
Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Bài 10: Cấu trúc tuần tự (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Bài 10: Cấu trúc tuần tự (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc tuần tự; sử dụng được cấu trúc tuần tự trong một số chương trình đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Tin học 5 - Bài 10: Cấu trúc tuần tự (Sách Kết nối tri thức)
- CHỦ ĐỀ 6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH BÀI 10. CẤU TRÚC TUẦN TỰ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Công việc có cấu trúc tuần tự. Chương trình có cấu trúc tuần tự. 2. Năng lực Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc tuần tự. Sử dụng được cấu trúc tuần tự trong một số chương trình đơn giản. 3. Phẩm chất Chăm chỉ, chịu khó khi học tập kiến thức mới về cấu trúc tuần tự. Kiên trì, cẩn thận khi thực hành tạo chương trình có cấu trúc tuần tự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính, máy chiếu, … HS: SGK, vở ghi,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động 1. Khởi động 1. Mục tiêu Kết nối kiến thức đã biết để đặt HS vào ngữ cảnh công việc được thực hiện tuần tự theo các bước, từ đó kết nối sang kiến thức mới là cấu trúc tuần tự. 2. Nội dung HS cùng nhau quan sát hình 72 ở trang 52 SGK và kể tên ba hoạt động mà các em thực hiện tuần tự. 3. Sản phẩm Câu trả lời dự kiến về ba hoạt động thực hiện tuần tự: + Hoạt động 1: 8 động tác thể dục được thực hiện lần lượt từ động tác 1 đến hết. 54
- + Hoạt động 2: Em làm bài tập tuần tự từ bài thứ nhất đến hết. + Hoạt động 3: Thực hiện tuần tự các bước để tạo một thư mục mới. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS GV đưa ra tình huống: Hằng ngày có rất nhiều hoạt HS thực hiện thảo luận nhóm để động mà em thực hiện tuần tự. Em hãy kể ba hoạt động giải quyết yêu cầu. như vậy. Hoạt động 2. Cấu trúc tuần tự 1. Mục tiêu HS làm quen với chương trình có cấu trúc tuần tự bằng cách sắp xếp các câu lệnh tương ứng với từng bước được mô tả trong ý tưởng. 2. Nội dung HS chia nhóm thực hiện hoạt động: Chương trình “Xin chào” ở trang 52 SGK. 3. Sản phẩm Câu trả lời dự kiến: Thứ tự đúng của các lệnh là: d, c, e, b, a. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS – GV chia nhóm HS (2 – 4 HS). Các nhóm đọc yêu cầu – HS hoạt động nhóm để trả lời của hoạt động. câu hỏi. – Kết thúc hoạt động, GV tổ chức cho các nhóm báo cáo – 2 đến 3 nhóm HS trình bày các kết quả thảo luận và tổ chức đánh giá. nội dung mà GV đưa ra trước lớp. – Từ kết quả hoạt động, GV phân tích, dẫn dắt vào phần HS đọc phần kiến thức cần ghi kiến thức mới để nhấn mạnh hai kiến thức trọng tâm: công nhớ. việc có cấu trúc tuần tự và chương trình có cấu trúc tuần tự . – GV chốt kiến thức: + Trong cấu trúc tuần tự, các việc được thực hiện lần lượt theo thứ tự. + Trong chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh hoặc khối lệnh được thực hiện lần lượt theo thứ tự. 55
- GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố. – 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét. Tiết 2 Hoạt động 3. Thực hành 1. Mục tiêu Sử dụng được cấu trúc tuần tự trong một số chương trình đơn giản. 2. Nội dung Tạo chương trình "Xin chào!". Tạo chương trình điều khiển nhân vật mèo thực hiện tuần tự. 3. Sản phẩm Tệp sản phẩm chương trình trên Scratch. 4. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV tổ chức hoạt động thực hành theo từng nhiệm vụ – HS lắng nghe và quan sát. 1, 2 và hướng dẫn trong sách giáo khoa. – HS thực hành theo hướng dẫn và – Nhiệm vụ 1: Tạo chương trình "Xin chào!". quan sát kết quả. – Nhiệm vụ 2: Tạo chương trình điều khiển nhân vật – HS báo cáo kết quả, nhận xét các mèo thực hiện tuần tự. nhóm khác. Hoạt động 4. Luyện tập 1. Mục tiêu Củng cố các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung Bài tập luyện tập trong SGK trang 55. 3. Sản phẩm Câu trả lời dự kiến: + Chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh của chương trình được thực hiện lần lượt theo thứ tự. + Nhân vật thực hiện lần lượt những hành động sau đây: Di chuyển 50 bước. 56
- Nói “Xin chào bạn” trong 2 giây. Thay đổi động tác. Nói “Chúc bạn vui vẻ!”. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS – GV yêu cầu HS thực hành và tạo – HS lắng nghe và quan sát. ra sản phẩm theo yêu cầu ở trang – HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. 55 SGK. – HS báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. Hoạt động 5. Vận dụng 1. Mục tiêu HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung Hai câu hỏi phần vận dụng trong SGK trang 55. 3. Sản phẩm Chương trình như sau: Nhân vật mèo xuất hiện trên sân khấu, di chuyển 100 bước và nói "Tạm biệt!" trong 3 giây. Mèo kêu meo và nói tiếp "Hẹn gặp lại!". Chương trình theo ý tưởng ở câu 1: 57
- 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS – Em hãy mô tả ý tưởng chương trình để nhân vật – HS lắng nghe và quan sát. nói "Tạm biệt!" và "Hẹn gặp lại!" thay cho "Xin – HS thực hành theo các hướng dẫn và chào!" và "Rất vui được gặp các bạn.". quan sát kết quả. – Em hãy viết chương trình theo ý tưởng ở câu 1. – HS báo cáo kết quả, nhận xét các Sau khi HS hoàn thành. GV tổ chức nhận xét, đánh nhóm khác. giá và tổng kết bài học. BÀI 11. CẤU TRÚC LẶP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Công việc có cấu trúc lặp. Chương trình có cấu trúc lặp. Các lệnh lặp trong Scratch. 2. Năng lực Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc lặp. 3. Phẩm chất Chăm chỉ, chịu khó khi học tập kiến thức mới về cấu trúc lặp. Kiên trì, cẩn thận khi thực hành tạo chương trình có cấu trúc lặp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Máy tính của GV và HS được cài đặt phần mềm Scratch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động 1. Khởi động 1. Mục tiêu HS làm quen với cấu trúc lặp thông qua công việc được thực hiện lặp lại, từ đó kết nối sang kiến thức mới là cấu trúc lặp. 58

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 12
30 p |
158 |
15
-
Kế hoạch bài dạy học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
268 p |
12 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12: Ôn tập Chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p |
4 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 5: Niềm vui (Sách Cánh diều)
19 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Nguyên phân và giảm phân (Sách Cánh diều)
35 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12: Ôn tập Chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p |
1 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12: Ôn tập Chương 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12: Ôn tập Chương 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12: Ôn tập Chương 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12 - Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Sinh học 12 - Bài 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
1 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề Sinh học 12: Ôn tập Chuyên đề 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề Sinh học 12: Ôn tập Chuyên đề 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề Sinh học 12: Ôn tập Chuyên đề 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề Sinh học 12 - Bài 5: Khái quát về kiểm soát sinh học (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 10: Năng lượng của dòng điện và công suất (Sách Cánh diều)
9 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
223 p |
14 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Tiết 17: Ôn tập Học kì 1 (Sách Cánh diều)
4 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
