
Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 77: Các đơn vị đo thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 77: Các đơn vị đo thời gian (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh hệ thống các đơn vị đo thời gian; mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng; vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian để thực hiện chuyển đổi, thể hiện các số đo thời gian dưới dạng số thập phân và tính toán với các số đo thời gian; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Toán 5 - Bài 77: Các đơn vị đo thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
- 7. SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN Bài 77. CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (2 tiết – SGK trang 51) A. Yêu cầu cần đạt – Hệ thống các đơn vị đo thời gian; mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. – Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian để thực hiện chuyển đổi, thể hiện các số đo thời gian dưới dạng số thập phân và tính toán với các số đo thời gian; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. – HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng học số, thẻ từ, bảng cho nội dung bài học; đồng hồ để bàn, đồng hồ bấm giờ (nếu có), tờ lịch tháng (hoặc năm). HS: Bộ đồ dùng học số; tờ lịch tháng. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động – GV tổ chức cho HS chơi “Nêu tên đúng – HS nêu tên đúng các đơn vị đo thời gian các đơn vị đo thời gian” ứng với mỗi đồ vật ứng với mỗi đồ vật GV đưa ra. GV đưa ra. Ví dụ: + GV đưa tờ lịch (tháng hoặc năm); + Ngày, tháng, năm, tuần lễ, thế kỉ; + GV đưa ra đồng hồ để bàn (hoặc đồng hồ + Giờ, phút, giây. bấm giờ) GV giới thiệu bài. II. Khám phá – Hình thành kiến thức mới: Các đơn vị đo thời gian a) Các đơn vị đo thời gian đã học – GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm – HS thảo luận theo nhóm để điền vào bảng để điền vào bảng và báo cáo kết quả. và báo cáo kết quả. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần = 7 ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 365 hoặc 366 ngày 1 giờ = 60 phút 1 tháng = 30; 31 hoặc 28; 29 ngày 1 phút = 60 giây GV lần lượt viết kết quả vào bảng. 362
- – GV tổ chức cho các nhóm quan sát tờ – HS quan sát và nhận xét. lịch năm để rút ra nhận xét các tháng nào + Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày và tháng 10, tháng 12 có 31 ngày. báo cáo kết quả. Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày (năm nhuận). – Từ nhận xét chung của cả lớp, GV giúp – HS ôn lại cách sử dụng nắm tay để nhận ra HS ôn lại cách sử dụng nắm tay để nhận ra số ngày trong một tháng (được học ở lớp 3). số ngày trong một tháng. b) Đổi đơn vị đo thời gian Đổi từ đơn vị lớn hơn sang đơn vị bé hơn. 3 Ví dụ 1: giờ = ? phút. – HS thảo luận nhóm bốn. Các em có thể nêu 4 các cách thực hiện như sau: Cách 1: 60 : 4 3 = 45 (phút). 1 Cách 2: giờ = 60 phút : 4 = 15 phút 4 3 giờ = 15 phút 3 = 45 phút. 4 3 3 Cách 3: giờ = 60 phút = 45 phút. 4 4 … – GV nhận xét (cả ba cách đều đúng) và phân tích Cách 3. 3 giờ = ? phút. 4 Cần đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào? Giờ ra phút Quan hệ giữa giờ và phút? 1 giờ = 60 phút 3 Ta phải tìm gì? Ta phải tìm của 60 phút 4 Dạng bài và cách làm? Tìm giá trị phân số của một số. Làm theo Cách 1 hoặc Cách 2 3 3 giờ = 60 phút = 45 phút 4 4 3 3 4 giờ = ? phút Vậy: giờ = 45 phút. 4 Đổi từ đơn vị bé hơn sang đơn vị lớn hơn – HS nêu cách giải quyết: Ví dụ 2: 216 phút = ? giờ 216 phút = 216 : 60 (giờ) = 3,6 (giờ). – GV có thể phân tích như sau: 216 phút = ? giờ. 363
- Cần đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào? Phút ra giờ. Quan hệ giữa phút và giờ? 60 phút = 1 giờ Để biết 216 phút là bao nhiêu giờ, ta có thể suy nghĩ như sau: Tìm xem 216 phút gồm bao nhiêu lần 60 phút (đây cũng là bài toán Chia theo nhóm) 216 phút = ? giờ. 216 phút = 216 : 60 (giờ) = 3,6 giờ Vậy: 216 phút = 3,6 giờ. III. Luyện tập – Thực hành Thực hành Bài 1: – Tìm hiểu bài, nhận biết: Câu a: Đổi từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn; Câu b: Đổi từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn. – HS làm bài cá nhân rồi trao đổi kết quả trong nhóm đôi. 2 a) giờ = 24 phút 45 phút = 2 700 giây 5 2 năm rưỡi = 30 tháng b) 36 tháng = 3 năm 36 giờ = 1,5 ngày 10 800 giây = 180 phút = 3 giờ – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải – HS giải thích cách làm. thích cách làm. Ví dụ: a) 2 năm rưỡi = ? tháng Giải thích: Đổi từ năm ra tháng 1 năm = 12 tháng 2 năm rưỡi tức là 2,5 năm 12 2,5 = 30 tháng 2 năm rưỡi = 30 tháng. HS cũng có thể lập luận: 2 năm rưỡi tức là 2 năm và nửa năm (6 tháng) 2 năm rưỡi = 12 2 + 6 (tháng) = 30 tháng. b) 10 800 giây = ? phút = ? giờ Giải thích: Dấu “=” thứ nhất: Đổi từ giây ra phút 60 giây = 1 phút 10 800 giây = 10 800 : 60 (phút) = 180 phút. Dấu “=” thứ hai: Đổi từ phút ra giờ 60 phút = 1 giờ 180 phút = 180 : 60 (giờ) = 3 giờ. Vậy: 10 800 giây = 180 phút = 3 giờ. … 364
- Bài 2: – HS nhận biết yêu cầu: Viết số vào chỗ chấm khi chuyển đổi số đo có 2 đơn vị đo thời gian về số đo có một đơn vị đo thời gian. – HS thực hiện cá nhân, rồi trao đổi kết quả theo nhóm đôi. a) 1 giờ 15 phút = 75 phút 6 phút 6 giây = 366 giây 2 giờ 45 giây = 7 245 giây b) 3 năm 4 tháng = 40 tháng 5 ngày 7 giờ = 127 giờ 2 tuần 5 ngày = 19 ngày – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS trình – HS trình bày cách thực hiện. bày cách thực hiện. Ví dụ: a) 1 giờ 15 phút = 75 phút. (Vì 1 giờ = 60 phút; 60 phút + 15 phút = 75 phút.) b) 2 tuần 5 ngày = 19 ngày. (Vì 1 tuần = 7 ngày; 2 tuần = 7 ngày 2 = 14 ngày; 14 ngày + 5 ngày = 19 ngày.) … Bài 3: – GV yêu cầu HS đọc đề; GV nhắc lại – HS thực hiện cá nhân, rồi trao đổi nhóm đôi. yêu cầu đổi đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn; 3 a) 45 phút = giờ 138 giây = 2,3 phút số cần điền là số thập phân. 4 b) 6 giờ = 0,25 ngày 42 tháng = 3,5 năm – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS trình – HS trình bày cách thực hiện. bày cách thực hiện. Ví dụ: b) 42 tháng = 3,5 năm. (Vì 12 tháng = 1 năm; 42 tháng = 42 : 12 (năm) = 3,5 năm.) … Bài 4: – GV gợi ý cách so sánh: Đưa về cùng một – HS nhận biết việc cần làm: đơn vị đo rồi so sánh. Điền dấu >, 40 năm b) Nửa năm > 5 tháng 4 c) 7,5 ngày > 75 giờ d) 1 năm thường = 52 tuần 1 ngày – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS trình – HS trình bày cách làm. bày cách làm. 365
- Ví dụ: 3 a) thế kỉ > 40 năm 4 (Vì 1 thế kỉ = 100 năm; 3 3 thế kỉ = 100 (năm)= 75 năm, 4 4 75 năm > 40 năm.) … D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Khởi động GV có thể cho HS chơi “Đố vui” để giúp HS HS thực hiện theo hiệu lệnh của GV. ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. … II. Luyện tập – Thực hành Luyện tập Bài 1: – GV đọc từng ý. – HS đọc yêu cầu. – HS viết số cần điền vào bảng con. – GV nhận xét rồi giúp HS ôn lại cách tìm a) 1 b) 2025 21 thế kỉ khi biết năm. + Các năm mang số tròn trăm, tròn nghìn: Số trăm của mỗi năm cũng là thế kỉ chứa năm đó. Ví dụ: Năm 2000 Có 20 trăm Thuộc thế kỉ 20. + Các năm mang số không tròn trăm, không tròn nghìn: Lấy số trăm của năm cộng thêm 1 thì được thế kỉ chứa năm đó. Ví dụ: Năm 40 Có 0 trăm Thuộc thế kỉ 1. Vậy năm 40 thuộc 100 năm đầu nên thuộc Thuộc thế kỉ 1. thế kỉ thứ mấy? Năm 2024 Có 20 trăm Thuộc thế kỉ nào? Thuộc thế kỉ 21. 366
- Bài 2: – HS đọc yêu cầu. – Khi sửa bài, GV đọc từng ý, HS nêu kết quả. – HS làm cá nhân rồi chia sẻ với bạn. a) năm b) phút c) giây Bài 3: – HS đọc yêu cầu. – HS làm bài theo nhóm đôi. Thời gian tập thể thao của Hà nhiều hơn Dũng. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích. – HS giải thích. (Một giờ rưỡi = 1,5 giờ = 60 phút 1,5 = 90 phút; 90 phút > 75 phút.) Bài 4: – Nhóm bốn tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài. – HS làm theo nhóm bốn trên bảng phụ rồi chia sẻ với bạn. – Khi sửa bài, GV có thể tổ chức cho HS – HS trình bày cách làm. chơi tiếp sức, khuyến khích HS trình bày cách làm. Ví dụ: 3,05 giờ = 3 giờ + 0,05 giờ 60 phút × 0,05 = 3 phút. Vậy 3,05 giờ = 3 giờ 3 phút … III. Vận dụng – Trải nghiệm Bài 5: – HS đọc yêu cầu, tự tìm hiểu bài. – HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm đôi để nêu cách làm. – Khi sửa bài, GV cho 1 HS đọc từng câu, a) Đúng b) Sai c. Đúng cả lớp viết đáp án vào bảng con, giơ lên theo – HS giải thích. hiệu lệnh của GV, khuyến khích HS giải Trong vòng 48 tiếng tức là nhiều nhất là thích cách chọn đáp án. 48 giờ (2 ngày) thì chắc chắn nhận được hàng, ít hơn 2 ngày có thể nhận được nhưng không chắc chắn. a) Đúng vì 1 ngày < 2 ngày Có thể: đúng. b) Sai vì 1 ngày < 2 ngày Chắc chắn: sai. … 367
- Thử thách – HS đọc yêu cầu, tự tìm hiểu quy luật của dãy số. – HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. a) 2020; 2024 b) Không – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải – HS giải thích: thích khi chọn kết quả cho cả lớp cùng nghe. 2004; 2008; 2012; 2016; … Đây là dãy số thêm 4, mỗi số của dãy số chia hết cho 4. a) Hai năm nhuận tiếp theo là 2016 + 4 = 2020 và 2020 + 4 = 2024. b) 2030 : 4 = 507 (dư 2). 2030 không chia hết cho 4 nên không thuộc dãy số trên. D. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 78. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (2 tiết – SGK trang 54) A. Yêu cầu cần đạt – HS thực hiện được phép cộng số đo thời gian. – Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. – HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. B. Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng học số; thẻ từ, bảng cho nội dung bài học; đồng hồ để bàn. HS: Bộ đồ dùng học số, đồng hồ. 368

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề giao lưu câu lạc bộ môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Sầm Sơn
3 p |
83 |
6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Cát Thắng
5 p |
10 |
5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Khắc Nhu
4 p |
10 |
5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH Púng Luông
4 p |
9 |
4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Đồng Hòa
2 p |
11 |
4
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
10 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Kim Nọi
8 p |
9 |
4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Tứ Minh, Hải Dương (Đề 2)
4 p |
9 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học TTNC Bò & Đồng cỏ
5 p |
8 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Vân Hòa
3 p |
224 |
3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Đông Quang
3 p |
9 |
3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều
2 p |
10 |
3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Thành, Châu Đức
4 p |
11 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
4 |
2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng
2 p |
11 |
2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hưng
3 p |
9 |
2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều
4 p |
24 |
2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
4 p |
10 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
