intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch giảng dạy Tin học lớp 7 năm học 2019-2020

Chia sẻ: Nguyen Ngoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

97
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trình bày đặc điểm tình hình các lớp dạy; thống kê chất lượng; biện pháp nâng cao chất lượng, xây dựng chủ đề, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra và đánh giá, tư vấn, giáo dục học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch giảng dạy Tin học lớp 7 năm học 2019-2020

  1. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 PHÒNG GD­ĐT PHÙ CÁT  KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY  TRƯỜNG THCS     NĂM HỌC: 2019­2020 ­­­­­­­­­­­­­­­­­     ­­­­­­­­­­­­­­­­­ Họ và tên giáo viên: Tổ: Toán Lý Nhóm:  Tin Giảng dạy các lớp:  7A4; 7A5; 7A6 ...................................................... I. Đặc điểm tình hình các lớp dạy Lớp 7A4 : a) Thuận lợi: ­ Phong trào học tập sôi nổi, có nhiều cá nhân xuất sắc. ­ Mức độ tiếp thu kiến thức của các học sinh trong lớp  tương đối đồng đều. ­ Các em rất có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.  ­ Khả năng học tiếng anh của các em tương đối tốt hơn so với các em học sinh các lớp khác. Vì  vậy các em có phần thuận lợi hơn trong việc ghi nhớ các câu lệnh trong môn tin học. ­ Trong lớp có nhiều học sinh nổi trội trong bộ môn tin học vì vậy rất thuận lợi trong việc tổ  chức học tập nhóm. b) Khó khăn: ­ Đa số các em là  ở nông thôn nên các em ít có điều kiện để  tiếp cận với máy tính nên các em  rất  khó khăn trong việc thực hành trên lớp cũng như   không có điều kiện để  thực hành  ở  nhà. Lớp 7A5 : a) Thuận lợi :   ­ Hầu hết các em đều chăm chỉ trong học tập. ­ Mức độ tiếp thu kiến thức của các học sinh trong lớp  tương đối đồng đều. ­ Học sinh học tập trung tại một ðịa ðiểm nn gio vin dễ theo di, so sánh giữa các lớp để có biện  pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh. b) Khó khăn :  ­ Đa số học sinh trong lớp là ở nông thôn nên ít có điều kiện để  thực hành trên máy tính nhiều  nên khó khăn trong việc thực hành. ­ Trong lớp ít có học sinh nổi trội trong bộ môn tin học vì vậy rất khó khăn trong việc tổ chức  học tập nhóm. ­ Vẫn còn nhiều HS chưa tích cực trong học tập. Lớp 7A6 : a) Thuận lợi :   ­ Đa số các em chịu khó trong học tập , phát biểu  xây dựng bài sôi nổi , nhiều học sinh khá , có  tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập . ­ Trong lớp có nhiều học sinh nổi trội trong bộ môn toán vì vậy rất thuận lợi trong việc tổ chức   học  sinh hoạt động nhóm. b) Khó khăn :  ­ Đa số học sinh trong lớp là ở nông thôn nên ít có điều kiện để  thực hành trên máy tính nhiều  nên khó khăn trong việc thực hành. ­ Trong lớp ít có học sinh nổi trội trong bộ môn tin học vì vậy rất khó khăn trong việc tổ chức  học tập nhóm.
  2. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 II. Thống kê chất lượng Chất lượng đầu  Chỉ tiêu phấn đấu Sĩ  Lớp năm Học kỳ I Cả năm Ghi chú số TB K G TB K G TB K G 7A4 40 20 7 4 23 8 5 23 10 6 ……………………….. 7A5 42 19 8 5 24 9 6 25 9 7 ……………………….. 7A5 43 21 9 4 26 9 5 25 10 6 ……………………….. III. Biện pháp nâng cao chất lượng  Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh (HS) dựa trên bốn đặc trưng cơ bản của  phương pháp dạy học tích cực, đó là: ­ Dạy học thông qua các hoạt động của HS (tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập) ­ Dạy học chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học ­ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác (PP dạy học hợp tác trong nhóm  nhỏ) ­ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Biện pháp: Xây dựng chủ đề, đổi mới phương pháp dạy học  Thông qua các chủ đề dạy học đã được xây dựng thống nhất, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)  là nhằm chú trọng phát triển năng lực của HS. Những yêu cầu ban đầu là:    ­ Phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động của người học.   ­ Hình thành và phát triển năng lực tự học của HS (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, …) trên cơ sở đó HS trau dồi phát triển dần các năng lực cần đạt.   Một số biện pháp đổi mới PPDH  + Kết hợp đa dạng các PPDH, chú trọng các PPDH đặc thù và các hình thức tổ chức dạy học.   ­ Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng. Việc phối   hợp đa dạng, linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học như: dạy học toàn lớp, dạy theo nhóm,   nhóm đôi và dạy học cá thể  là những cách thức quan trọng để  phát huy tính tích cực HS và nâng cao   chất lượng dạy học. Nhưng là dù sử dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “ HS  tự  mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV ”. Khắc phục truyền đạt  kiến thức “có sẵn” ở SGK.   ­ Sử dụng PPDH gắn chặt với các hình thức tổ  chức dạy học. Tùy theo mục tiêu, nội dung và điều   kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học ngoài lớp, học   về nhà,…   + Cải tiến và vận dụng hợp lý các PPDH truyền thống     Các PPDH truyền thống như thuyết trình, đàm thoại gợi mở, luyện tập luôn là những phương pháp  quan trọng trong dạy học. Đổi mới PPDH không có nghĩa là loại bỏ các PPDH quen thuộc này mà cải   tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng.  + Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo
  3. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7     Đó là những cách thức của GV và HS nhằm thực hiện một hành động nhỏ và điều khiển quá trình   dạy học. ­ Sử dụng thành thạo kỹ thuật vào bài, gợi động cơ học tập; kỹ thuật diễn đạt trình bày, kỹ thuật đặt  câu hỏi và xử lý câu trả lời của HS, kỹ thuật trình bày bài mẫu khi vận dụng các PPDH truyển thống. ­ Nắm đặc thù của từng loại hình tiết dạy để  sử  dụng các PPDH và kỹ  thuật dạy học hợp lý, điều   chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế  trường lớp và sát với từng lớp dạy để  dần ổn định cách dạy và  cách học nhằm phát huy dần trí lực HS. ­ Sử dụng hiệu quả bản đồ tư duy (iMindmap) trong các tiết dạy yêu cầu cần tính hệ thống.  + Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề    HS được đặt trong một tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn  đề, giúp HS lĩnh hội sâu kiến thức, kỹ  năng và phương pháp nhận thức. Đây là cách cơ  bản để  bồi  dưỡng phương pháp học tập và phát huy tích tích cưc của HS, nhưng để đạt hiệu quả mong muốn thì   cần tạo tình huống mà vấn đề ở mức vừa sức để HS có xúc cảm cần giải quyết và giải quyết được.    + Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ  trợ  dạy học. Sử  dụng đủ  và hiệu  quả  các thiết bị dạy học tối thiểu đã quy định (có thể  sử  dụng đồ  dùng dạy học tự  làm nếu xét thấy  cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng HS). Biện pháp: Đổi mới kiểm tra, đánh giá    ­  Nắm mục đích của kiểm tra đánh giá là so sánh năng lực của HS với mức độ  cần đạt của chuẩn   kiến thức và kỹ năng ở  từng chủ đề, từng lớp học để  qua đó phân tích, cải thiện, điều chỉnh kịp thời   hoạt động dạy và học.    ­ Chuyển trọng tâm kiểm tra đánh giá từ nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá năng lực vận dụng, giải   quyết thực tiễn, năng lực tư duy.    ­ Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của HS, đảm bảo được tính khách quan, tính toàn diện,   tính giáo dục và tính phát triển. Một số biện pháp     ­ Lựa chọn được những nội dung đánh giá cơ  bản và trọng tâm, chú trọng nhiều hơn nội dung kỹ  năng và xác định đúng mức độ  yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) căn cứ  vào   chuẩn kiến thức, kỹ năng.     ­ Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, giữa đánh giá của GV và tự  đánh giá,   đánh giá lẫn nhau của HS.    ­ Kết hợp hai hình thức đánh giá trắc nghiệm và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình   thức này.    ­ Sử dụng đa dạng các phương thức, phương tiện khác nhau (đề kiểm tra, câu hỏi trên lớp, phiếu học  tập, bài tập về nhà,…) để kiểm tra đánh giá chính xác năng lực của từng HS. Biện pháp: Tư vấn, giáo dục học tập    ­ Nắm đặc điểm, đặc thù học tập của HS từng lớp dạy ngay từ đầu năm để  xây dựng cách dạy và   cách học phù hợp, tư vấn thúc đẩy dần tính tích cực, giúp HS biết cách học và tự giác trong học tập.    ­ Nắm HS yếu kém môn học và năng lực cá nhân của HSG. Nắm tâm sinh lý lứa tuổi HS, tạo an toàn  thân thiện “khen hơn là chê” để động viên, khích lệ cá nhân HS học tập.     ­ Nắm bắt diễn biến học tập, kịp thời tư vấn, giúp đỡ cá nhân HS học tập trên lớp và về nhà.    ­ Thường xuyên xem xét vở ghi, vở bài tập để nắm bắt mức độ học tập và yêu cầu chuẩn bị của HS   để  kịp thời giúp HS biết sửa sai khắc phục, biết điều chỉnh cách học theo hướng tích cực, thúc đẩy  học tập về nhà.
  4. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7    ­ Xây dựng cho HS lớp dạy cách học tập tích cực ngay từ đầu và ổn định trong năm, biết tự  lực và   biết hợp tác, biết giúp đỡ thúc đẩy lẫn nhau trong học tập. Luôn tạo cơ hôi cho mỗi HS đều được trãi  nghiệm, được trau dồi cá nhân tích cực học tập trong các tiết học. IV. Kết quả thực hiện Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Lớp Sĩ số Ghi chú TB K G TB K G 7A4 …..... …..... …..... …..... …..... …..... …..... …………….............………….. 7A5 …..... …..... …..... …..... …..... …..... …..... ………………….............…….. 7A6 …..... …..... …..... …..... …..... …..... …..... ………………….............…….. V. Nhận xét, rút kinh nghiệm 1. Cuối học kỳ I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ  tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất   lượng trong học kỳ II)        .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       ..................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)        .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................       .....................................................................................................................................................................................................................................................................
  5. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7
  6. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 Tổng  Tên chủ đề số  Mục đích yêu cầu Nội dung Phương pháp dạy Chuẩn bị của GV, HS tiết Phần I: Chương trình bảng tính Chủ   đề   1:   Chương  04 Mức độ HS cần đạt, nắm được: Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  trình bảng tính là gì? * Kiến thức nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,  ­ Biết khái niệm bảng tính điện  ­   Chương   trình   bảng  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… tử  và vai trò của bảng tính trong  tính. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  cuộc sống và học tập. ­   Nhập   dữ   liệu   vào  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Biết   cấu   trúc   của   một   bảng  trang tính. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. tính điện tử: hàng, cột, địa chỉ của  ­ Khởi động Excel. ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính ô tính (địa chỉ  tương đối và tuyệt  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  đối). duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 ­ Biết   chức   năng   chủ   yếu   của  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm phần mềm bảng tính. ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD)   * Kĩ năng ­ Nhận biết được giao diện chính  của chương trình bảng tính. ­   Biết   cách   nhập,   sửa,   xóa,   dữ  liệu   trên   trang   tính   và   cách   di  chuyển trên trang tính.
  7. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 Chủ đề 2: Các thành  04 * Kiến thức Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  phần   chính   và   dữ  ­ Biết được các thành phần chính  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   liệu trên trang tính. trên màn trang tính  ­ Các thành phần chính  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… ­ Biết  hộp  tên,  khối,   thanh  công  trên trang tính. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  thức ­   Chọn   các   đối   tượng  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Hiểu vai trò thanh công thức trên trang tính. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­ Phân biệt được kiểu dữ liệu số,  ­ Dữ liệu trên trang tính. ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính kiểu dữ liệu kí tự ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:    * Kĩ năng duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 ­ Thực hiện được cách mở  trang  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm tính mới và mở  trang tính sẵn có  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) trong máy tính. ­ Thực hiện được cách lưu trang  tính và lưu trang tính với tên khác  + Thực hiện  được kĩ năng chọn  các đối tượng trên trang tính chính  xác và nhập các kiểu dữ liệu khác  nhau vào ô tính.  Chủ   đề   3:   Thực  04 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  hiện   tính   toán   trên  ­ Biết được cách sử dụng công  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   trang tính. thức để tính toán, cách nhập công  ­   Cách   nhập   công   thức  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… thức.  vào ô tính. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  ­ Biết được sự giống và khác  ­ Sử  dụng địa chỉ  trong  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  nhau giữa dữ liệu trong ô tính so  công thức. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. với dữ liệu trong hộp tên và trên  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính thanh công thức. ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Biết cách sử dụng địa chỉ vào  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 trong công thức. Từ đó rút ra được  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm ưu điểm khi sử dụng địa chỉ vào  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) trong công thức. * Kĩ năng:   ­  Có kỹ  năng sử  dụng công thức  để  tính toán, biết cách nhập công 
  8. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 thức vào ô. ­   Có   kỹ   năng   nhập   công   thức  bằng địa chỉ vào trong ô tính. Chủ  đề  4: Sử  dụng  04 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  các hàm tính toán ­ Biết được khái niệm hàm trong  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   chương trình bảng tính ­ Khái niệm hàm trong  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… ­ Biết cách sử dụng hàm trong  chương trình bảng tính theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  chương trình bảng tính. ­ Cách sử dụng hàm  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Biết cách sử dụng một số hàm  trong chương trình bảng  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. cơ bản như: Sum, Average, Max,  tính. ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính Min ­ Cách sử dụng một số  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Biết vận dụng một số hàm cơ  hàm cơ bản như: Sum,  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 bản để làm một số bài tập Average, Max, Min hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm * Kĩ năng:   ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) ­ Có kỹ năng sử dụng hàm để tính  toán, biết nhập công thức vào ô. ­   Có   kỹ   năng   nhập   công   thức  bằng địa chỉ vào trong ô tính. Chủ  đề  5: Thao tác  05 * Kiến thức: Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  với bảng tính ­ Biết cách điều chỉnh độ  rộng và  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   độ cao của hàng. ­   Điều   chỉnh   độ   rộng  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… cột và độ cao của hàng. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  ­   Biết   cách   chèn   thêm   hoặc   xóa  ­   Chèn   thêm,   hay   xoá  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  cột và hàng. cột hàng ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­ Biết cách sao chép và di chuyển  ­ Sao chép và di chuyển  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính dữ liệu. dữ liệu. ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Biết cách sao chép và di chuyển  ­ Sao chép công thức. duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 nội dung các ô có công thức. hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm * Kỹ năng: ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) ­   Thực   hiện   được   thao   tác   điều  chỉnh độ  rộng của các cột và độ  cao của các hàng. ­ Thực hiện được các bước chèn 
  9. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 thêm hoặc xóa cột và hàng. ­   Thực   hiện   đúng   các   bước   sao  chép và di chuyển dữ liệu. ­   Thực   hiện   đúng   các   bước   sao  chép và di chuyển nội dung các ô  có chứa công thức. Chủ   đề   6:   Định  03 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  dạng trang tính ­   Học sinh hiểu thế  nào là định  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   dạng   một   trang   tính:   Thay   đổi  ­ Định dạng Font. ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… phông chữ, cỡ  chữ  và kiểu chữ;  ­ Chọn màu sắc. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  căn lề  ô tính, tô màu nền, tô màu  ­ Căn lề trong ô tính. tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  văn bản... ­ Tăng giảm số  chữ  số  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. thập phân. ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính ­ Biết được các lệnh tăng, giảm  ­ Tô màu nền, kẻ đường  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  chữ  số  thập phân, tô màu nền và  biên của các ô tính. duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 viền khung trong ô tính. hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm * Kĩ năng:   ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) ­ Biết cách   định dạng một  trang  tính theo các nội dung trên. ­ Giúp cho các em thành thạo các  thao   tác   tăng   giảm   chữ   số   thập  phân, biết trang trí một bảng biểu Chủ đề 7: Trình bày  07 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  và in trang tính. ­ Biết   kiểm tra trang tính trước  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   khi in. ­ Xem trước khi in. ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… ­  Biết   điều   chỉnh   các   dấu   ngắt  ­ Điều chỉnh ngắt trang theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  trang phù hợp với yêu cầu in. ­ Đặt lề  và hướng giấy  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  * Kĩ năng:   in. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­   Thực   hiện   thao   tác   xem   trước  ­   Điều   chỉnh   độ   rộng  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính khi in, điều chỉnh ngắt trang, đặt  cột và độ cao của hàng. ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  lề trang và hướng giấy in, in trang  ­   Kiểm   tra   trang   tính  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 tính. trước khi in. hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm ­   Đặt   lề   và   chọn   giấy  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) in.
  10. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 Chủ  đề  8: Sắp xếp  06 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  và lọc dữ liệu ­ Giúp học sinh biết cách tổ  chức  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   sắp xếp dữ  liệu trong bảng tính  ­ Sắp xếp dữ liệu trong  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… theo thứ  tự  tăng dần hoặc giảm  bảng tính theo thứ tự  theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  dần. tăng dần hoặc giảm  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Biết thế nào là lọc dữ liệu. dần. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­ Biết cách lọc dữ  liệu các hàng  ­  Lọc dữ  liệu các hàng  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất). có giá trị  lớn nhất (hay  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  nhỏ nhất). duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 * Kĩ năng:      hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm ­ Thực hiện các thao tác sắp xếp  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) và lọc dữ liệu nhanh chóng, chính  xác. ­   Biết   lọc   dữ   liệu   để   tìm   kiếm  theo những điều kiện nhất định. Chủ đề 9: Trình bày  04 * Kiến thức:  Cung cấp cho HS những  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  dữ   liệu   bằng   biểu  ­ Biết mục đích của việc sử dụng  nội dung chủ yếu sau: tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   đồ biểu đồ. ­ Mục đích của việc sử  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… ­   Một   số   dạng   biểu   đồ   thông  dụng biểu đồ. theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  thường. ­ Một số  dạng biểu đồ  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Các bước cần thiết để  tạo một  thông thường. ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. biểu đồ từ bảng dữ liệu. ­ Các bước cần thiết để  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính * Kĩ năng:   tạo   một   biểu   đồ   từ  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Tạo  được biểu  đồ  từ  miền dữ  bảng dữ liệu. duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 liệu. ­ Chỉnh sửa biểu đồ. hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm ­ Thay đổi dạng biểu đồ  đã tạo,  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản  Word. Chủ   đề   10:   Thực  04 * Kiến thức:  Củng   cố   lại   cho   HS  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  hành tổng hợp Củng cố lại cho HS cách lập trang  cách lập trang tính, định  tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   tính,   định   dạng,   sử   dụng   công  dạng,   sử   dụng   công  ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… thức,   các   hàm,   định   dạng   trang  thức,   các   hàm,   định  theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ 
  11. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 tính,  trình bày trang in, sắp xếp và  dạng   trang   tính,     trình  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  lọc dữ liệu, tạo biểu đồ minh họa  bày trang in, sắp xếp và  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. cho   các   số   liệu   đã   có   ở   trong  lọc dữ liệu, tạo biểu đồ  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính bảng.  minh   họa   cho   các   số  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  * Kĩ năng:   liệu đã có ở trong bảng.  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 Thực hành thành thạo các thao tác  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm như: lập trang tính, định dạng, sử  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) dụng   công   thức,   các   hàm,   định  dạng trang tính,  trình bày trang in,  sắp xếp và lọc dữ  liệu, tạo biểu   đồ minh họa cho các số liệu đã có  ở trong bảng.  Phần  II. Phần mềm học tập Chủ   đề   11:   Luyện  02 * Kiến thức:  ­   Cung   cấp   cho   HS  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  gõ phím nhanh bằng  ­ Hiểu công dụng và ý nghĩa của  những nội dung chủ yếu  tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   Typing Master phần mềm và có thể tự khởi  sau: ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… động, tự mở các bài và chơi, ôn  + Công dụng và ý nghĩa  theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  luyện gõ phím. của phần mềm và có  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  ­ Biết sử dụng phần mềm để tự  thể tự khởi động, tự mở  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. luyện gõ mười ngón. các bài và chơi, ôn  ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính * Kĩ năng:   luyện gõ phím. ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Thực hiện các bài gõ phím từ dễ  ­ Sử dụng phần mềm  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 đến khó để tự luyện gõ mười  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm ­ Rèn kĩ năng gõ phím nhanh và  ngón. ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) chính xác. Chủ đề 12: Học đại  05 * Kiến thức:  ­   Cung   cấp   cho   HS  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  số với Geogbra ­ Biết tính toán các biểu thức hữu  những nội dung chủ yếu  tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   tỉ và đa thức bằng cách nhập lệnh  sau: ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… từ cửa sổ CAS + Tính toán các biểu  theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  ­ Biết thao tác với đối tượng điểm  thức hữu tỉ và đa thức  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  và số bằng cách nhập lệnh từ  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­ Biết vẽ đồ thị hàm số đơn giản cửa sổ CAS ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính
  12. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 * Kĩ năng:   + Thao tác với đối  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  ­ Thiết lập được màn hình chính  tượng điểm và số duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 và phân biệt được cách nhập lệnh  + Vẽ đồ thị hàm số đơn  hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm từ cửa sổ CAS giản  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) ­ Hiểu và áp dụng được các tính  năng của phần mềm trong việc  học tập và giải toán trong chương  trình học trên lớp của mình. Chủ  đề  13: Vẽ  hình  04 * Kiến thức:  ­   Cung   cấp   cho   HS  Các PP tổ  chức dạy học  + GV:  phẳng   bằng  ­ Biết được các khái niệm đối  những nội dung chủ yếu  tích cực. ­ Bảng phụ  ghi nội dung dạy,   Geogebra tượng toán học hình trong phần  sau: ­   HS   hợp   tác   học   tập  ví dụ, bài tập,… mềm GEOGEBRA. + Các khái niệm đối  theo các yêu cầu học tập  ­ Bản đồ  tư  duy để  ôn tập hệ  ­ Biết quan hệ phụ thuộc toán học  tượng toán học hình  tích cực.  thốnglại khi dạy xongmỗi chủ  giữa các đối tượng trong phần mềm  ­ Ôn cũ giảng mới. điểm kiến thức cho HS. ­ Hiểu được các đối tượng hình  GEOGEBRA. ­ Tổ chức thực hành ­ Máy chiếu, máy tính học cơ bản của phần mềm và  + Quan hệ phụ thuộc  ­   Vận   dụng   bản   đồ   tư  + HS:  quan hệ giữa chúng. toán học giữa các đối  duy   (iMindMap)ôn   tập  ­ SGK tin 7 ­ Biết một số lệnh đơn giản liên  tượng hệ thống lại chủ điểm ­ Bảng nhóm quan đến điểm, đoạn, đường  + Các đối tượng hình  ­ Giấy A4 (vẽ BĐTD) thẳng và cách thiết lập quan hệ  học cơ bản của phần  giữa chúng. mềm và quan hệ giữa  * Kĩ năng:   chúng. ­ Thực hiện  được thao tác  nhập  + Một số lệnh đơn giản  lệnh   trong   phần   mềm  liên quan đến điểm,  GEOGEBRA. đoạn, đường thẳng và  ­   Thực   hiện   sử   dụng   được   các  cách thiết lập quan hệ  công cụ  đoạn thẳng, điểm để  vẽ  giữa chúng. tam   giác   trong   phần   mềm  GEOGEBRA.. ­ Thực hiện được thao tác tạo góc  và vẽ góc trong phần mềm. ­ Thực hiện thao tác để vẽ được  hình liên quan đến điểm , đoạn, 
  13. Trường THCS Kế hoạch giảng dạy môn tin lớp 7 đường thẳng và thiết lập được  được quan hệ giữa chúng (vẽ tam  giác, tứ giác, hình thang, hình  thang cân, hình thoi, hình vuông).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2