intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch giáo dục tháng 03 lứa tuổi Mẫu giáo bé

Chia sẻ: Nguyễn Thị Loan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

58
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch giáo dục tháng 03 lứa tuổi Mẫu giáo bé giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo, hỗ trợ công tác giảng dạy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch giáo dục tháng 03 lứa tuổi Mẫu giáo bé

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 3 LỨA TUỔI MGB  Giáo viên thực hiện : Tên GV : Lưu Thị Sinh ­ Hoàng Thị Thúy­ Nguyễn Thị Loan Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Hoạt động (Từ 05/3 ­ 09/3) (Từ 12/3 ­ 16/3) (Từ 19/3 ­ 23/3)  (Từ 26/3­ 30/3) Đón trẻ * Cô đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình: ăn ngủ, sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào ông bà  Điểm danh bố mẹ, nhắc nhở trẻ xếp dày dép, đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ­ Luyện kỹ năng: Rót nước bằng phễu(bình nhựa), sử lý hỷ mũi, đan nan, cách đi tất, mặc áo thun chui  đầu, chuyển hạt bằng thìa, rót khô. ­ Cho trẻ nghe các bài hát về các phương tiện và luật lệ giao thông: Em tập lái ô tô, đi trên vỉa hè bên phải, đoàn  tàu nhỏ xíu, đèn xanh đèn đỏ, em đi qua ngã tư đường phố, nhở lời cô dặn. ­ Xem tranh ảnh, băng hình về các phương tiện giao thông Thể dục  ­ Chơi đồ chơi theo ý thích sáng *TDS: Khởi động: Theo nhạc chung toàn trường ­ Trọng động:          Thứ 2,4,6( tập với quả bông)                                             Thứ 3,5(tập với nơ)    ­ Hô hấp: Thổi bóng, ngửi hoa                                         ­ Hô hấp: Thổi bóng, ngửi hoa.  ­ Tay, vai: Đưa 2 tay dang ngang, ra phía trước               ­ Tay, vai:   2 tay đưa lên cao, gập xuống vai  ­ Chân:  Đứng, khụy gối                                                   ­ Chân:  Đứng, khụy gối  ­ Bụng, lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên                 ­ Bụng, lườn:  Đứng cúi về trước.                                     ­ Bật:    Bật tại chỗ.                                                            ­ Bật:    bật  chụm tách chân                                                    ­ Hồi tĩnh:  Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập.  * Trò chuyện với trẻ, gợi ý để trẻ kể về các phương tiện giao thông mà trẻ biết * Trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ về các phương tiện giao thông hàng ngày đưa trẻ đến lớp qua đó giáo dục trẻ biết  Trò truyện chấp hành một số luật lệ giao thông đơn giản * Trò chuyện với trẻ về ngày 08/3  Hoạt động  T2  Tạo hình  Tạo hình Tạo hình  Tạo hình học Vẽ ô tô tải     Xé dán thuyền Vẽ máy bay       Tô màu đèn tín hiệu giao   ( Đề tài)         (Đề tài) (Đề tài) thông   ( Mẫu )
  2. HĐKP  HĐKP  HĐKP  HĐKP T3            xe dạp Chiếc thuyền buồm Tàu hỏa Chiếc cột đèn giao thông.  Thể dục  Thể dục  Thể dục Thể dục ­ VĐCB: Truyền,  VĐCB: Trườn và trèo  VĐCB: Đập bắt bóng 3  ­ VĐCB:   Đứng co một chân bắt bóng 2 bên theo  qua vật cản lầ n  ­ TCVĐ: Kéo cưa lừa sẻ T4 hàng ngang T/CVĐ: Bịt mắt bắt dê. T/C: Gà trong vườn rau   ­ TCVĐ: mèo đuổi  chuột LQVT       LQVT                 LQVT  LQVT T5       Hình tròn, hình  Hình vuông, hình chữ  Ôn hình tròn, hình tam giác Ôn hình vuông, hình chữ nhật tam giác nhật    Âm nhạc  LQVH Âm nhạc                 LQVH ­ NDTT: dạy hát bài  Kể cho trẻ nghe truyện  ­ NDTT: Nghe hát “Anh  Dạy trẻ đọc thơ “Em tập lái ô tô”   Xe lu và xe ca phi công ơi” nhạc sĩ Xuân       “Đèn đỏ, đèn xanh” nhạc sĩ: Phạm Văn  Giao       Tg: Định Hải Tý ­ NDKH: vđ theo nhạc bài  T6 ­ NDKH: Nghe hát  “Lái ô tô” tg Đoàn Phi “Em đi qua ngã tư  ­TC: Ai nhanh nhất đường phố’’  nhạc sĩ  Nguyễn Thị Thanh ­ T/CÂN: Ai nhanh  nhất
  3. *HĐCMĐ: Quan sát   *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Thăm quan khu  xe đạp, xe máy   Quan sát vườn rau Quan sát bầu trời và trò  vườn cổ tích *TCVĐ: đạp xích lô *TCVĐ: Trèo thuyền chuyện về thời tiết *TCVĐ: đèn xanh đèn đỏ Hoạt động  T2 *Chơi tự chọn: *Chơi Theo ý thích: *TCVĐ:  Mèo đuổi chuột *Chơi tự chọn: ngoài trời ­ Chơi ở nhà chơi  ­ Chơi với xích đu, cầu   *Chơi theo ý thích: ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời liên hoàn và đồ chơi  trượt và đồ chơi trẻ  ­ Chơi với đồ chơi ngoài  trẻ mang theo. mang theo trời và đồ chơi mang theo. *HĐCMĐ:  Giao lưu  *HĐCMĐ: ghép hình  *HĐCMĐ: Hoạt động  *HĐCMĐ:  các trò chơi vận  PTGT từ các hình khối trên phòng sáng tạo Hoạt động trên phòng sáng  động: Đạp xích lô, ô  *TCVĐ : Mèo đuổi  *Chơi tự chọn: tạ o tô và chim sẻ, thi  chuột. ­ Chơi ở khu nhà liên hoàn *TCVĐ: Kiến chuyển hàng ném bao cát *Chơi theo ý thích: *Chơi tự chọn: T3 *TCVĐ: ô tô và chim  ­ Chơi với bóng, vòng ­ Chơi với cát và nước sẻ *Chơi tự chọn: ­ Chơi với bập bênh  và đồ chơi trẻ mang  theo. T4 *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ:    Thăm quan nhà bếp Vẽ phấn trên sân  Vẽ phấn trên sân  HĐ lao động: Nhổ cỏ, chăm  *TCVĐ: Bịt mắt bắt  *TCVĐ:  Mèo đuổi  *TCVĐ:  dung dăng dung  sóc vườn rau dê chuột dẻ *Chơi tự chọn: *Chơi Theo ý thích:  *Chơi theo ý thích: *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời  ­ Chơi với xích đu,  ­ Chơi ở nhà chơi liên  ­ Chơi với đồ chơi ngoài  cầu trượt và đồ chơi  hoàn và đồ chơi trẻ  trời và đồ chơi mang theo. trẻ mang theo. mang theo.
  4. *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:    HĐ Lao động: Nhặt    HĐ Lao động: Nhặt  Hoạt động giao lưu vđ  Thăm quan khu vườn cổ tích lá, tười cây lá, tười cây với  lớp C1 *TCVĐ:  Mèo đuổi chuột T5 *Chơi tự chọn: *Chơi tự chọn: VĐ: “Truyền bóng theo  *Chơi tự chọn: ­ Chơi ở nhà bóng và  ­ Chơi với đồ chơi  hàng ngang” ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời đồ chơi mang theo. ngoài trời và đồ chơi  T/C: thi ném bao cát mang theo. *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ:   Xếp hình ô tô bằng  * Giao lưu các trò chơi  ­ Quan sát vườn hoa trạng    Quan sát mũ bảo hiểm các hình khối dân gian: Dung dăng  nguyên *TCVĐ: Bịt mắt bắt dê *TCVĐ:  Mèo đuổi  dung giẻ, lôn cầu vồng,  *TCVĐ: Gỉa làm các  *Chơi tự chọn: T6 chuột chi chi chành chành,  phương tiện giao thông ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời  *Chơi tự chọn: giồng rắn lên mây *Chơi tự chọn: và đồ chơi mang theo. ­ Chơi với cát và  *Chơi tự chọn: ­ Chơi với cát và nước nước ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời Hoạt động  * Góc trọng tâm:  chơi góc ((T1)  Tạo hình: Làm bưu thiếp, làm hoa, tô, vẽ, xé dán tranh tặng cô nhân ngày 08/. Tô màu, vẽ, dán một số  phương tiện giao thông đường bộ. Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường hàng  không, đường sắt. Dán cột đèn giao thông (T2) Góc xây dựng: Xây dựng nhà để xe của trường mầm non phương trung 2, Xây dựng bến xe ô tô.  Bến thuyền.  Xây dựng ngã tư đường, cột đèn xanh, đèn đỏ        (T3) Góc khám phá: Cho xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông giả làm tiếng kêu các phương tiện giao  thông. Ghép hình các phương tiện giao thông. Chơi lô tô, phân loại PTGT  T4) Âm nhạc: Hát, biểu diến vận động theo nhạc các bài hát: “Em tập lái ô tô, Tập đi đều, Đèn đỏ đèn xanh Bạn ơi có biết, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau * Góc tạo hình:  Làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 08/3, vẽ hoa tặng cô giáo. Tô màu, vẽ, dán một số phương  tiện giao thông đường bộ. Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông đường hàng không,  đường sắt. Dán cột đèn giao thông
  5. * Góc Xây dựng: Xây dựng bến xe ô tô. Bến thuyền. Xây dựng ngã tư đường, cột đèn xanh, đèn đỏ       * Góc âm nhạc Hát, biểu diến vận động theo nhạc các bài hát: “Em tập lái ô tô, Tập đi đều, Đèn đỏ đèn xanh.  Bạn ơi có biết, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau * Góc tranh truyện.  Xem sách, tranh, truyện về các loại phương tiện giao thông                         * Góc khám phá: Cho xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông giả làm tiếng kêu các phương tiện giao  thông. Ghép hình các phương tiện giao thông. Chơi lô tô, phân loại PTGT  * Góc toán: phân loại  phương tiện giao thông theo kích thước, màu sắc. Ôn hình vuông, hình tròn, hình tam giác,  hình chữ nhật. *Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, tưới cây, lau lá cây, trồng cây, reo hạt * Thực hành cuộc sống: Gắp hạt bằng loại gắp nhỡ, lau chùi nước, rót ướt bằng bình sứ có vòi(rót ra bát),  sử dụng kéo cắt theo đường góc nhọn.(kỹ năng mới) ­ Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết cách sử dụng đồ dùng vệ sinh ­ Biết tên một số món ăn hàng ngày: Thịt, trứng, cá, cach, rau. ­ Cho trẻ kể tên một số món ăn hàng ngày, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khoẻ HĐ ăn, ngủ,  ­ Thực hiện một số thói quen văn minh trong khi ăn: Biết mời cơm cô và bạn, không bốc thức ăn, xúc ăn gọn gàng VS * Kể cho trẻ nghe chuyện « Ôtô con học bài» Rèn kỹ năng: cất bát (mức độ 1) cách rửa tay. cách lau mặt trước khi ăn và lau miệng sau khi ăn, cách mời  cơm trước khi ăn (Ở lớp, ở nhà), cách bê ghế xúc miệng nước muối, đóng mở nắp chai, lấy nước và uống  nước. *Xem vi deo giáo  * Hướng dẫn kỹ năng  * Hướng dẫn kỹ năng   * Hướng dẫn kỹ năng mới: sử  HĐ chiều dục kỹ năng sống  mới: lau chùi nước mới:  rót ướt bằng  dụng kéo cắt theo đường góc nhọn cho trẻ mẫu giáo * Gấp thuyền giấy bình sứ có vòi(rót ra  * Giải câu đố về các PTGT * Hoạt động ở các  bát) * Hoạt động ở các góc T2 góc * Chơi trò chơi: Máy  bay * Hoạt động ở các  góc T3 * Hướng dẫn kỹ  * Làm quen với vđ:  * Làm quen với vđ:  * Làm quen với vđ: Đứng co một  năng mới: Gắp hạt  Trườn và trèo qua vật  Đập bắt bóng 3 lần chân
  6. bằng loại gắp nhỡ cản * Gấp máy bay * HĐ trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ,  * Xếp hình ô tô từ  * Hoạt động với sách, bổ  * Hoạt động ở các góc. bộ xếp hình sung bài cho trẻ * Hoạt động ở các  * Hoạt động ở các góc. góc * Vẽ hoa tặng mẹ  * Hát vđ bài : Tập đi đều * Bổ sung bài cho trẻ * Hoạt động ở các góc tặng cô. * Hoạt động ở các góc * Cho trẻ nghe các bài  * HĐ trò chơi: máy bay T4 * Hoạt động ở các  * Bổ sung bài cho trẻ. hát, làn điệu dân ca *Bổ sung bài cho trẻ  góc  * Đọc thơ: Qùa  *Làm quen với truyện:  * Hát bài: Lái ô tô * Làm quen với bài thơ: “Đèn đỏ,  08/3 Xe lu và xe ca Tg: Đoàn Phi đèn xanh” T5 *Hoạt động ở góc, bổ   * Chơi ở các góc theo  Tg: Định Hải sung bài cho trẻ. ý thích. * Tổ chức sinh nhật cho các cháu  * Cho trẻ nghe các   Âm nhạc: Nghe hát  * Đọc thơ. *Âm nhạc:   Biểu diễn văn nghệ bài hát, làn điệu  “Em đi chơi thuyền”tg:    “Xe chữa cháy” “Em tập lái ô tô, Tập đi đều, Đèn  dân ca Trần Khiết Tường. Tg: Phạm Hổ đỏ đèn xanh * Lau dọn đồ chơi vđ theo nhạc bài “Tập  * Vệ sinh lớp cùng cô  Nghe hát “Bạn ơi có biết”tg:  T6 đi đều” tg Kim Hữu Hoàng Văn Yến TC:Ai nhanh nhất*  TC ÂN :Ai đoán giỏi Cùng cô vệ sinh, sắp  xếp đồ dùng, đồ chơi. ­ Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ ­ Nêu gương bé ngoan Chủ đề, SK  Ngày 08/3  Một số phương tiện  Một số phương tiện  Một số luật giao thông đường bộ  các nội  Một số phương tiện giao  giao thông đường thuỷ giao thông đường sắt,  đơn giản. dung có LQ  thông đường bộ đường hàng không
  7. Đánh giá  kết quả  thực hiện                                            Phương trung, ngày 26 tháng 3 năm 2018                                     Hiệu phó TMGV:                                                           Lê Thị Kim Hoàn                                                                                                                                 Nguyễn Thị Loan                                                              Giáo viên thực hiện : Lưu Thị Sinh                                                               Thứ 2 ngày 05 tháng 3 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu    Tạo hình 1. Kiến thức : * Đồ dùng của cô  1. Ổn định tổ chức Vẽ ô tô tải ­ Trẻ biết cách vẽ  ­ Hình ảnh một số  ­ Cho trẻ nghe hát bài “Em tập lái ô tô”  ( Đề tài) hình vuông, hình  phương tiện giao thông  ­ Cho trẻ xem hình ảnh và kể về một số PTGT đường  tròn, chữ nhật,  đường bộ như : Xe đạp,  bộ biết phối hợp các  xe máy, ô tô... 2. Phương pháp, hình thức tổ chức hình, các nét để vẽ  ­ Tranh mẫu của cô ( 2  HĐ1: Quan sát và đàm thoại:
  8. thành chiếc xe ô tô  ­3 tranh) ­ Cô cho trẻ quan sát tranh ô tô tải(Tranh mẫu cơ bản) tải. ­ Gía treo sản phẩm ­ Bức tranh thuộc chất liệu màu gì? 2.  Kĩ năng: ­ Que chỉ ­ Hỏi trẻ tranh vẽ xe gì? ­ Vẽ được các nét  * Đồ dùng của trẻ ­ Ai có nhận xét gì về xe ô tô tải? cong tròn, các hình  ­  Vở của trẻ, bút sáp,  ­ Ô tô tải được vẽ bằng các hình gì? vuông, hình chữ  bút dạ, màu nước đủ để  ­ Hỏi trẻ về các bộ phận của ô tô tải:  nhật để phối hợp  trẻ thực hiện. + Thân xe được vẽ bằng hình gì? thành xe ô tô tải.  ­ Bàn ghế đủ cho trẻ  + Bánh xe được vẽ bằng hình gì? ­ Trẻ sử dụng màu  ngồi + Cửa sổ xe được vẽ bằng hình gì? hợp lý, hài hoà. + Lần lượt hỏi trẻ về cách vẽ các bộ phận ­ Trẻ tô màu không  ­ Cho trẻ quan sát tranh mở rộng( chất liệu màu dạ và  chờm ra ngoài nét  màu nước. vẽ.  ­ Mời trẻ nhật xét về đặc điểm, màu sắc bức tranh. ­ Trẻ nhận xét  ­ Mời 2­ 3 trẻ nêu ý tưởng của mình được sản phẩm  Con sẽ chọn chất liệu màu gì để vẽ và tô màu? vẽ  của mình và của  hình gì để làm thân xe? Ô của vẽ bằng hình gì? Bánh  bạn. xe vẽ như thế nào? Con chọn màu gì để tô ?. 3. Thái độ:  * Vận động đôi bàn tay với bài thơ : Bàn tay đẹp ­ Trẻ biết giữ gìn  HĐ3:Trẻ thực hiện sản phẩm của  ­ Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú mình và của bạn. ­ Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô nhắc trẻ ngồi đúng tư  thế, cầm bút bằng tay phải, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo, tô  màu đẹp . ­ Động viên, bao quát giúp đỡ những trẻ chưa thực  hiện được HĐ4: Trưng bày sản phẩm ­ Cô cho trẻ treo sản phẩm lên bảng cho trẻ giới thiệu  bài của mình và nhận xét bài của bạn. ­ Con thích bài nào nhất ? Vì sao ? ­ Cô nhận xét chung tuyên dương những trẻ có bài đẹp, 
  9. động viên trẻ chưa hoàn thành bài.  3. Kết thúc ­ Nhẹ nhàng chuyển hoạt động. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm..... Thứ  3 ngày 06 tháng 3 năm 2018
  10. Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu HĐKP 1.Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ôn định tổ chức:       Xe dạp ­ Trẻ biết xe đạp  Tranh ảnh về một số  ­ Cô cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính” là phương tiện  phương tiện giao thông  ­ Cô hỏi trẻ: Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? giao thông đường  đường bộ (xe máy, xe  ­ Nhà con có xe đạp ko? bộ. đạp, ô tô) trên máy vi  ­ Ngoài xe đạp còn có xe gì nữa? ­ Biết xe là để  tính ­ Hôm nay cô cùng các con khám phá về chiếc xe đạp  phục vụ cho mọi  ­ Máy tính,  bài hát “Bác  nhé người đi lại  đưa thư vui tính” 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức: Trẻ nhận biết một  ­ Xe đạp cho trẻ quan  HĐ1:  Quan sát đàm thoại  số đặc điểm của  sát. ­ Cô mở cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đường phố  xe đạp : Tay lái,  * Đồ dùng của trẻ: trên máy tính, một số hình ảnh các phương tiện giao  yên xe, bàn đạp,  Mỗi trẻ mỗi rổ lô tô  thông như: Xe đạp, xe máy, ô tô và trò chuyện cùng trẻ. bánh xe... đựng các hình ảnh các  ­ Cho trẻ quan sát và gọi tên chiếc xe đạp ­ Biết cách chơi trò  bộ phận rời của xa đạp ­ Cho trẻ bắt chước tiếng chuông xe đạp (kính coong) chơi: Nhanh và  ­ Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp:  khéo, bé khéo tay. ­ Xe đạp gồm những bộ phận nào?( Cô giới thiệu từng   2. Kỹ năng: bộ phận: Tay lái, yên xe, bánh xe, bàn đạp.., chức năng  ­ Trẻ nói được tên  của các bộ phận cho trẻ quan sát) các bộ phận của  ­ Yên xe để làm gì?, nếu muốn cho xe chạy thì phải  xe đạp làm thế nào? ­  Trả lời được các  ­ Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe đạp có hình gì? câu hỏi đàm thoại ­ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? Chơi được trò  Cô mời từng nhóm trẻ lên quan sát và nhận xét. chơi: Nhanh và  ­ Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung khéo, bé khéo tay. => Giáo dục trẻ biết giữ gìn chiếc xe, khi ngồi trên xe  3.Thái độ:  đang đi không thò chân vào bánh xe, khi ngồi trên xe  ­ Trẻ hứng thú  không đùa nghịch. tham gia trong giờ  HĐ2:  Trò chơi:
  11. học .         + Trò chơi 1 "Nhanh và khéo" Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội thi đua đi theo  đường hẹp lên dán bộ phận còn thiêu của xe đạp trong  một bản nhạc đội nào  dán được nhiều xe hơn và dán  đúng là đội đó chiến thắng. ­ Luật chơi: Đi không dẫm lên vạch, Bạn của đội mình  về hàng thì bạn tiếp theo mới được lên + Trò chơi 2 : " Bé khéo tay " Cho trẻ về bàn ngồi tô màu chiếc xe đạp   3 . Kết thúc    ­ Cô nhận xét giờ học và tuyên dương khen trẻ Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                            
  12.                                                               Thứ 4 ngày 07 tháng 3 năm 1018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu  Thể dục 1. Kiến thức:  * Đồ dùng của cô: 1. Ôn định tổ chức ­ VĐCB:  ­ Trẻ biết tên vận   Đài, đĩa có các bài hát  ­ Trò chuyện với trẻ về việc ăn đủ chất để có một cơ  Truyền, bắt  động và hiểu cách  Đoàn tàu nhỏ xíu thể khỏe mạnh, dẫn dắt trẻ vào bài bóng 2 bên  thực hiện vận  ­ Sân tập sạch sẽ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức theo hàng  động: Truyền, bắt  * Đồ dùng của trẻ:  * HĐ1.  Khởi động: ngang bóng 2 bên theo   10 quả bóng nhỡ  Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường,    ­ TCVĐ:  hàng ngang đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi  mèo đuổi  ­ Trẻ biết cách chơi  nhanh… chuột trò chơi: Mèo đuổi   * HĐ2. Trọng động chuột  * Bài tập phát triển chung 2. Kĩ năng: + Đội hình: 4  hàng ngang theo tổ. ­ Trẻ chuyền và bắt  ­ Tập theo từng  động tác. bóng không làm rơi  ­ ĐT Tay: 2 tay sang ngang , song song trước  bóng mặt(4 lần, 4 nhip) ­ Phát triển cơ tay  ­ ĐT Chân: Bước lên trước, khụy gối(2 lần, 4  và cơ vai cho trẻ. nhip) 3. Thái độ: ­ ĐT Lườn: 2 tay trống hông, nghiêng người sang  ­ Giáo dục trẻ nề  2 bên(2 lần, 4 nhip) nếp, trật tự, chú ý  ­ ĐT Bật: Bật chụm tách chân. (2 lần, 4 nhip) nghe hiệu lệnh của   * Vđ cơ bản: “Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng  cô. ngang” ­Trẻ hứng thú trong  ­ Đội hình 2 hàng ngang đối diện, mỗi hàng cách nhau  tập luyện. 3m
  13. Cô giới thiệu tên của vận động cơ bản. ­ 2 Cô tập mẫu lần1(chưa phân tích động tác). ­ Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác : Bạn đứng  đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa truyền sang ngang  cho bạn đứng cạnh, bạn đứng cạnh đón lấy bóng bằng  2 tay rồi chuyền tiếp cho bạn bên cạnh, tiếp tục truyền  như vậy đến bạn đứng cuối hàng thì lại truyền ngược  trở lại. ­ Cô cho 2 , 3 trẻ lên tập thử ­ Cô cho trẻ đứng xếp theo đội hình hàng ngang mỗi  bạn cách nhau cách nhau 1 cánh tay. ­ Cho trẻ thực hiện vận động, nhắc nhở trẻ truyền và  bắt bóng sao cho bóng không bị rơi xuống đất ­ Cô động viên tuyên dương trẻ.  * T/C: “Mèo đuổi chuột” ­ Cách chơi : Cô cho trẻ nắm tay nhau đứng thành  vòng tròn, một bạn làm mèo và một bạn làm chuột  đuổi bắt nhau chui qua vòng tay của các bạn, chuột  chạy vào chỗ nào thì mèo phải chạy đúng chỗ đó, mèo  bắt được chuột thì chuột phải ra ngoài một lượt chơi  3. Hồi tĩnh:   Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....
  14.                                                                   Thứ 5 ngày 08 tháng 3 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu LQVT         1. Kiến thức:  1. Chuẩn bị của cô: 1. Ổn định tổ chức        Hình tròn,   ­ Trẻ phân biệt và  ­ 1 rổ đựng các hình tam  ­ Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” và trò chuyện  hình tam giác gọi đúng tên hình   giác và hình tròn dẫn dắt trẻ vào bài. hình tròn, hình tam  ­ 2 con đường hẹp  2.  Phương pháp, hình thức tổ chức. giác,  ­ Bẳng giáo viên ­ Cho trẻ lên lấy đồ dùng về chỗ (Trẻ ngồi chiếu theo  ­   Biết   đặc   điểm  ­ Hình tròn, hình tam giác  hình chữ U của hình: Hình tròn  cắt sẵn ­ Cô có tặng chúng mình mỗi bạn 1 rổ đồ dùng, các con  không   có   cạnh,  hãy nhẹ nhàng lên lấy rổ đồ dùng mang về chỗ nào 2. Chuẩn bị của trẻ: không   có   góc   và  + Nhận biết hình tròn: ­  Mỗi trẻ  1 rổ  đựng các  lăn được; hình tam  ­ Trong rổ của các con có gì nào?  giác   có   cạnh,   có  hình  tam   giác   và   hình  ­ Các con hãy chọn cho cô hình tròn dơ lên nào? góc   và   không   lăn  tròn   nh ưng   kích   th ướ c   ­ Các con sờ đường bao quanh xem thấy như thế nào? được. nh ỏ  h ơ n ­ Hình tròn có đặc điểm gì ? Điều gì sẽ xảy ra khi cô  ­ Biết cách chơi trò  ­ Bút màu, giấy A4 lăn hình tròn ? Vì sao hình tròn lăn được ? Cô cho cả  chơi:   Nhanh   và  lớp sờ vào đường bao quanh hình tròn và lăn hình tròn.  đúng,   nhanh   và  ­ Mời trẻ nhận xét đặc điểm của hình tròn
  15. khéo  + Nhận biết hình tam giác: 2. Kỹ năng: ­ Các con chọn cho cô hình tam giác dơ lên nào ­   Luyện   kỹ   năng  ­ Chúng mình thử lăn hình tam giác xem có lăn được  phân biệt hình tròn  không? Vì sao không lăn được? (Vì hình tam giác có các  với hình tam giác. cạnh và các góc nên không lăn được)  ­   Chơi   được   trò  ­ Thử sờ đường bao của hình tam giác xem có gì khác  chơi với hình tròn...  3. Giáo dục: ­ Cho trẻ đếm số cạnh của hình tam giác ­ Giáo dục trẻ  tính  * So sánh hình tròn, hình tam giác. tích cực trong hoạt  Các con hãy quan sát hình tròn hình tam giác. động   và   biết   làm   Các con hãy đặt hình tròn ở dưới và đặt hình tam giác  việc theo nhóm ở trên  Cô giải thích: Hình tròn không cố  cạnh như  hình tam   giác, nên hình tròn lăn được và hình tam giác không lăn  được.  HĐ3. Trò chơi.  TC1: Nhanh và đúng ­ Cách chơi: Cô cho trẻ đi theo đường hẹp lên chọ hình  và gắn lên bảng theo yêu cầu, đội 1 chọn và gắn hình  tròn, đội 2 chọn và gắn hình tam giác Luật chơi: Trẻ đi không dẫm lên đường hẹp, bạn nào  gắn sai hình thì hình đó sẽ không được tính, trong một  bản nhạc mà đội nào gắn được nhiều hình hơn thì đội  đó chiến thắng. TC1: nhanh và khéo ­ Cô cho trẻ in hình tròn và hình tam giác vào giấy sau  đó tô màu đỏ vào hình tròn và tô màu xanh vào hình tam  giác 3.  Kết thúc: ­ Gọi trẻ lại với cô
  16. ­ Cô nhận xét, khen động viên trẻ. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm..... Thứ 6 ngày 09 tháng 3 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Âm nhạc 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức: ­ NDTT: dạy  Trẻ biết tên bài hát  ­ Hình ảnh minh họa nội  ­ Cô hỏi trẻ  đã bao giờ  được đi ô tô chưa? Khi ngồi   hát bài “Em  “Em tập lái ô tô”  dung bài hát trên ô tô các con thấy như thế nào? tập lái ô tô”   và bài  “Em đi qua  ­ Đĩa nhạc có bài “Em  ­ Cô hỏi trẻ: Lớn lên các con có thích làm bác tài xế để  nhạc sĩ: Phạm  ngã tư đường phố” tập lái ô tô, lái xe ô tô không? Văn Tý ­ Trẻ hiểu nội  “Em đi qua ngã tư đường  ­ Muốn lái được ô tô thì các con phải học thật giỏi, lớn  ­ NDKH:  dung bài hát “Em  phố’’   lên phải tập lái xe thì mới làm được bác tài xế đấy. Nghe hát  tập lái ô tô” nói về  * Đồ dùng của trẻ: ­ Cô có một bài hát rất hay nói về một em bé đang tập  “Em đi qua  một em bé đang  ­ Một số dụng cụ âm  lái ô tô, hôm nay cô con mình cùng hát nhé. ngã tư đường  tập lái ô tô và ước  nhạc. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. phố’’  nhạc sĩ  mơ của em là sau  ­  5 vòng thể dục  HĐ1: NDTT: Dạy hát “em tập lái ô tô”
  17. Nguyễn Thị  này sẽ lái được xe  ­ Cô giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả Thanh và đón cô giáo đi  ­ Hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc, lần 2 kết hợp  ­ T/CÂN: Ai  chơi. nhạc đệm nhanh nhất ­ Biết cách chơi trò  ­ Giảng nội dung (Bài hát nói về một em bé đang tập  chơi: Ai nhanh  lái ô tô và ước mơ của em là sau này sẽ lái được xe và  nhất đón cô giáo đi chơi đấy các con ạ) 2. Kĩ năng: Đàm thoại về nội dung bài hát ­ Trẻ hát thuộc, hát  ­ Cô hát lần 3, bắt nhịp cho cả lớp hát đúng lời bài hát,  ­ Cô cho cả lớp hát liên tiếp 3,4 lần (cô chú ý sửa kỹ  hát đúng theo giai  năng cho trẻ) điệu của bài “Em  ­ Cho tổ hát tập lái ô tô" ­ Cho nhóm hát ­ Thực hiện tốt trò  ­ Cho cá nhân hát chơi: Ai nhanh  ­ Khi trẻ đã thuộc cô cho trẻ tập hát theo nhạc. nhất ­ Cả lớp hát lại 1 lần nữa ­ Có kỹ năng nghe   HĐ2: TC Ai nhanh nhất nhạc, nghe hát  ­ Cô giới thiệu tên trò chơi. 3. Thái độ. Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng, cô mời 6 bạn lên chơi  Trẻ hứng thú tham  cô và các con cùng hát , khi cô không hát nữa và lắc  gia vào hoạt động sắc xô thì các con nhảy nhanh vào vòng, bạn nào chưa  nhảy được vào vòng là phải nhảy lò cò Luật chơi: Khi nào cô lắc sắc xô thì các con mới được  nhảy vào vòng ­ Cô  tổ chức cho trẻ chơi 2­3 lần.  HĐ3: Nghe hát “Em đi qua ngã tư đường phố’’ . Vừa rồi các con biểu diễn rất hay cô cũng có một tiết  mục muốn tham gia biểu diễn, cô giới thiệu bài hát  ­ Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ­ Cô hát lần 1 không nhạc ­ Cô hát lần 2 kết hợp nhạc và điệu bộ minh họa
  18. ­ Giảng nội dung bài hát ­ Lần 3 cho trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô ­ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả 3. Kết thúc ­ Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                                          Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Thúy                                                               Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu   Tạo hình 1. Kiến thức :  * Đồ dùng của cô 1. Ôn định tổ chức:     Xé dán  ­ Trẻ biết cách xé  ­ Băng nhạc bài hát :  ­ Cô biểu diễn màn ảo thuật. thuyền và xếp dán để tạo  “Bạn ơi có biết”  ­ Một chiếc thuyền giấy xuất hiện         (Đề tài) những chiếc  ­ Que chỉ ­ Cô trò chuyện với trẻ : Thuyền là phương tiện giao  thuyền khác nhau:  ­ Tranh mẫu của cô( 2­3  thông đường nào ? vì sao con biết? Thuyền đi ở những  Thuyền buồm,  tranh) vẽ về các cảnh  đâu?  thuyền thúng... thuyền khác nhau Cô và trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
  19. 2. Kỹ năng :  ­ Nhạc bài hát “Em đi  2. Phương pháp, hình thức tổ chức ­ Trẻ sử dụng các  chơi thuyền ” ­ Cô con mình cùng đi xem thuyền trên biển nhé. kỹ năng: xé và xếp  * Đồ dùng của trẻ. HĐ1. Quan sát và đàm thoại dán để tạo thành  ­ Giấy nền cho trẻ * Quan sát tranh 1. bức tranh  dán  giấy sơn, hồ dán, khan  + Cảnh biển có những chiếc thuyền thúng đậu ở bãi  thuyền lau cát. ­ Rèn luyện sự  ­ Các con nhận xét gì về bức tranh này? khéo léo của đôi  ­ Bức tranh thuộc thể loại tranh gì?(xé dán) tay cho trẻ trong  ­ Tranh xé dán gì? hoạt động tạo  ­ Chiếc thuyền này gọi là thuyền thúng đấy, thuyền  hình. thúng có dạng hình tròn  ­ Trẻ có thể đặt  ­ Thế còn chiếc thuyền nào nữa không? Thuyền to ở  tên cho sản phẩm  gần, thuyền nhỏ ở xa. của mình. ­ Các con làm thể nào để xé được thân thuyền có dạng  3. Giáo dục:  hình thúng này?(xé đôi hình tròn) ­ Giáo dục trẻ tình  * Cho trẻ quan sát tranh 2. cảm yêu mến  ­ Cảnh thuyền buồm xa khơi.Các con nhìn xem bức  cảnh đẹp của quê  tranh này xé dán gì? hương, đất nước.  ­ Các con nhận xét bức tranh này có gì đặc biệt?( có  ­ Giáo dục trẻ an  những chiếc thuyền buồm) toàn khi đi chơi  ­ Các con có nhận xét gì về những chiếc thuyền này? biển. ­ Thân thuyền có dạng hình gì? Cánh buồm có dạng  ­ Trẻ cảm thấy tự  hình gì? hào với những sản  ­ Làm thế nào để xé được thân thuyền và cánh buồm? phẩm do mình làm  ­ Mời trẻ trao đổi ý tưởng của mình ra. ­ Cho trẻ chơi trò chơi “Bàn tay đẹp” rồi về bàn thực  hiện * HĐ2. Trẻ thực hiện: ­ Cô cho trẻ về bàn theo nhóm thực hiện. Trẻ tự chia  giấy cho nhau
  20. ­ Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng  túng. ­ Cô hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ thực hiện. * HĐ3. Nhận xét sản phẩm. ­ Cô giúp trẻ trưng bày bài của mình. ­ Trẻ tự giới thiệu tranh của mình, đặt tên cho bức  tranh và nhận xét tranh của các bạn. ­ Cô động viên khen trẻ và tập trung nhận xét 2, 3 tranh  đặc biệt sáng tạo.:            + Nội dung tranh, bố cục tranh 3. Kết thúc: ­ Nhận xét chung và chuyển hoạt động Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                                                                                                             Thứ  3 ngày 13 tháng 3 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu HĐKP  1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô :  1. ổn định tổ chức:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2