Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 1 - Thứ 6
lượt xem 25
download
Tham khảo tài liệu 'kế hoạch tuần - quê hương, đất nước - tuần 1 - thứ 6', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 1 - Thứ 6
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ. TUẦN I Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động 1 - ĐÓN - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện về TRẺ với phụ huynh về xóm làng về những công những công trình về tình hình nơi bé ở. trình ở địa ở địa phương của trẻ. phương trẻ. trẻ. 2 -THỂ - Bài tập phát - Bài tập phát - Bài tập TD - Bài tập TD DỤC triển chung. triển chung. buổi sáng. buổi sáng. VẬN ĐỘNG - LQVT : 3 - MTXQ : Giới - TH : Vẽ về Nhận biết - LQCC : -HOẠT thiệu về thủ miền núi. khối cầu với Ôn các chữ cái ĐỘNG đô Hà Nội. khối trụ, Khối - TD : Ném đã học. CHUNG vuông với khối - GDÂN : Yêu trúng đích - LQVH : Sự chữ nhật.
- Hà Nội. thẳng đứng. - HĐG tích hồ gươm. - Quan sát một - Quan sát một - Trẻ chơi tự 4 công trình xây công trình xây - Trẻ chơi tự do với bóng. -HOẠT dựng gần dựng gần do với bóng. - Trò chơi : Xỉa ĐỘNG trường. trường. - TC : Xỉa cá cá mè. NGOÀI - Trò chơi : - Trò chơi : mè. TRỜI Dung dăng Dung dăng dung dẻ. dung dẻ. - Xây dựng mô hình Lăng Bác. 5 - Vẽ, nặn, tô màu Lăng Bác. -HOẠT - Trẻ biết đóng vai Bác. ĐỘNG GÓC - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen - Biểu diễn văn 6 quen với tiếng - Trẻ làm quen với văn học : nghệ. -HOẠT việt : Thủ đô, với toán : khối Sự tích hồ - Nhận xét tuyên ĐỘNG Lăng, Bác Hồ. cầu, trụ, Gươm. dương, phát TỰ - Giáo dục lễ vuông, chữ - Giáo dục vệ phiếu bé ngoan. CHỌN phép. nhật sinh ăn uống. - Giáo dục vệ sinh.
- Thứ 6 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG CÔNG TRÌNH Ở ĐỊA PHƯƠNG TRẺ . I/Mục đích : - Trẻ biết được một số công trình có ở địa phương. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ. II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại. III/Tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cho lớp hát bài “Cô chú công nhân” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cô đàm thoại cùng trẻ về cô, chú công nhân. + Bài hát nói về ai ? + Chú công nhân làm những việc gì ? + Chú xây công trình để chi ? + Các con có yêu chú công nhân không ? + Vì sao cháu yêu ? + Thế yêu chú công nhân các con phải làm gì ? - Cô mời lần lượt từng trẻ đứng lên kể theo yêu cầu của cô. 2)Trò chơi : Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt, nẩy mầm. 3)Kết thúc : Chuyển hoạt động.
- -------------000------------ 2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI HÁT “TIẾNG CHÚ GÀ TRỐNG GỌI”. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : - Tập theo bài tiếng chú gà trống gọi. - Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập theo từng động tác. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Con mũi. - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. -----------------000----------- 3)Hoạt động chung : MÔN LQCC
- ĐỀ TÀI : ÔN CÁC CHỮ CÁI ĐÃ HỌC 1/Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học. - Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái. - Trẻ viết đúng các chữ cái đã học. 2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn : - Rèn luyện kỹ năng viết các chữ cái.. 3)Phát triển : - Phát triển tai nghe ngôn ngữ. 4/Giáo dục - Một số thói quen học tập như chú ý, tập trung, ngồi đúng tư thế, ý thức học tập. II.Chuẩn bị: - Thẻ chữ rời các chữ cái đã học. - Các chữ cái cắt rỗng. - Phấn viết. - Hai tranh chữ to bài thơ : “Ản Bác”. - Vở, viết cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh. IV/Cách tiến hành
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại: - Cho lớp hát bài “Quê hương em” - Lớp hát cùng cô. - Các con đã được học hết 29 chữ cái rồi, hôm nay cô sẽ hướng - Trẻ lăng nghe. dẫn các con ôn các chữ cái mà các con đã học. - Cô lần lượt gắn thẻ chữ rời hoặc viết các chữ cái lên bảng. - Trẻ chú ý. - Cô đọc lần lượt tất cả các chữ cái. - Cho lớp đọc lại cùng cô (2 lần) - Lớp đọc. - Tổ đọc. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Cá nhân trẻ đọc. 2/Hoạt động nhận thức: * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : +Trò chơi tìm chữ theo hiệu lệnh của cô : - Trẻ lắng nghe. - Cách chơi : trong rổ của tre là các chữ cái cắt rỗng, khi cô yêu cầu trẻ chọn chữ gì thì trẻ chọn nhanh chữ cái đó giơ lên và đọc to - Trẻ chơi. tên chữ cái đó. - Trẻ chú ý. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. +Trò chơi nhảy vào ô chữ cái : - Trẻ lắng nghe. - Cách chơi : cô vẽ 3 vòng tròn dưới nền, mỗi ô sẽ mang một chữ cái trong cùng một nhóm. Trên tay trẻ là những chữ cái cắt rỗng, giống với chữ cái ở các ô. Cho trẻ vừa đi vừa hát xung quanh các - Trẻ chú ý lắng nghe vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ cầm chữ cái gì
- nhảy vào ô có chữ cái đó, trẻ nào nhảy sai sẽ bị phạt nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. + Trò chơi : tìm chữ cái trong từ : - Cách chơi : cô treo hai tranh chữ to bài thơ : hoa kết trái. Chia trẻ làm hai đôị, khi cô yêu cầu trẻ lên tìm cho cô chữ cái gì có trong bài - Trẻ thực hiện. thơ thì lần lượt từng trẻ ở mỗi đội sẽ chạy lên tìm và gạch chân chữ cái đó. Mỗi trẻ chỉ được gạch một chữ, đội nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc - Cho trẻ về chỗ ngồi và viết chữ cái vào vở. - Cô viết mẫu cho trẻ một chữ ở đầu dòng, sau đó cho trẻ viết. Cô kiểm tra cách cầm bút, tư thế ngồi, hướng dẫn trẻ viết đúng mẫu. - Viết xong cho trẻ cất vở, bút đúng nơi qui định. - Củng cố, giáo dục. - Cho lớp làm chim bay ra ngoài. ----------000------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : CHUYỆN : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện. - Trẻ nhớ tên các nhân vật và tính cách của từng nhân vật.
- - Qua câu chuyện trẻ biết được sự tích ra đời của Hồ Gươm. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỷ năng chú ý, ghi nhớ, phân tích. - Trẻ biết thể hiện thái độ. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc. - Trẻ luôn vâng lời, ngoan ngoãn, học giỏi để góp phần xây dựng đất nước. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ . - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện. - Nhân vật rời. - Sân khấu rối. - Các gói quà hoặc bông hoa có đính câu hỏi. - 1 số bài hát, bài thơ tích hợp. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành :
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho lớp hát bài : “Yêu Hà Nội ” đến xem triễn làm tranh - Lớp hát và đi cùng cô. - Đàm thoại với trẻ về nội dung tranh : - Trẻ đàm thoại cùng cô. + Tranh vẽ những cảnh vật về gì ? - Hà Nội. + Gồm có những di tích lịch sử nào ? - Hồ Gươm, Chùa Một Cột. + Có những công trình xây dựng nào ? - Lằng Bác, cầu Chương - Các con à ! Ở Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử, mỗi di Dương. tích có một sự tích ra đời riêng của nó, để biết được Hồ - Trẻ lắng nghe. Gươm đã ra đời như thế nào, thì hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này nhé. - Trẻ đi và đọc thơ. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ. - Trẻ chú ý lắng nghe. 2)Hoạt động nhận thức : a)Cô kể chuyện cho trẻ nghe : - Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời, sử dụng tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe. Để biết Hồ Gươm đẹp như thế nào, bây giờ các con cùng đến sân khấu rối. Trẻ vừa đi vừa đọc thơ. - Cô kể diễn cảm lần 2 : sử dụng rối que. + Tóm tắt câu chuyện : Câu chuyện kể rằng, ngày xưa dân ta bị giặt Minh xâm lược, sống một cuộc sống vô cùng - Trẻ lắng nghe. khổ cực lầm thang. Và khi ấy có ông Lê Lợi căm phẫn trước sự tàn bạo của quân giặc đã đứng lên đánh giặc cứu nước. Sau một trận đánh lớn, ông đã cho quân lính về trú tại 1 làng - Trẻ lắng nghe. ven sông, nhân ngày rỗi rãi, các quân lính của ông đã đi đánh cá, và họ đã câu được một thanh gươm quí. Đó là thanh gươm
- thần của Long quân cho Lê Lợi mượn để đánh giặc Minh. Nhờ có thanh gươm thần mà Lê Lợi đã đánh thắng được quân giặc và lên ngôi hoàng đế. Từ đó nhân dân ta đã sống một cuộc sống ấm no hạnh phúc. 1 năm sảutong lúc Lê Lợn dạo chơi thuyền trên Hồ Tả Vọng, Long Quân đã sai rùa vàng lên - Trẻ vừa đi vừa hát đến đòi lại thanh gươm thần. Từ đó để nhớ ơn Long Quân đã cho vườn cổ tích. mượn gươm thần đánh giặc Lê Lợi đã đổi tênHồ Tả Vọng - Trẻ trả lời câu hỏi. thàng Hồ Hoàn Kiếm. “Hoàn Kiếm” có nghĩa là trả lại kiếm. - Giặc Minh. * Giáo dục : trẻ có lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất - Lê Lợi. nước, căm hận kẻ thù xâm lược. Chăm ngoan, học giỏi để - Lưỡi Gươm. góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Gươm thần của Long * Giải thích từ khó : Quân. - Long quân : là ông vua sống dưới nước. - Lê Lợi - Hoàn Kiếm : nghĩa lại trả lại kiếm (kiếm còn goị là gươm, - Có ạ. nên nhân dân ta còn gọi là Hồ Gươm). - Hồ Hoàn Kiếm. b) Đàm thoại : Bây giờ các con cùng cô đến vườn cổ tích, ở đó cô tiên xanh có rất nhiều quà, bạn nào hái hoa và trả lời đúng câu hỏi thì cô tiên sẽ thưởng cho các con. - Trẻ vừa đi vừa hát cùng Dẫn trẻ đến vườn cổ tích. Hái hoa và trả lời câu hỏi : cô. 1- Trong câu chuyện cô vừa kể gồm có những nhân vật nào ? 2- Ai đã xâm chiếm nước ta? - Trẻ vừa đi vừa hát. 3- Ai là người đưng ra giết giặc cứu nước ? 4- Quân lính của Lê Lợi đã câu được cái gì ? - Trẻ trả lời. 5- Đó là lưỡi gươm gì ? của ai ?
- 6- Long quân đã cho ai mượn thanh gươm thần ? - Trẻ thực hiện. 7- Lê Lợi có đánh đuổi được quân giặc và lên ngôi Hoàng đế không ? - Trẻ lắng nghe. 8- Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng thành hồ gì ? Cho trẻ về trước bảng và xếp thành hai hàng dọc. c) Đặt tính cách nhân vật : Hôm nay lớp mình học rất ngoan để thưởng cho các con cô tổ chức cho các con chơi một trò chơi : - Cho trẻ gắn nhân vật lên bảng và gọi tên. - Hỏi trẻ tính cách nhân vật. - Cô ghi và cho trẻ đọc. * Đặt tên chuyện : - Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện theo ý mình. - Cô thấy các con đặt tên cho câu chuyện rất hay nhưng câu chuyện này có tên là “Niềm vui bất ngờ” đấy các con. - Cô và trẻ thống nhất lấy tên truyện là “Niềm vui bất ngờ”. - Cô hát cho trẻ nghe bài “Dâng hoa lên Ông và Bác” * Trò chơi : “ Thi gắn nhanh” - Cách chơi : chọn trẻ nhanh nhẹn và số lượng như nhau. Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc, cô đặt tên nhân vật nào thì trẻ lấy và gắn nhân vật đó lên bảnh. - Luật chơi : Trẻ nào chọn và gắn sai nhân vật thì bị thua cuộc. - Giáo dục : đất nước ta từ xưa đến nay đã sinh ra nhiều vị
- anh hùng dân tộc, đã anh dũng đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm để cứu nước, cho nên các con phải tự hào rằng chúng ta là con cháu của một dân tộc anh hùng, các con phải yêu đất nước, yêu quê hương. Bác Hồ đã từng nói “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, các con phải học thật ngoan, thật giỏi để cùng góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, các con nhớ chưa nào . --------------000---------------- 4)Hoạt động ngoài trời: TRẺ CHƠI TỰ DO VỚI BÓNG. I/Mục đích: - Trẻ bắt được bóng không làm rơi bóng. II/Chuẩn bị : - 04 quả bóng. - Số trẻ từ 5-7 trẻ. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, hôm nay cô sẽ cho các con chơi tự do với bóng, các con hát bài “ Rửa mặt như mèo ” và đi ra ngoài hè nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cô phổ biến cách chơi : cho trẻ đứng thành từng nhóm, mỗi nhóm 7 cháu và 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng
- tung cho bạn, bạn bắt bóng lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý đẻ bắt bóng không bị rơi. - Luật chơi : Ném, bắt bóng bằng hai tay, ai bị rơi 2 lần phải nhảy lò cò. b/ Hoạt động tập thể: - Trò chơi : “Xỉa cá mè” - Cho trẻ đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa ra. - Cô đứng trong vòng tròn, vừa đi vừa đập khẽ vào từng bạn, tay của trẻ theo lời ca (mỗi tiếng đập 1 tay) Xỉa các mè Đi dỡ củi Đè cá chép Tay nào nhỏ Tay nào đẹp Hái đậu đen Đi bẻ ngô Tay lọ lem Tay nào to Ở nhà mà rửa. - Tiếng cuối cùng rơi vào tay bạn nào, bạn đó phải đi đuổi. Trẻ này sẻ đứng ở một góc, bịt mắt để các bạn chuẩn bị, khi có hiệu lệnh mỏe mắt và đuổi bắt các bạn. Bạn nào bị bắt phải đổi vai chơi, trò chơi tiếp tục. - Cho trẻ tự tổ chức trò chơi, cô theo dõi hướng dẫn. - Trò chơi tiếp tục. c/ Trò chơi tự chọn: - Bịt măt bắt dê. 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp.
- -----------000------------ 6)Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN. I/Mục đích : - Trẻ biết nhận xét mình trong tuần. - Biết phấn đấu ngoan hơn. II/Chuẩn bị : - Câu nhận xét. - Phiếu bé ngoan. III/Cách tiến hành : - Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này bạn nào ngoan nhất. - Trẻ đoán, kể tên. - Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để được nhận phiếu bé ngoan. - Dặn dò, nhắc nhở. ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án thực tập chủ nhiệm lớp: Công tác chủ nhiệm lớp tuần 12
8 p | 1506 | 78
-
Kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe tháng 4
9 p | 525 | 71
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 3
19 p | 458 | 60
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập bộ môn - hiệu quả của việc lập kế hoạch trong học tập bộ môn Ngữ Văn ở trường PTTH
36 p | 460 | 48
-
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - Tháng 5
7 p | 306 | 39
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 6
10 p | 576 | 28
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 3
11 p | 147 | 23
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 2
12 p | 159 | 20
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 - Thứ 6
10 p | 138 | 17
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 5
11 p | 154 | 16
-
CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 - Thứ 3
15 p | 116 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế dạy học chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11 theo hướng tiếp cận chương trình mới nhằm phát triển năng lực cho học sinh THPT
79 p | 15 | 9
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 - Thứ 2
13 p | 139 | 9
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16 - Thứ 2
14 p | 113 | 8
-
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 - Thứ 3
22 p | 88 | 6
-
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 5
11 p | 77 | 5
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 11
5 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Cánh diều)
28 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn