CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 2
lượt xem 20
download
I .Mục đích: - Nhằm rèn cho trẻ tính lễ phép, có nhân cách đối xử .Qua đó giúp trẻ thấy được tác dụng và giúp trẻ biết thêm tiếng việt. II .Chuẩn bị : - Cô đến trường sớm đón trẻ và cô phải là người hướng dẫn trẻ chào hỏi. III .Tiến hành: - Cô đón trẻ , hướng dẫn trẻ cách chào đón bạn bè và có thể luyện tập trẻ nói theo cô - Cô hướng dẫn trẻ nhắc nhỡ thường xuyên ở mọi nơi mọi lúc. - Cho trẻ ngồi đúng chỗ ngồi qui định. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 2
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN : I Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ngày Ngày07/09/ Ngày08/09/ Ngày09/09/ Ngày10/09/ Ngày11/09/ Tên hoạt động -Trò chuyện 1 - ĐÓN - Chào cô, các - Nhắc trẻ chào - Trò chuyện - Chào cô và với trẻ và yêu TRẺ bạn trong lớp. cô khi đến lớp với trẻ về lớp các bạn trong cầu trẻ vệ bằng Tiếng việt. mẫu giáo,… lớp. sinh trước khi đến lớp. 2 -THỂ - Tập theo bài - Tập bài phát - Tập bài phát - Tập bài phát - Tập theo bài DỤC “Ồ sao bé triển chung. triển chung. triển chung. “Ồ sao bé VẬN không lắc” không lắc” ĐỘNG - THỂ DUC : - VĂN HỌC : - MTXQ : - TẠO HÌNH: - LQVT : Ném xa bằng Thơ : Cô giáo Lớp mẫu giáo Vẽ con đường Số 1. một tay. em. của chúng ta. tới lớp. 3 -HOẠT
- ĐỘNG - GDÂN : - LQCC : O – Ô -HĐG : - HĐG. CHUNG Sáng thứ 2. – Ơ. 4 -HOẠT ĐỘNG - Quan sát - Trẻ chơi tự do - Quan sát cây - Trẻ chơi tự - Quan sát NGOÀI cây cối, núi với bóng. cối, núi non. do với bóng. cây cối có TRỜI non. xung quanh sân trường. - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ. - Trẻ đóng vai cô giáo có cô hiệu trưởng, có bác bảo vệ. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn cây thuốc nam. ĐỘNG - Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, các bạn. GÓC - Dạy trẻ đọc - Nhặc lá rụng - Một số trò - Dạy trẻ làm - Lâu dọn đồ 6 -HOẠT thơ : cô giáo làm sạch sân chơi dân gian quen với số dùng, đồ ĐỘNG em. trường. ở địa phương. 1. chơi trong TỰ - Dạy trẻ hát - Dặn dò, nhắc - Dạy trẻ hát : - Giáo dục lễ lớp. CHỌN bài : sáng thứ nhở. sáng thứ hai. phép. - Dặn dò, 2. nhắc nhở.
- Thứ 2 1)Đón trẻ : CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP I .Mục đích: - Nhằm rèn cho trẻ tính lễ phép, có nhân cách đối xử .Qua đó giúp trẻ thấy được tác dụng và giúp trẻ biết thêm tiếng việt. II .Chuẩn bị : - Cô đến trường sớm đón trẻ và cô phải là người hướng dẫn trẻ chào hỏi. III .Tiến hành: - Cô đón trẻ , hướng dẫn trẻ cách chào đón bạn bè và có thể luyện tập trẻ nói theo cô - Cô hướng dẫn trẻ nhắc nhỡ thường xuyên ở mọi nơi mọi lúc. - Cho trẻ ngồi đúng chỗ ngồi qui định. -----------000---------- 2)Thể dục buổi sáng: Tập theo bài : Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC Trẻ tập theo bài : Đưa tay ra nào (Lắc lư cái mình này)2 Nắm lấy cái tai (Ồ sao bé không lắc)2 (Lắc lư cái đầu này)2 Đưa tay ra nào (Ồ sao bé không lắc)2 Nắm lấy cái chân Đưa tay ra nào (Lắc lư cbbbbbbbbbbbái đùi này)2 Nắm lấy cái hông ( Ồ sao bé không lắc)2 ---------------000-------------
- 3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN THỂ DỤC Đề tài : NÉM XA BẰNG MỘT TAY I.Mục đích: 1) Kiến thức: - Trẻ biết nén xa bằng một tay, đúng kỹ thuật, chính xác. - Trẻ biết dùng lực của cánh tay để đẩy vật đi xa. - Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh. 2) Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác chính xác, dứt khoát, đẹp. 3)Giáo dục: - Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh. - Không xô đẩy, tranh dành nhau. - Hình thành thói quen chú ý trong gìơ học. II.Chuẩn bị : - 08 túi cát. - 02 ống đựng cờ, 04 vòng tròn. III.Phương pháp: - Đàm thoại , thực hành. - Tích hợp: MTXQ, âm nhạc.
- IV.Tiến hành: 1/ Khởi động: - Bây giờ lớp mình cùng làm đoàn tàu đi tham quan, vừa đi thành vòng tròn và kết hợp các kiểu đi, sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. 2/ Trọng động: a/Bài tập phát triển chung. + Động tác tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay chạm vai. + Động tác chân: Bước một chân sang bên , chân kia thẳng. + Động tác bụng: Cuối gập người về trước , tay chạm vào bàn chân. + Bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau. b/Vận động cơ bản: - Để giúp cho cánh tay chúng ta khỏe mạnh, các con phải vận động và tập thể dục thường xuyên. - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con ném xa bằng một tay, muốn làm đúng và đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé. Chuyển trẻ về vị trí đã chuẩn bị . - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng chân trước chân sau, tay cần túi cát (cùng phía với chân sau ). Đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném tuối cát đi xa và mạnh hơn, sau đó đến lượm túi cát, để vào chỗ cũ và đi về cuối hàng đứng. - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích. - Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu. - Cho trẻ tiến hành tập.
- - Chia trẻ theo nhóm , tổ thi đua đúng đẹp. Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên tuyên dương nhắc nhở. c/ Trò chơi vận động. - Trò chơi : Chạy tiếp cờ. - Cách chơi: cô chia trẻ thành hai đội bằng nhau ,xếp thành hàng dọc ,hai cháu ở đàu hàng cầm cờ, khi nghe hiệu lệnh “hai, ba” thì cháu cầm cờ phải chạy nhanh về phía ghế ,vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đi đứng ở cuối hàng.Cháu thứ hai nhận được cờ thì tiếp tục chạy nhanh và vòng qua ghế (như bạn thứ nhất) rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba, cứ như vậy nhóm nào hết trước thì thắng cuộc.Con nào không thực hiện đúng quy luật trên thì phải quay lại từ đầu - Cho trẻ chơi hai đến ba lần. Trong quá trình thực hiện cô quan sát, sữa sai . -----------000------------ Tiết 2 : Môn : GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: SÁNG THỨ HAI I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “sáng thứ hai” - Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ được nghe hát và biết được giai điệu bài hát. 2/Kỹ năng:
- - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau khi hát. - Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ có thái độ tích cực trong các hoạt động. - Trẻ chăm ngoan, vâng lời cô, đi học đều. II/ Chuẩn bị : - Tranh thể hiện nội dung bài hát, tranh thuộc chủ điểm. - Cô thuộc lời bài hát và hát dúng. - Thanh gõ cho trẻ. - Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó.. - Băng bịt mắt để chơi trò chơi, một số bài hát. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành :
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” và đến - Lớp thực hiện. xem phòng tranh cùng cô. - Đàm thoại về nôi dung tranh : - Trẻ trả lời. + Các con thấy bức tranh vẽ gì ? - Các bạn đi học. + Các bạn trong tranh đi đâu ? - Gặp cô giáo. + Đến lớp các bạn gặp ai ? - Chào cô. + Đến gặp cô giáo các bạn làm gì ? - Thưa cô ngoan. + Thế các con đến lớp có ngoan không ? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm ngoan của các bạn nhỏ ở lớp mẫu giáo đấy. Đó là bài sáng thứ hai của nhạc sỹ Mộng Lân. Các con lắng nghe cô hát nhé. - Trẻ lắng nghe. 2) Hoạt động nhận thức : - Trẻ trả lời a) Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoại, đàm thoại về nội dung bài hát. + Tóm tắt nội dung : Có một bạn nhỏ đi học đều đặn không nghỉ một buổi nào, đến lớp bạn chào cô, - Lớp hát cùng cô. chào các bạn. Bạn còn hứa với cô giáo là sẽ chăm - Tổ hát. ngoan suốt tuần, để thứ 7 bạn sẽ được cô phát phiếu bé
- ngoan. - Cá nhân trẻ hát. + Giáo dục : Các con ạ ! Khi đến lớp các con nhớ - Tổ thực hiện. chào cô, chào bạn. Khi học phải chăm ngoan, khi chơi - Lớp hát. không giành đồ chơi của bạn, không đánh bạn. Đi học - Trẻ chú ý. đều, không nghỉ học, biết giúp đỡ người khác, vâng lời bố mẹ, cô giáo … thế mới là bé ngoan. - Lớp thực hiện. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 2 lần ). - Cá nhân thực hiện. - Mời tổ hát. - Tổ thực hiện. - Mời cá nhân hát. - Cá nhân thực hiện. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ lắng nghe. - Cho lớp hát lại. b)Vận động theo nhạc : - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô ( 3 lần) - Trẻ chú ý lắng nghe và - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) chơi. - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ - Lớp thực hiện. phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát :
- - Cô thấy các con hát rất hay , gõ phách cũng đúng nữa , cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “bài ca đi học” của nhạc sĩ phan trần bằng. - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ xem tranh minh họa, đàm thoại về nội dung bài hát, đưa trẻ hòa nhập vào niền vui khi được đến trường . Giáo dục trẻ tự đi học khi bố mẹ bận. + Giáo dục trẻ về an toàn giao thông khi đi đường. - Cô hát lần 2 có điệu bộ minh họa. d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: Tiếng hát của ai - Cho trẻ nhắc lại luật chơi , cách chơi. - Cô tóm tắt lại cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương. Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài sáng thứ hai. nhóm nào thuộc nhiều bài hát, hát to.
- -----------------000---------------- 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI – NÚI NON 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết đôi tay chúng ta kỳ diệu như thế nào, các con hát bài “Sáng thứ 2” và đi ra ngoài các con xếp thành vòng tròn nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. -Trẻ quan sát cây cối , núi non cảm nhận được cảnh đẹp của núi rừng vườn cây… biết gọi đúng tên các loại cây… Cho trẻ quan sát , cô gợi ý. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. - Giáo dục trẻ đừng bẻ cành , chặt cây. b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi thành vòng tròn xung quanh cô, cô đưa ra một số câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ. - Các con nhìn xem xung quanh các con có những gì? - Cô chỉ cho trẻ biết đây là núi đây là rừng cây… - Giáo dục trẻ không bẻ cành, tuyên truyền phụ huynh không đốt nương , phá rừng. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ xếp chữ o-ô-ơ bằng sỏi. 3/ Kết thúc: -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. -----------000------------
- 6)Hoạt động tự chọn: - Dạy trẻ đọc thơ : cô giáo em. - Giáo dục vệ sinh. Dặn dò, nhắc nhở. ---------------- -----------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 4
15 p | 480 | 84
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 3
19 p | 458 | 60
-
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - ĐỀ TÀI: Bé biết gì về các phương tiện giao thông - Lớp: Lá
5 p | 882 | 53
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 6
12 p | 343 | 50
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 2
11 p | 350 | 30
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 3
11 p | 147 | 23
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 - Thứ 5
10 p | 227 | 22
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 - Thứ 6
9 p | 277 | 20
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 5
13 p | 171 | 20
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 - Thứ 3
9 p | 176 | 18
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 - Thứ 2
10 p | 178 | 17
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 4
10 p | 162 | 16
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 - Thứ 2
11 p | 134 | 16
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 - Thứ 5
10 p | 142 | 15
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - Thứ 5
15 p | 153 | 14
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 6
11 p | 201 | 13
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 - Thứ 4
10 p | 134 | 8
-
CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 - Thứ 6
9 p | 143 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn