intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 5

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

173
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Cho lớp hát bài : “Đường em đi ” và trò chuyện cùng trẻ. - Các con à , hằng ngày các con đến lớp để làm gì ? ( Học, chơi trò chơi, hát ….) - Các con được bố mẹ đưa đi hay tự đi. Ra đường các con đi bên tay nào ? Các con có được đi giữa lòng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 - Thứ 5

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN : II Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ngày Ngày20/10/08 Ngày21/10/08 Ngày22/10/08 Ngày23/10/08 Ngày24/10/08 Tên Hoạt động - Yêu cầu trẻ - Rèn luyện -Trò chuyện 1 - ĐÓN tự quan sát đồ thói quen trẻ - Trò chuyện - Chào cô và với trẻ và yêu TRẺ dùng, đồ chơi chào cô giáo, với trẻ về đồ các bạn trong cầu trẻ vệ của lớp. bạn trước khi dùng của lớp. lớp. sinh trước khi đến lớp. đến lớp. 2 -THỂ - Trò chơi : - Tập bài phát - Tập bài phát - Tập bài phát - Trò chơi : DỤC Bắt bướm. triển chung. triển chung. triển chung. Bắt bướm. VẬN ĐỘNG - ÂM NHẠC 3 -HOẠT - THỂ DỤC: - VĂN HỌC : - MTXQ : : - LQVT : ĐỘNG Chạy chậm Thơ : Đi dép. Đồ dùng, đồ Hoa trường Số 2.
  2. CHUNG 100m. chơi của lớp. em - TẠO HÌNH Vẽ đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích. 4 -HOẠT - Thi xem tổ - Quan sát - Quan sát - Trẻ chơi tự - Trò chơi : ĐỘNG nào hát hay. thời tiết hôm thời tiết hôm do. Hái hoa. NGOÀI nay. nay. TRỜI - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh.. ĐỘNG - Trẻ biết vẽ,nặn cô giáo, xếp hình trường mẫu giáo. GÓC 6 -HOẠT - Dạy trẻ đọc - Vệ sinh lớp - Vệ sinh lớp. - Trồng cây - Lâu dọn đồ ĐỘNG thơ : đi dép. học. - Giáo dục lễ vườn trường. dùng, đồ TỰ - Giáo dục vệ - Dạy trẻ tự vệ giáo. chơi trong CHỌN sinh.Dặn dò, sinh cá nhân. lớp. nhắc nhở. - Dặn dò, nhắc nhở.
  3. Thứ 5 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ - Các cháu đến lớp để làm gì ? - Cháu đến lớp bằng cách nào ? - Đi với ai ? - Ai đưa cháu tới lớp hay cháu tự đi ? I/Mục đích : - Cho trẻ làm quen nhiều với tiếng việt. - Mục đích của việc đến trường. - Điều kiện đi lại, phương tiện. - Trẻ có ý thức tự giác. II/Yêu cầu : - Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô. - Trẻ biết được cô nói gì ? - Trật tự trong giờ học. III/Cách tiến hành : 1) Ổn định : - Cho lớp hát bài : “Đường em đi ” và trò chuyện cùng trẻ. - Các con à , hằng ngày các con đến lớp để làm gì ? ( Học, chơi trò chơi, hát ….) - Các con được bố mẹ đưa đi hay tự đi. Ra đường các con đi bên tay nào ? Các con có được đi giữa lòng đường không, có được tự ý chạy lung tung không…?
  4. - À đúng rồi! Ra đường các con đi bên tay phải, không được chạy nhảy lung tung vì rất nguy hiểm.. sẽ gây tai nạn. 2) Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ. -----------000--------------- 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG. I/Mục đích: - Trẻ biết tập 5 động tác phát triển chung. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô và trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : Tập 5 bài phát triển chung a)Hô hấp : tập theo bài hát con gà trống. b)Tay vai : Đưa tay ngang, gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai. c)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông.
  5. d)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước. e)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. ------------000------------ 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI MÀ TRẺ THÍCH. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ vẽ được những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích.. 2)Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định. 4)Phát triển: - Phát triển trí nhớ. Trí tưởng tượng. II.Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi của lớp để trẻ trực quan. - Tranh vẽ một số đồ dùng, đồ chơi : cái ghế, máy bay, bứt màu, viên phấn, bút chì, thước kẻ... - Giấy vẽ,bút chì, màu tô đủ cho trẻ. III. Phương pháp
  6. - Trực quan đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : - Hát bài “ sáng thứ hai” và đến trực quan 1 số - Trẻ hát và đi theo cô. đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Đàm thoại về hình dạng, công dụng của - Trẻ đếm. chúng. - Trẻ chú ý. - Cho trẻ đếm số lượng. - Dẫn trẻ về lớp và đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. 2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng: - Dạng dài. a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại: - Trẻ trả lời. + Cô treo tranh vẽ bút chì ( vừa treo vừa đọc câu đố). - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ đọc từ bút chì. - Trẻ chú ý, quan sát. - Hỏi trẻ về hình dạng bút chì. - Hỏi trẻ về công dụng của bút chì. - Hai đầu của bút chì như thế nào ? - Trẻ lắng nghe. - Đầu nào để viết. * Cô nói lại : bút chì có dạng dài, một đầu có gôm để xóa, một đâù nhọn để viết chữ. - Trẻ nghe và đoán.. + Cô treo tranh cái ghế : - Trẻ trả lời.
  7. Tương tự như trên cô hỏi trẻ về hình dạng, công dụng, chất liệu của cái ghế. - Trẻ lắng nghe. * Cô tóm lại : Cái ghế có mặt phẳng, hình vuông, làm bằng gỗ, dùng để ngôì. Cô tóm lại : bút chì, cái ghế đều là đồ dùng của lớp mình. Các con phải giữ gìn và cất dọn khi dùng nhé, không được đập phá. - Trẻ nhắc lại. + Cô đọc câu đố : Qủa gì xanh, đỏ, tím, vàng Kết chùm bay bổng nhịp nhàng trên không. - Thể dục chống mệt mỏi. + Cô treo tranh quả bóng - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Qủa bóng có dạng hình gì ? - Trẻ nhận xét. - Qủa bóng được làm bằng gì ? - Trẻ lắng nghe. - Qủa bóng dùng để làm gì ? * Cô tóm lại : Qủa bóng có dạng tròn, làm bằng - Trẻ thực hiện. da hoặc bằng nhựa. Dùng để chơi, để đá, để chuyền. - Vậy muốn vẽ quả bóng chúng ta phải dùng những nét gì ? - Muốn vẽ cái ghế phải dùng nét gì ? - Muốn vẽ bút chì phải dùng những nét gì ? 3)Trẻ thực hành : - Cô cất tất cả tranh. - Cho trẻ nhớ lại các tranh đã quan sát. - Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
  8. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi. 4) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét lại: tuyên dương những bức tranh đẹp, nhắc nhở những trẻ vẽ chưa được lần sau cố gắng vẽ tốt hơn. - Cho trẻ làm chim hát bài “ cô và mẹ” và đi ra ngoài. -----------000----------- HOẠT ĐỘNG CHUNG : Giáo án: GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: HOA TRƯỜNG EM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “hoa trường em” - Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ được nghe hát và biết được nội dung bài hát. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
  9. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát “hoa trường em”. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau khi hát. - Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc. - Giáo dục trẻ có thái độ tích cực trong các hoạt động. - Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, cha mẹ. II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ hình cháu lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, cô giáo. - Tranh vẽ hình Bác Hồ với các cháu. - Cô thuộc lời bài hát và hát đúng. - Thanh gõ cho trẻ. - Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó.. - Băng bịt mắt để chơi trò chơi, một số bài hát. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát bài “ Trường chúng cháu đây là - Trẻ hát và đi cùng cô. trường mầm non” và đến xem phòng tranh cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô.
  10. - Đàm thoại về nội dung bức tranh : + Các con thấy bức tranh vẽ gì ? - Trẻ lắng nghe. ………… - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm ngoan của bạn nhỏ, hằng ngày bạn ấy luôn ngắm chiếc - Trẻ lắng nghe. lá, ngắm đóa hoa. Đó là bài “ hoa trường em” của nhạc - Trẻ trả lời. sỹ Dương Hưng Bang. Các con lắng nghe cô hát nhé. - Trẻ chú ý và đàm thoại 2) Hoạt động nhận thức : cùng cô. a) Dạy hát: - Trẻ lắng nghe. - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoại, đàm thoại về - Trẻ lắng nghe. nội dung bài hát. + Tóm tắt nội dung : Các con à ! bông hoa nào cũng đẹp, cũng ngát hương thơm.Các con muốn đẹp như - Lớp hát cùng cô. bông hoa thì các con phải vâng lời cô,học ngoan, xứng - Tổ hát. đáng là cháu ngoan Bác Hồ.. - Cá nhân trẻ hát. +Giáo dục : Các con à ! Khi đến lớp các con nhớ - Trẻ thực hiện. vâng lời cô. Khi học phải chăm ngoan, khi chơi không giành đồ chơi của bạn, không đánh bạn. Đi học đều, không nghỉ học, biết giúp đỡ bạn bè, vâng lời, lễ phép - Trẻ chú ý, lắng nghe. với cô giáo … - Trẻ chú ý. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 2 lần ). - Lớp hát và gõ phách. - Mời tổ hát. - Nhóm thực hiện. - Mời cá nhân hát. - Tổ thực hiện. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
  11. bài hát. - Cá nhân trẻ thực hiện. - Cho lớp hát lại. b)Vận động theo nhạc : - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Trẻ đọc thơ và đi cùng - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) cô. - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Trẻ trả lời. - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ - Trẻ lắng nghe. phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Trẻ chú ý, quan sát. - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ lắng nghe. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “cô giáo em” và đến góc nghệ thuật. - Cô giới thiệu bài hát “ con chim vành khuyên” của Hoàng Vân. - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ xem tranh minh họa, đàm thoại về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ lễ phép khi gặp người lớn, ngoan
  12. hiền. - Cô hát lần 2 có điệu bộ minh họa. d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: Tiếng hát ở đâu. - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài hoa trường em, và đi ra ngoài. ----------------000---------------
  13. 4)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Trẻ chơi tự do. ----------------000----------- 6) Hoạt động tự chọn : TRỒNG CÂY VƯỜN TRƯỜNG - Cô trồng cây trước trường, cho trẻ cùng làm với cô, cô hướng dẫn trẻ làm cùng cô. - Cô hỏi trẻ ở nhà các con có thường trồng cây, hoa trước nhà không. - Cô giáo dục trẻ. ------------------- ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2