intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kẻ thù làm giảm trí thông minh ở trẻ

Chia sẻ: E E | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

93
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những thói quen đơn giản hàng ngày như cho trẻ xem TV quá nhiều, ăn nhiều đồ ngọt, hay ăn quá no… nếu người lớn không kịp điều chỉnh thì sẽ khiến cho trí thông minh của trẻ ngày càng giảm sút. Chữa thói quen 'ngồi đồng' xem tivi của trẻ Chuẩn bị cho con vào lớp 1 phải từ lúc còn bé 6 cách khuyến khích trẻ học Thử cùng điểm qua một vài thói quen mà bạn cần giúp bé bỏ nhé:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kẻ thù làm giảm trí thông minh ở trẻ

  1. Kẻ thù làm giảm trí thông minh ở trẻ Những thói quen đơn giản hàng ngày như cho trẻ xem TV quá nhiều, ăn nhiều đồ ngọt, hay ăn quá no… nếu người lớn không kịp điều chỉnh thì sẽ khiến cho trí thông minh của trẻ ngày càng giảm sút. Chữa thói quen 'ngồi đồng' xem tivi của trẻ Chuẩn bị cho con vào lớp 1 phải từ lúc còn bé 6 cách khuyến khích trẻ học Thử cùng điểm qua một vài thói quen mà bạn cần giúp bé bỏ nhé: 1. Ngủ không đủ giấc Giấc ngủ giúp não bộ xua tan mệt mỏi. Trẻ ngủ quá ít sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực và khả năng tiếp thu học tập, thậm chí có thể gây ra các vấn đề như tăng động, mất kiểm soát cảm xúc… Trạng thái mệt mỏi làm cho bé mất tập trung cũng như dẫn đến tâm trạng uể oải không muốn hoạt động gì nữa. Bố mẹ cần đảm bảo thời gian cũng như chất lượng giấc ngủ để trẻ có sinh lực dồi dào cho một ngày học tập hiệu quả. 2. Xem tivi quá nhiều Bạn có giới hạn thời gian xem TV của con mỗi ngày không? Bé chơi điện tử, dùng iPad hoặc điện thoại di động thế nào? Có nhiều nghiên cứu về thời gian ngồi trước màn hình quá nhiều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của trẻ, bao gồm kỹ năng tổ chức, tập trung và chơi thể thao kém, nhưng lại có ít hướng dẫn về thời gian xem bao nhiêu là nhiều.
  2. Ảnh: Cdn5.wn.com Hãy giảm thời gian ngồi trước mọi loại màn hình của trẻ xuống còn khoảng 2 giờ mỗi ngày, và đặc biệt giữ ở mức tối thiểu đối với trẻ dưới 2 tuổi. 3. Ít giao tiếp với người thân, bạn bè Ngôn ngữ được phát triển ở thùy não. Nói chuyện cũng như giao tiếp thường xuyên sẽ thúc đẩy sự phát triển và thực hiện chức năng của não bộ. Quá trình giao tiếp phong phú cũng góp phần kích thích vận động trí não của trẻ. Vì thế, cha mẹ nên dành thời gian cho trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài cũng như chủ động trò chuyện cùng bé bất kỳ khi nào có thể. 4. Ăn nhiều đồ ngọt
  3. Ăn đồ ngọt quá nhiều sẽ có xu hướng hạ thấp chỉ số IQ của trẻ. Đồ ngọt sẽ làm giảm sự thèm ăn, giảm lượng protein cao và vitamin tổng hợp khiến cho cơ thể suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ. 5. Ăn quá no Ăn quá no trong một thời gian dài sẽ có thể dẫn đến sự sinh trưởng của một số tế bào có hại cho não, chúng tích lũy trong não và dần dần sẽ dẫn đến xơ cứng động mạch ở đây. Thời gian dài, tế bào não bị thiếu oxy và chết dần, khiến chức năng não suy giảm, thậm chí làm giảm trí thông minh. 6. Không ăn sáng Bỏ qua bữa ăn sáng sẽ khiến cho lượng đường trong máu thấp hơn so với mức bình thường của cơ thể. Thiếu dinh dưỡng cung cấp sẽ gây hại cho bộ não một thời gian dài. Ngoài ra, chất lượng bữa ăn sáng cũng có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển trí tuệ. Theo nghiên cứu, bữa ăn tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nói chung là bữa sáng giàu ptrotein. 7. Lười suy nghĩ Suy nghĩ chính là một cách tốt nhất để tập thể dục cho não. Việc vận dụng trí óc vào suy đoán, xử lý sẽ giúp trí tuệ của các bé được phát triển tốt hơn. Ngược lại, không động não sẽ đẩy não bộ vào sự suy thoái nhanh chóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0