Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP PHÌ ĐẠI MÔN VỊ <br />
BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI <br />
Bùi Đức Hậu*, Vũ Mạnh Hoàn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Mục đích của báo cáo này là trình bày kinh nghiệm và kết quả bước đầu ứng dụng phẫu thuật <br />
nội soi trong điều trị bệnh hẹp phì đại môn vị. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 12 ‐ 2008 đến tháng 05 ‐ 2010, 29 bệnh nhân (26 nam, 3 nữ) bị bệnh <br />
hẹp phì đại môn vị đã được phẫu thuật nội soi. Tuổi nhỏ nhất 18 ngày, lớn nhất 130 ngày. Phẫu thuật được thực <br />
hiện qua 2 trocar 5 mm (1 qua rốn để camera, 1 đặt ở dưới sườn phải 2 cm, điểm giữa đường núm vú và đường <br />
nách trước) và vị trí thứ 3 dưới mũi ức khoảng 3 cm để đưa trực tiếp dụng cụ mở cơ qua thành bụng (thay <br />
trocar thứ 3 ở vị trí này). U cơ được đưa sát thành bụng vị trí mà dụng cụ mở cơ từ ngoài thành bụng vào. Rạch <br />
một đường trên u cơ được theo chiều dọc bằng dao mũi nhọn, tiếp theo đưa “panh” nhỏ mũi nhọn qua thành <br />
bụng vị trí mũi dao vừa chọc vào để tách cơ. <br />
Kết quả: Trong nghiên cứu này có 29 bệnh nhân bị hẹp phì đại môn vị được phẫu thuật nội soi (18 trường <br />
hợp đầu được mở hoàn bằng dụng cụ nội soi qua 3 trocar, 11 trường hợp sau mở theo kỹ thuật mô tả trên). Thời <br />
gian mổ trung bình 45 phút. Không có tử vong, có 1 biến chứng thủng niêm mạc phải chuyển mổ mở. 3 trường <br />
hợp đầu phải mổ mở cơ lại. Thời gian nằm viện trung bình 3,3 ngày. Tất cả bệnh nhân đều ổn định. <br />
Kết luận: Kết quả bước đầu điều trị bệnh hẹp phì đại môn vị bằng phẫu thuật nội soi rất khả quan, an toàn, <br />
biến chứng thấp, cần hoàn thiện kỹ thuật mở cơ nội soi. <br />
Từ khoá: Hẹp phì đại môn vị, phẫu thuật nội soi. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE EARLY OUTCOME OF LAPAROSCOPIC PYLOROMYOTOMY FOR HYPERTROPHIC <br />
PYLORIC STENOSIS <br />
Bui Duc Hau, Vu Manh Hoan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 13 ‐ 16 <br />
Objectives: To report our experience and early outcome of laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic <br />
pyloric stenosis. <br />
Methods: There were 29 patients (26 boys, 3 girls) operated from 12/2008 to 5/2010. Patient age ranged <br />
from 18 days to 130 days. Two ports of 5 mm and one incision of 3 cm at epigastric area (for portless inserting of <br />
instruments) were used. The duodenum, was grasped by an instrument from the right side. An inexpensive <br />
disposable knife was inserted portlessly to incise the pyloric serosa and myotomy was started, which was <br />
completed by a laparoscopic spreader until the muscle was separated sufficiently to relieve the obstruction. <br />
Results: For the group of 18 first patients, 3 ports were used. The last 11 patients were operated with the <br />
technique described above. The mean operated time was 45 minutes. There was no death. One case required <br />
conversion due to mucosal perforation. 3 cases were reoperated due to insufficient myotomy. The mean <br />
postoperative hospital stay was 3.3 days (ranged from 1 day to 27 days). All patients were discharged in good <br />
health. <br />
Conclusion: Laparoscopic myotomy is feasible and safe procedure. However the technique for <br />
* Bệnh viện Nhi Trung Ương. <br />
Tác giả liên hệ: BS Bùi Đức Hậu <br />
<br />
14<br />
<br />
ĐT: 0913522604 <br />
<br />
Email: hau_doctor@nhp.org.vn <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
pyloromyotomy needs to be improved. <br />
Key words: Hypertrophic stenosis, laparoscopic pyloromyotomy. <br />
và cặn sữa từ sau đẻ khoảng từ 1 ‐ 2 tuần (có <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
khoảng trống thời gian không nôn ngay sau đẻ), <br />
Phẫu thuật mở cơ môn vị ngoài niêm mạc để <br />
siêu âm có u cơ môn vị. Phương pháp phẫu <br />
điều trị bệnh Hẹp phì đại môn vị (HPĐMV) theo <br />
thuật: Kỹ thuật nội soi mở cơ môn vị, thời gian <br />
kỹ thuật fredet‐ Ramsted được áp dụng vào <br />
mổ, biến chứng và tử vong sau mổ. <br />
những năm 1907 và 1912(4). Cho đến nay kỹ <br />
Kỹ thuật mổ <br />
thuật này vẫn được sử dụng với những đường <br />
Bệnh nhân nằm ngửa, đầu hướng về màn <br />
mổ mở khác nhau như đường trắng giữa, đường <br />
hình nội soi. Phẫu thuật được thực hiện hai troca <br />
trắng bên, đường ngang dưới sườn phải, đường <br />
(2,4,7)<br />
(1 đặt qua rốn để camera, 1 đặt dưới sườn phải 2 <br />
vòng tròn sát trên rốn . Bắt đầu từ năm 1987, <br />
cm trên đường giữa cạnh giữa phải). Vị trí thứ 3 <br />
một số tác giả trên thế giới đã áp dụng phẫu <br />
dưới mũi ức 3 cm để đưa dụng cụ mở cơ môn vị <br />
thuật nội soi (PTNS) để điều trị HPDMV. Cho <br />
trực tiếp qua thành bụng mà không dùng trocar. <br />
đến nay đã có nhiều báo cáo cho thấy PTNS <br />
U cơ môn vị được đưa sát thành bụng sát mũi <br />
trong điều trị bệnh HPĐMV là một phương <br />
ức, vị trí sẽ đưa dụng cụ mở cơ từ ngoài thành <br />
pháp điều trị hiệu quả và an toàn(1,3,5). Ở Việt <br />
bụng vào. U cơ được rạch một đường nông theo <br />
Nam, trước đây và hiện nay kỹ thuật mổ mở <br />
chiều dọc bằng mũi dao nhọn qua thành bụng, <br />
fredet‐ Ramstedt vẫn đang được sử dụng ở một <br />
tiếp theo đưa “panh” nhỏ mũi hơi nhọn qua vị <br />
số trung tâm phẫu thuật nhi(6). Từ năm 2008 <br />
trí của mũi dao vừa chọc qua thành bụng để <br />
PTNS để điều trị bệnh HPĐMV đó được áp <br />
tách cơ. Kết thúc phẫu thuật, 12 giờ sau mở cơ có <br />
dụng tại Bênh viện Nhi Trung Ương và kết quả <br />
thể cho trẻ uống nước, sau mổ một ngày cho ăn <br />
bước đầu đã có những thành công đáng khích <br />
sữa. Xuất viện vào ngày thứ 3 ‐ 4 sau mổ. Khám <br />
lệ. Vì vậy, báo cáo này với mục đích trình bày <br />
lại định kỳ sau một tháng. <br />
kinh nghiệm và những kết quả bước đầu ứng <br />
dụng PTNS trong điều trị bệnh HPĐMV tại <br />
KẾT QUẢ <br />
bệnh viện Nhi Trung Ương. <br />
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 12 ‐ <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
2008 đến tháng 5 ‐ 2010, 29 bệnh nhân (26 nam <br />
Mục đích của báo cáo này là trình bày kinh <br />
89,7%. 3 nữ, 10,3%) bị bệnh HPDMV đã được <br />
nghiệm và kết quả bước đầu ứng dụng phẫu <br />
mở cơ môn vị bằng PTNS. Tuổi từ 18 ngày đến <br />
thuật nội soi trong điều trị bệnh hẹp phì đại <br />
180 ngày (bảng 1). Bảng 2 trình bày các biểu hiện <br />
môn vị. <br />
lâm sàng: 100% có nôn sữa hoặc cặn sữa. Có <br />
khoảng <br />
trống thời gian không nôn sau đẻ, thời <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
gian trống dưới 1 tuần có 2 bệnh nhân, 27 bệnh <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
nhân có thời gian trống dài trên 1 tuần. 25 bệnh <br />
Tất cả bệnh nhân bị HPĐMV được mổ <br />
nhân có biểu hiện sút cân chiếm 93,1%. 100% <br />
bằng phương pháp PTNS trong giai đoạn từ <br />
bệnh nhân khám sờ thấy u cơ môn vị sau khi <br />
tháng 12‐2008 đến tháng 5‐2010, tại Bệnh viện <br />
gây mê. Trên siêu âm cho thấy chiều dày u cơ <br />
Nhi Trung Ương. <br />
môn vị mỏng nhất là 3,6 mm, dầy nhất là 10 <br />
mm. trung bình 5,8 mm. Chiều dài u cơ : Ngắn <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
nhất 10 mm, dài nhất 26 mm, trung bình dài 18,8 <br />
Là phương pháp mô tả loạt ca bệnh, tất cả <br />
mm (bảng 2). Thời gian mổ ngắn nhất 30 phút, <br />
bệnh nhân được nghiên cứu theo một mẫu bệnh <br />
dài nhất 120 phút, trung bình 45 phút. Không có <br />
án thống nhất. Các thông tin nghiên cứu bao <br />
tử vong trong và sau mổ, không mất máu trong <br />
gồm; Tuổi, giới, biểu hiện lâm sàng là nôn ra sữa <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
15<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
và sau mổ, không phải truyền máu trong và sau <br />
mổ. Có một trường hợp biến chứng thủng niêm <br />
mạc dạ dày phải chuyển mổ mở khâu lại lỗ <br />
thủng và được mở lại cơ môn vị ở vị trí khác vì <br />
đang phẫu thuật bị mất khí ổ bụng. Có 3 trường <br />
hợp phải mổ lại sau mổ vì không mở hết cơ môn <br />
vị bằng dụng cụ nội soi qua trocar (chủ yếu rơi <br />
vào những trường hợp đầu tiên). Thời gian nằm <br />
viện sau mổ ngắn nhất 1 ngày, dài nhất 27 ngày <br />
chủ yếu là những trường hợp bị biến chứng, <br />
trung bình 3,3 ngày. Theo dõi sau mổ 1 tháng <br />
được 80% trong số theo dõi được thì tất cả các <br />
bệnh nhân đều không còn nôn sữa, tăng cân tốt <br />
sinh hoạt bình thường. <br />
Bảng 1. Phân bố tỷ lệ tuổi phẫu thuật. <br />
Tuổi phẫu thuật<br />
< 1 tháng<br />
1 – 2 tháng<br />
> 2 tháng<br />
Tổng số<br />
<br />
Số lượng<br />
10<br />
16<br />
3<br />
29<br />
<br />
%<br />
34,5<br />
55,2<br />
10,3<br />
100<br />
<br />
* Nhận xét: Thấy phẫu thuật ở 1‐2 tháng tuổi chiếm <br />
55,2%, tiếp ở dưới 1 tháng là 34,5% và trên 2 tháng là <br />
10,3%. <br />
<br />
Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng và kết quả siêu âm ổ <br />
bụng. <br />
Triệu chứng<br />
Có khoảng trống thời gian<br />
Nôn sữa và cặn sữa<br />
Khám sờ thấy u cơ<br />
Siêu âm có u cơ<br />
Sút cân<br />
<br />
Số lượng<br />
29<br />
29<br />
29<br />
29<br />
25<br />
<br />
%<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
86,2<br />
<br />
* Nhận xét: Bảng 2 thấy 100% bệnh nhân có các triệu <br />
chứng: Có nôn sữa hoặc cặn sữa. Có khoảng trống thời <br />
gian không nôn sau đẻ. 100% bệnh nhân khám sờ thấy u <br />
cơ môn vị sau khi gây mê và có hình ảnh u cơ trên siêu âm. <br />
86,2% bệnh nhân đến viện trong tình trạng sút cân. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Hẹp phì đại môn vị là một cấp cứu khá <br />
thường gặp ở trẻ em. Trong 10 năm từ 1981 <br />
đến 1990 tại Viện Nhi đã có 93 bệnh nhi được <br />
phẫu thuật vì hẹp môn vị phì đại(6). Bệnh <br />
chiếm tỷ lệ khoảng 1/1000 trẻ mới sinh và chủ <br />
yếu gặp ở con trai(2,4) nghiên cứu của chúng tôi <br />
tỷ lệ nam/nữ là 8,7/1. <br />
<br />
16<br />
<br />
Kết quả 29 bệnh nhân bị HPĐMV được điều <br />
trị bằng PTNS của chúng tôi không có tử vong, <br />
biến chứng thấp: 1 (3,4%) trường hợp bị thủng <br />
niêm mạc vì khí trong ổ bụng bị xẹp do khi <br />
dùng “panh” mở cơ làm lỗ chân “panh” ở thành <br />
bụng bị hở rộng, sau rút kinh nghiệm chúng tôi <br />
đặt vị trí khớp nối của “panh” đúng vào thành <br />
bụng để khi mở “panh” không làm lỗ chân bị <br />
hở. 3 (10,3%) trường hợp đầu phải mổ lại vì <br />
chưa mở hết cơ, đây là những trường hợp mở cơ <br />
bằng “panh” nội soi trong ổ bụng, không mở <br />
bằng “panh” trực tiếp qua thành bụng, tuy <br />
nhiên cũng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong <br />
những ca mổ đầu. Tỷ lệ biến chứng của chúng <br />
tôi thấp hơn so với một số tác giả cũng áp dụng <br />
PTNS(1,3,5), tương đương với tỷ lệ của một số tác <br />
giả mổ mở(6,2,4,7). Thời gian phẫu thuật trung bình <br />
của chúng tôi là 45 phút còn cao hơn của một số <br />
tác giả khác là 22,5 phút(1,3,5). Thời gian nằm viện <br />
trung bình của chúng tôi là 3,3 ngày, tuy ngắn <br />
hơn so với mổ mở của chúng tôi trước đây là 6 <br />
ngày(6), song vẫn nằm viện lâu hơn so với các tác <br />
giả khác mổ nội soi là 2 ngày(1,3,5). Kết quả là <br />
100% bệnh nhân khi xuất viện đều hết nôn, bú <br />
tốt tương đương tỷ lệ của các tác giả khác(1,3,5). <br />
80% bệnh nhân được kiểm tra sau một tháng đã <br />
tăng cân, bú tốt và hết nôn hoàn toàn. Qua kết <br />
quả này, chúng tôi có nhận xét như sau: PTNS <br />
để điều trị bệnh HPĐMV an toàn, biến chứng <br />
thấp, không có tử vong và thẩm mỹ cao. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
PTNS để điều trị bệnh HPĐMV an toàn, <br />
biến chứng thấp, không có tử vong và thẩm mỹ <br />
cao. Kỹ thuật không phức tạp, có thể thực hiện ở <br />
những cơ sở phẫu thuật nhi và những phẫu <br />
thuật viên nhi có kỹ năng về nội soi. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Alain JL, Grousseau D, Terrier G (1991). Extramucosal <br />
pylorotomy by laparoscopy. J Pediatr Surg, 26, pp 1191‐1192. <br />
Bell MJ (1968). Infantile pyloric stenosis. Experiences with 305 <br />
cases at Louisville children’s hospital. Surgery, 64 : pp 983‐<br />
989. <br />
Castanon J, Portillia E, Rodrigue E (1995). A new technique <br />
for laparoscopic repair of hypertrophic pyloric stenosis. J <br />
Pediatr Surg, 30, pp 1294 – 1296. <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Feldman RW, Andrass RJ, Larsen GI (1976). Pyloric stenosis. <br />
A 13 year experience in operative management. Am Surg, 42, <br />
pp 551‐553. <br />
Greason KL, Thompson WR, Downey EC (1995). <br />
Laparoscopic pylorotomy for infantile hypertrophic pyloric <br />
stenosis: report of 11 case. J Pediatr Surg, 30, pp 1571. <br />
Nguyễn Xuân Thụ, Hoàng Bội Cung, Trần Lễ (1991). Mười <br />
năm hoạt động của khoa phẫu thuật nhi Viện Bảo vệ sức <br />
khoẻ trẻ em. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm <br />
(1981‐1990). Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Hà Nội, tr 111‐124. <br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
7.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Zenn MR, Redo SF (1993). Hypertrophic pyloric stenosis in <br />
the newborn. J Pediatr Surg, 12, pp 1577 – 1578. <br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
05/07/2013. <br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo <br />
<br />
20/07/2013. <br />
<br />
Ngày bài báo được đăng: <br />
<br />
15–09‐2013 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
<br />