Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC RƯỢU TẠI KHOA HỒI SỨC<br />
TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Nguyễn Thị Thảo Sương*, Hoàng Văn Quang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Các trường hợp ngộ độc rượu nặng và nguy hiểm là do ngộ độc các rượu khác ngoài Ethanol như<br />
Methanol là một loại cồn công nghiệp gây tử vong cao. Việc chẩn đoán và điều trị ngộ độc rượu đặc biệt là<br />
Methanol còn gặp nhiều khó khăn.<br />
Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc rượu.<br />
Phướng pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Từ 05/2011 đến 9/2014 có 06 trường hợp ngộ độ rượu nặng được đưa vào nghiên cứu. Tất cả đều<br />
giới nam, tuổi từ 30 – 64 tuổi. 66,7% bệnh nhân có rối loạn tri giác, suy hô hấp và có giảm thị lực. Thiểu niệu có<br />
3 ca (50%). Tụt huyết áp và nôn ói có 2 ca (33,3%) và không có trường hợp nào có co giật. pH 6,96 ± 0,16; PO2<br />
168,05 ± 132,63; PCO2 22,2 ± 15,32; HCO3 6,63 ± 8,28; Anion Gap 33,97 ± 12,82. Thời gian nằm viện (ngày) :<br />
2,33 ±1,21. Can thiệp điều trị: 100% bệnh nhân có bù Bicarbonate, 66,7% bệnh nhân có thở máy và lọc máu liện<br />
tục và có 1 ca (16,7%) có dung thuốc vận mạch. Kết quả điều trị có 2 trường hợp tử vong (33,3%).<br />
Kết luận: Ngộ độc rượu và nhất là ngộ độc Methanol là một cấp cứu nặng nề và có tỷ lệ tử vong cao<br />
(33,3%). Bệnh nhân có rối loạn tri giác, giảm thị lực và suy hô hấp chiếm tỷ lệ cao (66,7%), cận lâm sàng cho thấy<br />
có toan chuyển hóa nặng và tăng khoảng trống Anion. Điều trị bù Bicarbonate tích cực và lọc máu liên tục cần<br />
thực hiện sớm.<br />
Từ khóa: ngộ độc, ethanol, methanol.<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY RESULTS OF ALCOHOL POISONING TREATMENT<br />
IN INTENSIVE CARE UNIT AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Nguyen Thi Thao Suong, Hoang Van Quang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 180 - 183<br />
<br />
Background: Cases of severe alcohol poisoning and dangers are due to poisoning other alcohol such as<br />
methanol - an industrial alcohol, which cause high mortality. The diagnosis and treatment of alcohol intoxication<br />
are difficult, especially Methanol.<br />
Objective: Define the features of clinical and laboratory of alcohol poisoning.<br />
Result: From 05/2011 to 9/2014, there were 06 cases of severe alcohol toxic. All of them were male, aged 30-<br />
64 years old. 66.7% of patients with disorders of consciousness, respiratory failure and decreased vision. Oliguria<br />
accounted 50% (3 cases). Hypotension and nausea accounted 33.3% (2 cases) and nobody had convulsions. pH<br />
6.96 ± 0.16; PO2 168.05 ± 132.63; PCO2 22.2 ± 15.32; 6.63 ± 8.28 HCO3; Anion Gap 33.97 ± 12.82. Duration of<br />
treatment (days): 2.33 ± 1.21. 100% of patients had been added Bicarbonate, 66.7% of patients with ventilator and<br />
continuous dialysis. There was 1 case (16.7%) who taken vasopressin. Results of treatment: mortality of rate was<br />
33.3%.<br />
<br />
<br />
* Khoa HSTC Bệnh viện Thống Nhất – TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thảo Sương ĐT: 0914160285 Email: thaosuongnguyen162@yahoo.com<br />
<br />
180 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Alcohol poisoning is a emergency and had a high mortality rate (33.3%). Patients with<br />
disorders of consciousness, decreasing of vision and respiratory distress acounted 66.7%. Characters of laboratory<br />
showed severe metabolic acidosis and increased anion gap. Added Bicarbonate and continuous dialysis to perform<br />
early.<br />
Key words: poisoning, ethanol, methanol.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Ở nước ta hàng năm có khoảng trên 1000 ca Thiết kế nghiên cứu<br />
ngộ độc rượu và trên 20 người tử vong (thống kê Báo cáo hàng loạt ca bệnh<br />
Bộ Y Tế). Loại rượu (hay cồn) để uống có tên là<br />
rượu ethylic, hoặc ethanol hoặc ethyl alcohol và<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
nhất thiết phải là loại rượu được sản xuất riêng Từ tháng 05/2011 đến tháng 9/2014<br />
và đạt tiêu chuẩn để uống. Các trường hợp ngộ Đối tượng nghiên cứu<br />
độc rượu nặng và nguy hiểm là do ngộ độc các Tất cả bệnh nhân được chẩn đóan ngộ độc<br />
rượu khác ngoài ethanol, uống quá nhiều rượu nặng được điều trị tại khoa Hồi sức Tích<br />
ethanol hoặc ngộ độc ethanol có chấn thương, cực và chống độc, bệnh viện Thống Nhất.<br />
biến chứng.<br />
Đo lường các biến<br />
Ngày nay do lợi nhuận mà nhiều người đã<br />
- Chẩn đoán: lời khai, triệu chứng LS, CLS,<br />
sử dụng methanol,một loại cồn công nghiệp để<br />
nồng độ rượu trong máu.<br />
thay thế cho ethanol hoặc khi Methanol pha lẫn<br />
trong rượu. Ngộ độc Methanol gây tử vong cao, - Một số định nghĩa:<br />
do methanol bị men alcohol dehydrogenase oxy + Đánh giá mức độ ngộ độc: Glasgow, nồng<br />
hóa thành formaldehyde, sau đó formaldehyde độ rượu/máu, toan chuyển hóa.<br />
bị men acetaldehyde dehydrogenase oxy hóa + Đo lường các biến: Tuổi, giới, huyết áp, ion<br />
thành acid formic. Acid formic gây toan chuyển đồ, đường máu, KMĐM<br />
hóa, mù mắt và tử vong (Anderson, 1994). + Huyết áp trung bình: HAtb= HA ttr + 1∕3(<br />
Tại VN, 10 - 2008 Bệnh viện Chợ Rẫy nhận HAtt – HAttr)<br />
cấp cứu 31 ngộ độc rượu Methanol trong đố có -Biến kết cục (outcome): Thời gian nằm viện,<br />
11 trường hợp tử vong, 6-2009 tại thị xã Sađéc 8 số lượng sodium bicarbonate (SBH) cần bù, kết<br />
trường hợp tử vong trong 14 ca ngộ độc<br />
quả điều trị: tử vong và sống.<br />
methanol. Việc chẩn đoán và điều trị ngộ độc<br />
rượu methanol còn gặp nhiều khó khăn, do chẩn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
đoán ban đầu từ tuyến dưới còn chậm trễ hoặc Từ 05/2011 đến 9/2014 có 06 trường hợp ngộ<br />
xét nghiệm chẩn đoán xác định còn nhiều nơi độ rượu nặng được đưa vào nghiên cứu. Tất cả<br />
chưa làm được. đều giới nam, tuổi từ 30 – 64, đều có tiền căn<br />
Tại bệnh viện Thống Nhất từ 05-2011 đến nghiện rượu.<br />
tháng 9- 2014,chúng tôi gặp 6 trường hợp ngộ Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng<br />
độc rượu, trong đó 4 bệnh nhân tới bệnh viện đã Đặc điểm Kết quả n (%)<br />
được cứu sống. Nhân trường hợp này chúng tôi Rối loạn tri giác 4 (66,7)<br />
muốn bàn luận thêm về ngộ độc rượu, đặc biệt là Suy hô hấp 4 (66,7)<br />
Giảm thị lực 4 (66,7)<br />
ngộ độc methanol. Qua đó có thể nhận biết sớm<br />
Thiểu niệu 3 ( 50)<br />
ngộ độc methanol để cấp cứu kịp thời, cứu sống Tụt huyết áp 2 (33,3)<br />
người bệnh, cũng như tuyên truyền cho người Nôn ói 2 (33,3)<br />
dân phòng tránh ngộ độc rượu methanol. Triệu chứng thần kinh ( co giật) 0 (0)<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Huyết áp trung bình: 89,44 ± 36,23 trường hợp giảm thị lực, trong 4 ca này nghĩ do<br />
Thể tích nước tiểu 633,33 ± 326,59 ngộ dộc Methanol. Có 2 trường hợp có biểu hiện<br />
nôn ói, không có trường hợp nào bị hạ đường<br />
Bảng 2: Kết quả cận lâm sàng<br />
huyết.<br />
Đặc điểm Kết quả TB ± ĐLC Có 2 trường hợp tụt huyết áp (33,3%), trong<br />
Ure 4,25 ± 1,38 đó có 1 trường hợp phải sử dụng thuốc vận<br />
Creatinine 134,67 ± 36,93<br />
mạch. Có 4 trường hợp (66,7%) nhập viện với<br />
Glucose 13,9 ± 7,5<br />
Kali 4,60 ± 0,87<br />
tình trạng suy hô hấp phải thở máy xâm lấn hỗ<br />
pH 6,96 ± 0,16 trợ.<br />
PO2 168,05 ± 132,63 Về kết quả cận lâm các trường hợp nhập<br />
PCO2 22,2 ± 15,32 viện đều có biểu hiện suy thận cấp nhẹ với<br />
HCO3 6,63 ± 8,28<br />
Creatinin 134,67 ± 36,73, thiểu niệu với thể tích<br />
BE -24,08 ± 10,25<br />
Anion Gap 33,97 ± 12,82 nước tiểu trung bình trong 24h là 633,33 ± 326,59,<br />
Áp lực thẩm thấu máu 297,77 ± 3,37 kali máu 4,6±0,87. Áp lực thẩm thấu máu trung<br />
Ceton niệu 1,75 ± 2,52 bình 297,77 ± 3,37.<br />
Nồng độ ethanol 229,77 ± 68,88<br />
Cả 06 trường hợp xét nghiệm khí máu động<br />
Kết quả điều trị mạch đều có biểu hiện toan chuyển hóa nặng với<br />
Thời gian nằm viện (ngày) : 2,33 ±1,21 tăng khoảng trống anion, với pH 6,96 ± 0,16,<br />
Phương pháp điều trị nồng độ HCO3 là 6,63 ± 8,28 với AG 33,97 ± 12,82.<br />
Điều trị Kết quả n (%) Nồng độ ceton niệu là 1,75 ± 2,52.<br />
Thở máy 4 (66,7) Nồng độ axít formic liên quan đến mức độ<br />
Lọc máu 4 (66,7)<br />
toan máu và tăng khoảng trống anion. Tỷ lệ tử<br />
Bù bicarbonate 6 (100)<br />
vong và các triệu chứng thị giác có liên quan đến<br />
Thuốc vận mạch 1 (16,7)<br />
mức độ toan máu. Theo tác giả Coulter CV và<br />
Lượng bicarbonate bù 430 ± 333,54<br />
cộng sự khoảng trống anion tăng và pH máu<br />
Kết quả: thấp kết hợp với sự gia tăng tỷ lệ tử vong(4,2)<br />
Đặc điểm Kết quả n (%)<br />
Tử vong 2 (33,3)<br />
Lượng sodium bicarbonat (SBH) trung bình<br />
Sống 4 (66,7) cần bù là 430 ± 333,54 mmol , cả 06 trường hợp<br />
ngộ độc methanol đều được bù SBH đúng chỉ<br />
BÀN LUẬN<br />
định. Trong đó có 4 trường hợp toan chuyển hóa<br />
Từ 05/2011 đến 9/2014 có 06 trường hợp ngộ nặng phải lọc máu cấp cứu (66,7%).<br />
độ rượu nặng được đưa vào điều trị tại khoa Kết cục điều trị: về thời gian điều trị trung<br />
HSTCCĐ, bệnh viện Thống Nhất. Tất cả các bình là 2,33 ±1,21. Có 02 bệnh nhân tử vong,<br />
trường hợp nhập viện đều là nam giới, với tuổi chiếm tỉ lệ 33,3%. Đây là 2 trường hợp nhập viện<br />
trung bình là 46,83 ± 14,68. Nồng độ rượu<br />
trễ sau 12h, suy hô hấp, toan máu nặng không<br />
ethanol trung bình là 299,77 ± 68,88 và chưa định đáp ứng với điều trị lọc máu, trong đó có 01<br />
lượng được nồng độ methanol máu do hiện nay trường hợp rối loạn huyết động phải sử dụng<br />
các bệnh viện chưa làm được xét nghiệm đo thuốc vận mạch. Tuy nhiên trong nhóm ngộ độc<br />
nồng độ methanol trong máu. này có 3 trường hợp phải thở máy do suy hô<br />
Trong nhóm ngộ độc có 04 trường hợp bị rối hấp; toan chuyển hóa nặng nhưng bệnh hồi<br />
loạn tri giác, đánh giá theo thang điểm Glasgow phục tốt sau khi được điều trị lọc máu ngắt<br />
12,83 ± 1,94, không có trường hợp nào có biểu quãng, và rút được nội khí quản sau 01 ngày thở<br />
hiện triệu chứng thần kinh như co giật. Có 4 máy.<br />
<br />
<br />
182 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT LUẬN của người bệnh để có chỉ định lọc máu kịp thời,<br />
cứu sống bệnh nhân.<br />
Ngộ độc rượu và nhất là ngộ dôc Methanol<br />
là một cấp cứu nặng nề và có tỷ lệ tử vong cao TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(33,3%). Bệnh nhân có rối loạn tri giác, giảm thị 1. Anderson IB (1994). Methanol Poisoning & Drug Overdose. 2nd<br />
lực và suy hô hấp chiếm tỷ lệ cao (66,7%), cận Edition. Prentice-Hall International, New Jersey. 215-216.<br />
2. Duffull SB, Coulter CV, Farquhar SE, McSherry CM, Isbister GK,<br />
lâm sàng cho thấy có toan chuyển hóa nặng và (2011), Methanol and ethylene glycol acute poisonings -<br />
tăng khoảng trống Anion. Điều trị bù predictors of mortality. Clin Toxicol (Phila). 49(10) 2011:90-160.<br />
Bicarbonate tích cực và lọc máu cần thực hiện 3. Nassif M, Otepka H (2010). Overdosage. In: Hemant Godara<br />
(Editors). The Washington Manual of Medical Therapeutics.<br />
sớm, đặc biệt khi người bệnh có toan chuyển hóa Wolters Kluwer Lippincot Williams & Wilkins. Philadelphia.<br />
nặng, có ảnh hưởng đến các tạng như nhìn mờ 31st Edition , 577- 579.<br />
4. Phạm Ngọc Trung, Nguyễn Thị Bích Phượng (2012). So sánh<br />
và suy thận. Qua đây chúng ta cần phổ biến sâu<br />
ngộ độc rượu ethanol và methanol, khoa HSTCCĐ. Kỷ yéu<br />
rộng cho cộng đồng đặc biệt là những người bệnh viện An Giang, 2012; 101-105.<br />
nghiện rượu biết được sự nguy hiểm của ngộ<br />
độc rượu, cần nhận biết sớm dấu hiệu ngộ độc Ngày nhận bài báo: 01/07/2015<br />
để vào viện kịp thời, và đối với khoa cấp cứu cần Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015<br />
nhận định chính xác tình trạng, dấu hiệu nặng Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 183<br />