Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI<br />
NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Lý Văn Quảng*, Ngô Phúc Bình*, Võ Hữu Toàn*, Phạm Thế Anh*, Phạm Cao Tháp*, Vũ Hương Giang*,<br />
Nguyễn Bá Hiệp*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) là phương pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn bằng cách dùng năng<br />
lượng từ bên ngoài, tập trung tán sỏi ra thành các mảnh nhỏ để nó có thể dễ dàng đi ra ngoài qua ngã niệu quản.<br />
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tính hiệu quả và an toàn của TSNCT trong điều trị sỏi thận tại bệnh viện<br />
Thống Nhất.<br />
Phương pháp: Đối tượng nghiên cứu gồm các bệnh nhân có sỏi thận đường kính dưới 2 cm. Thực hiện hỏi<br />
bệnh sử, thăm khám, siêu âm bụng, chụp UIV cho các bệnh nhân. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 1/10/2013<br />
đến 30/3/2015 tại bệnh viện Thống Nhất.<br />
Kết quả: Tổng số bệnh nhân là 81, trong đó có 58 bệnh nhân nam và 23 bệnh nhân nữ. Các biến chứng gồm:<br />
cơn đau quặn thận 7,4%, tạo chuỗi sỏi 3,7%, sốt 1,2%. Tỷ lệ sạch sỏi là 80,2%.<br />
Kết luận: TSNCT là phương pháp điều trị sỏi thận an toàn và hiệu quả.<br />
Từ khóa: Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT), sỏi thận.<br />
ABSTRACT<br />
INITIAL RESULS OF EXTRACORPOREAL SHOCKWAVE LITHOTRYPSY FOR KIDNEY STONES<br />
BY ELECTROMAGNETIC LITHOTRIPTOR AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Ly Van Quang, , Ngo Phuc Binh, Vo Huu Toan, Pham The Anh, Pham Cao Thap, Vu Huong Giang,<br />
Nguyen Ba Hiep* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 193 - 196<br />
<br />
Background: Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) is non-invasive of urinary stones by breaks<br />
them, by using externally applied, focused, high intensity acoustic pulse, into smaller pieces so that they can pass<br />
easily through ureter. The aim of this study was to evaluate the effectiveness and safety of ESWL in kidney stone<br />
by electromagnectic lithotriptor at Thong Nhat Hospital.<br />
Methods: All patients with renal stones having a diameter up to 2 cm were included in the study. Basic<br />
evaluation such as history, examination, ultrasound and excretory urography were performed. Electromagnectic<br />
lithotrypsy was done and data were collected from 1st October 2013 to 30th March 2015 at Thong Nhat Hospital,<br />
HoChiMinh city.<br />
Results: Out of a total of 81 patients 58 were male and 23 were female. Complications notes were renal colic<br />
in 7.4%, steinstrasse in 3.7%, and fever in 1.2% of patients. The stone free rate was 80.2%.<br />
Conclusion: ESWL is a safe and effective way of treating kidney stones.<br />
Keywords: Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL), kidney stone.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ TSNCT được áp dụng lần đầu tiên tại Munich<br />
(Đức) và chỉ ít năm sau ESWL được ứng dụng<br />
Tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) là phương<br />
rộng rãi trong điều trị sỏi thận, sỏi niệu quản ở<br />
pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn. Vào năm 1980,<br />
<br />
* Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Lý Văn Quảng ĐT: 0913633520 Email: bslyquang@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 193<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
các trung tâm niệu khoa trên thế giới. Tại Mỹ, đến 3 lần cho đến khi sạch sỏi hoặc sỏi nhỏ thành<br />
hàng năm gần một triệu bệnh nhân (BN) được các mảnh sỏi < 4 mm. Khoảng cách giữa 2 lần tán<br />
điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài sỏi là 4 tuần. Ghi nhận biến chứng sau tán sỏi.<br />
cơ thể. Tại Việt nam, năm 1990, TSNCT được KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
triển khai và ứng dụng tại thành phố Hồ Chí<br />
Minh, sau đó ở Hà Nội, Hải Phòng, Quy Nhơn, Đặc điểm bệnh nhân<br />
Huế và nhiều thành phố khác(1,2,3). Bệnh viện Bảng 1: Sự phân bố tuổi của bệnh nhân<br />
Thống Nhất được trang bị máy TSNCT hiệu Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br />
Asadal M1 (Hàn Quốc) từ năm 2011, đến nay 20-30 1 1,2<br />
31-40 18 22,2<br />
TSNCT đã là một trong các lựa chọn điều trị cho<br />
40-50 9 11,1<br />
bệnh nhân sỏi thận, sỏi niệu quản đoạn lưng. 51-60 32 39,6<br />
Đề tài: “Kết quả bước đầu điều trị sỏi thận >60 21 25,9<br />
bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh Tổng số 100 100<br />
viện Thống Nhất” nhằm đánh giá tính hiệu quả -Tuổi trung bình của BN là 51,0 ± 13,0, cao<br />
và an toàn trong điều trị sỏi thận bằng TSNCT tuổi nhất là 80, ít tuổi nhất là 26. Trong đó,<br />
trên máy Asadal M1. thường gặp nhất là ở lứa tuổi 51-60 (chiếm tỷ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU lệ 39,6%).<br />
-Nam 58 BN (71,6%), nữ 23(28,4%), tỷ lệ<br />
Đối tượng nghiên cứu nam/nữ: 2,5<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 81 bệnh nhân tại<br />
-Vị trí sỏi: sỏi thận phải 40, sỏi thận trái 41.<br />
Khoa Ngoại Thận - Tiết niệu bệnh viện Thống<br />
Nhất, TP Hồ Chí Minh từ 1/10/2013 đến -Tỷ lệ sạch sỏi chung: 80,2 %.<br />
30/3/2015. Bảng 2:<br />
Kích thước sỏi Số BN Sạch sỏi, n (%)<br />
Chỉ định: Các BN có sỏi thận dưới 2 cm có<br />
5-10 mm 40 36 (90%)<br />
chức năng thận bình thường, số lượng sỏi dưới 3 11-15 mm 30 22 (73,3%)<br />
viên. Bệnh nhân đang mang thai, rối loạn đông 16-20 mm 11 7 (63,6%)<br />
máu, THA chưa kiểm soát được, có nhiễm Bảng 3: Biến chứng gần sau tán sỏi<br />
khuẩn niệu, có đặt máy tạo nhịp tim, loại trừ Biến chứng Số BN Tỷ lệ %<br />
khỏi nghiên cứu này. Tiểu máu đại thể 70 86,4<br />
Tiểu máu kéo dài 3 3,7<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tắc niệu quản do mảnh sỏi (Steinstrasse) 3 3,7<br />
-Tiến cứu mô tả Đau quặn thận 6 7,4<br />
-Phương tiện nghiên cứu: Máy TSNCT hiệu Sốt, nhiễm trùng niệu 1 1,2<br />
Asadal M1 (Hàn Quốc) Chúng tôi không có trường hợp biến chứng<br />
-Nội dung nghiên cứu: nặng nào, biến chứng hay gặp là tiểu máu đại<br />
thể sau tán sỏi và sau đó tự hết.<br />
+Nghiên cứu các đặc điểm chung của BN về<br />
tuổi, giới. BÀN LUẬN<br />
+BN được làm xét nghiệm huyết học, chức TSNCT là phương pháp điều trị sỏi niệu ít<br />
năng thận, chức năng đông máu trước tán sỏi, xâm hại, có nhiều loại máy tán sỏi khác nhau<br />
chụp UIV, KUB, Siêu âm bụng. Tái khám sau tán<br />
phụ thuộc nguồn năng lượng (thuỷ điện lực,<br />
sỏi 1 tháng: SA, chụp KUB.<br />
điện từ trường, áp sứ điện) phát ra sóng xung<br />
+Tán sỏi bằng máy Asadal M1. Tổng số cho<br />
kích. Kích thước sỏi và thành phần cấu tạo sỏi<br />
mỗi lần tán sỏi là 3000 sóng. Số lần tán sỏi từ 1<br />
đóng vai rất quan trọng trong thành công của<br />
<br />
<br />
194 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
quá trình tán sỏi. Sỏi calcium oxalate Khi BN đã được đưa vào đúng vị trí, bắt<br />
monohydrate, calcium phosphate và sỏi cystine đầu phát xung với mức năng lượng thấp nhất.<br />
là các loại sỏi khó tán bằng TSNCT . Theo các<br />
(3) Ngay sau khi phát các xung đầu tiên, đa số các<br />
tác giả, sỏi có kích thước càng lớn thì tỷ lệ sạch BN giật mình làm thay đổi vị trí sỏi, lúc này<br />
sỏi càng giảm, sỏi kích thước lớn phải tán nhiều cần dùng C – Arm để điều chỉnh lại BN vào lại<br />
lần và đôi khi phải sử dụng thêm các phương vị trí cần thiết, sau đó phát vài chục xung để<br />
pháp điều trị hỗ trợ như nội soi niệu quản ngược BN quen dần thì điều chỉnh mức năng lượng<br />
dòng lấy sỏi, tán sỏi, đặt thông niệu quản. Sỏi có lên mức cao nhất có thể, vì đây là thời điểm<br />
kích thước < 10 mm có kết quả tốt khi sử dụng sỏi còn thấy rõ nên còn dễ định vị chính xác,<br />
phương pháp TSNCT và kết quả này không phụ sử dụng năng lượng mức độ cao giúp tăng<br />
thuộc vào vị trí hay thành phần sỏi. Trong hiệu quả của tán sỏi.<br />
nghiên cứu của Lingeman (1994), tỷ lệ sạch sỏi là + Bệnh nhân xoay trở, vận động trong quá<br />
74% với sỏi < 10 mm, 56% với sỏi 10-20 mm và trình tán làm thay đổi vị trí sỏi. Việc theo dõi<br />
chỉ 33,3% với sỏi > 20mm, trong nghiên cứu của thường xuyên vị trí sỏi trong quá trình tán bằng<br />
C-Arm giúp điều chỉnh kịp thời vị trí của sỏi,<br />
chúng tôi tỷ lệ này là 90% với sỏi 5-10 mm, 73,3%<br />
điều này làm năng lượng lúc nào cũng được tập<br />
với sỏi 11-15 mm và 63,6% với sỏi 16-20 mm. Tỷ<br />
trung vào viên sỏi và tránh được làm tổn thương<br />
lệ sạch sỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sỏi (kích thận cũng như các tạng xung quanh.<br />
thước, số lượng, vị trí, thành phần, độ cản<br />
Định vị chính xác sỏi phải kèm theo sự kết<br />
quang), bệnh nhân, loại máy tán, kinh nghiệm<br />
hợp tốt của BN (hạn chế sỏi di chuyển nhiều do<br />
của bác sĩ. Tỷ lệ sạch sỏi theo nghiên cứu ở Saudi<br />
hô hấp). Cần nhắc nhở bệnh nhân thở nhẹ<br />
Arabia dao động 70 – 75%, theo Coz F là 87%,<br />
nhàng. Xem xét sự di chuyển của sỏi trong quá<br />
theo Eisenberger là 75%, nghiên cứu của chúng<br />
trình hô hấp, chọn vị trí của BN để làm sao sóng<br />
tôi là 80,2%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
xung kích phát ra được trúng sỏi nhiều nhất.<br />
cũng phù hợp với các tác giả trên(4,5,1,3).<br />
Các biến chứng sau tán sỏi bao gồm: tiểu<br />
Định vị sỏi là yếu tố then chốt quyết định sự<br />
máu đại thể kéo dài (3,7%), tắc nghẽn niệu quản<br />
thành công trong kỹ thuật TSNCT. Ở máy tán sỏi<br />
do sỏi vụn (3,7%), cơn đau quặn thận (7,4%), sốt<br />
Asadal M1, chúng tôi định vị sỏi bằng C- Arm.<br />
(1,2%). Những biến chứng này điều không<br />
Qua quá trình tán sỏi chúng tôi có rút ra một số<br />
nghiêm trọng và có thể tự giới hạn.<br />
kinh nghiệm như sau:<br />
KẾT LUẬN<br />
+ Trong khi định vị, chúng tôi xả nhỏ gối<br />
nước nhờ vậy BN không bị trượt trên gối nước TSNCT là phương pháp điều trị sỏi thận<br />
căng nên dễ dàng tinh chỉnh vị trí BN. Sau khi không xâm lấn cho các bệnh nhân lựa chọn đúng<br />
chỉnh viên sỏi đến điểm hội tụ của sóng xung chỉ định với tỷ lệ biến chứng thấp. Tỷ lệ sạch sỏi<br />
kích, lúc này mới tiến hành bơm gối nước lên và phụ thuộc vào nhều yếu tố, tuy nhiên định vị<br />
chỉ bơm để gối nước vừa đủ tiếp xúc với BN chính xác vị trí sỏi trong quá trình tán đóng vai<br />
không làm xê dịch bệnh nhân nhiều, kiểm tra lần trò then chốt trong sự thành công của tán sỏi.<br />
nữa bằng C Arm và điều chỉnh lại BN khi có<br />
thay đổi vị trí sỏi so với điểm hội tụ.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 195<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
5. Trà Anh Duy, Vũ Lê Chuyên, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Nguyễn Tiến Đệ, Lê Văn Hiếu Nhân, Lương Minh Tùng<br />
1. Lê Đình Đạm, Lê Đình Khánh, Nguyễn Khoa Hùng (2009): (2011): Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong<br />
Đánh giá kết quả tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi thận trên sỏi điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập<br />
thận đã phẫu thuật. Tạp chí Y học thực hành. Số 682: 252-257. 15, phụ bản số 3: 130-135.<br />
2. Lê Ngọc Bích, Lê Đình Khánh (2012): Đánh giá kết quả điều<br />
trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện đa khoa<br />
Bắc Quảng Bình. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 16, Phụ bản của Ngày nhận bài báo: 12/07/2015<br />
số 3: 269-273<br />
3. Mani M., Bhalchondra GP (1998): Urinary lithiasis: Etiology, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/07/2015<br />
diagnosis and medical management. Campbell’ Urology (3), Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
W.B. Saunders company, pp 2661-2733.<br />
4. Nguyễn Việt Cường (2009): Kết quả điều trị sỏi thận bằng<br />
phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy HK-ESWL-V tại<br />
Bệnh viện Bình Dân. Tạp chí Y Dược học Quân sự. Số 4-2009: 1-<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
196 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />