KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG SỤN KẾT MẠC TỰ THÂN<br />
LÀM CẦU NỐI TRONG PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ - MŨI<br />
(CDCR)<br />
Lê Minh Thông*, Nguyễn Thanh Nam**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Nghiên cứu kỹ thuật dùng sụn kết mạc tự thân làm đường hầm được lót niêm mạc trong phẫu thuật<br />
nối thông hồ lệ - mũi và kết quả bước đầu của phương pháp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng không đối chứng trên 20 bệnh<br />
nhân (20 mắt) tắc lệ quản ngang ngắn hơn 8mm từ điểm lệ gây chảy nước mắt đã được tiến hành phẫu thuật dùng<br />
sụn kết mạc tự thân làm đường hầm được lót niêm mạc trong phẫu thuật nối thông hồ lệ - mũi. Kết quả được đánh giá<br />
theo các tiêu chuẩn khách quan như: sự thoát nước tốt qua đường hầm (hít nước xuống miệng tốt) và chủ quan qua<br />
việc hỏi bệnh nhân về tình trạng chảy nước mắt.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thành công của phương pháp là 60% sau 12 tháng theo dõi. Phẫu thuật này hạn chế được các biến<br />
chứng do phẫu thuật cổ điển mang lại, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Sau khi lấy sụn kết<br />
mạc không ảnh hưởng đến hình dạng của mí mắt cũng như chất lượng của nước mắt.<br />
Kết luận: Đây chỉ là kết quả bước đầu, cần phải tiến hành nghiên cứu tiếp với số lượng bệnh nhân nhiều hơn và<br />
thời gian theo dõi lâu hơn.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY OUTCOMES OF USING TARSOCONJUNCTIVAL ITSELF<br />
IN CONJUNCTIVO-DACRYOCYSTORHINOSTOMY (CDCR)<br />
Le Minh Thong, Nguyen Thanh Nam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 101 – 107<br />
Purpose: To evaluate the effiency of using tarsoconjunctival flap itself to do epithelium lined track in<br />
Conjunctivodacryocystorhinostomy and result of method.<br />
Methods: Clinical trial without compare study was operated on 20 patients (20 eyes) were epiphora by<br />
canalicular obstruction, who underwent conjunctivodacryocystorhinostomy with using tarsoconjunctival flap itself.<br />
Result was evaluated by objective standard: tear throught out the tract (Sniff test), and subjective standard: asking<br />
patient about epiphora.<br />
Result: Successful rate was 60% after 12 month follow up. The operation decreased complicative of traditional<br />
conjunctivodacryocystorhinostomy. The shape eyelid, qualitify of tear was not enfluence after taking tarsoconjunctival.<br />
Conclusion: This was primary outcomes there for needing research on a lot of patients.<br />
được điều trị một cách hiệu quả, duy nhất chỉ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
có chảy nước mắt do tắc lệ quản là điều trị khá<br />
Chảy nước mắt là triệu chứng thông<br />
khó khăn và phức tạp, và là một thách thức<br />
thường nhất trong bệnh học lệ đạo. Có rất<br />
lớn đối với các nhà nhãn khoa thế giới cũng<br />
nhiều nguyên nhân gây chảy nước mắt nhưng<br />
như các nhà nhãn khoa Việt Nam.<br />
* Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh<br />
** BV. Mắt TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
các nguyên nhân khác gây chảy nước mắt<br />
<br />
Chảy nước mắt nếu không được điều trị<br />
hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội và<br />
đời sống tình cảm của bệnh nhân. Trong một<br />
số ngành công nghiệp hoặc lái xe ô tô đòi hỏi<br />
phải có thị lực tốt thì những bệnh nhân bị chảy<br />
nước mắt sẽ bị loại trừ.<br />
CDCR với ống Jones phục vụ như một con<br />
đường dẫn nước mắt từ hồ lệ tới mũi đuợc mô<br />
tả lần đầu tiên bởi Jones vào năm 1962 để điều<br />
trị tắc lệ quản. Ấn tượng lâm sàng của phẫu<br />
thuật này là tỉ lệ thành công rất cao và biến<br />
chứng cũng rất nhiều. Phẫu thuật này được<br />
tiếp nhận như một tiêu chuẩn điều trị đối với<br />
tắc lệ quản ngang, mặc dù rất khó khăn để duy<br />
trì vị trí giải phẫu và chức năng của ống. Ngay<br />
khi ra đời phẫu thuật này đã được cải tiến bởi<br />
chính tác giả và các đồng nghiệp khác để gia<br />
tăng tỉ lệ thành công và hạn chế biến chứng,<br />
nhưng CDCR vẫn còn là một thách thức lớn<br />
đối với các bác sĩ nhãn khoa.<br />
Cho tới hiện nay, trên thế giới có hai<br />
khuynh hướng điều trị tắc lệ quản: một là<br />
dùng chất liệu nhân tạo với ưu điểm là dễ thực<br />
hiện, khuyết điểm là mang ống suốt đời và có<br />
nhiều biến chứng. Hai là dùng chất liệu tự<br />
thân làm đường hầm được lót niêm mạc từ hồ<br />
lệ tới mũi, ống Jones chỉ là tạm thời sau đó sẽ<br />
được lấy ra, với ưu điểm là rất ít biến chứng<br />
nhưng khuyết điểm là tắc đường hầm sau khi<br />
rút ống. Gần đây, Yung(2003)(18) đã báo cáo<br />
thành công một trường hợp dùng sụn vách<br />
ngăn tạo đường hầm được lót niêm mạc từ hồ<br />
lệ đến mũi và đến nay phương pháp dùng sụn<br />
vách ngăn đã được đưa vào sách giáo khoa.<br />
Câu hỏi thường xuyên của bệnh nhân trải<br />
qua CDCR đặt ra cho chúng tôi là bao giờ rút<br />
ống, làm thế nào để hết viêm kết mạc và hơi<br />
thở hết hôi. Để trả lời câu hỏi này chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu sử dụng ống sụn kết mạc<br />
tự thân được cuộn ống Jones silicon bên trong<br />
làm cầu nối dẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến<br />
<br />
mũi. Sáu tháng sau phẫu thuật chúng tôi sẽ rút<br />
ống Jones ra để lại đường hầm được lót niêm<br />
mạc, bệnh nhân không phải tái khám thường<br />
xuyên, hết viêm kết mạc và hơi thở hết hôi.<br />
Với nghiên cứu này chúng tôi hy vọng sẽ giải<br />
quyết được vấn đề chảy nước mắt, đem lại sự<br />
tự tin cho bệnh nhân trong cuộc sống.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Đối tượng<br />
Là những bệnh nhân đến khám tại bệnh<br />
viện Mắt TP. Hồ Chí Minh với triệu chứng là<br />
chảy nước mắt, được chẩn đoán tắc lệ quản<br />
ngang từ 2004 đến 2006.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
- Tắc lệ quản ngang ngắn hơn 8mm.<br />
- Bít hoặc không có điểm lệ, lệ quản bẩm sinh.<br />
- Đứt lệ quản do chấn thương, nhưng<br />
không có biến dạng xương mũi.<br />
- Suy yếu bơm lệ đạo.<br />
- Sau phẫu thuật về túi lệ thất bại.<br />
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Sẹo bỏng gây mất cấu trúc hồ lệ.<br />
- Đang viêm xoang.<br />
- Vẹo vách ngăn.<br />
- U bướu vùng túi lệ.<br />
- Mắt hột độ IV.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thử nghiệm lâm sàng không đối chứng.<br />
Kỹ thuật mổ<br />
* Tại mi mắt<br />
- Gây tê tại chỗ mi trên. Lấy sụn kết mạc mi<br />
trên khoảng 8x14mm, lấy một nửa chiều dày<br />
của sụn mi. Khâu ống sụn - kết mạc này lại với<br />
mặt niêm mạc quay vào trong bằng vircyl 8.0,<br />
ống sụn – kết mạc này bao quanh một ống<br />
Jones silicon bên trong.<br />
<br />
* Tại góc trong<br />
- Gây tê dây thần kinh dưới hốc 3ml<br />
Xylocaine 2%, gây tê dây thần kinh mũi ngồi<br />
2ml Xylocaine 2%. Rạch da vùng góc trong<br />
mũi khoảng 2cm. Bọc lộ dây chằng mi trong và<br />
máng lệ. Khoan xương khoảng 10x15mm.<br />
- Tạo một vạt trước niên mạc mũi hình chữ U.<br />
* Tại cục lệ<br />
- Nhỏ tê tại chỗ bằng dicaine 2%. Rạch cục<br />
lệ bằng máy đốt điện.<br />
- Dùng kéo làm đường hầm từ cục lệ đến<br />
túi lệ nghiêng 1 góc 45o, ta sẽ quan sát được<br />
mũi kéo nằm trong lỗ xương.<br />
- Nong rộng đường hầm. Tạo một vạt<br />
trước niêm mạc túi lệ hình chữ U.<br />
- Đưa ống sụn kết mạc từ cục lệ qua đường<br />
hầm đến túi lệ vào khoang mũi. Khâu đầu<br />
trong ống sụn kết mạc vào mơ xung quanh túi<br />
lệ bằng vircyl 8.0.<br />
- Khâu vạc niêm mạc túi lệ và niêm mạc<br />
mũi bằng vircyl 6.0.<br />
- Khâu cố định đầu ngồi ống sụn kết mạc<br />
vào cục lệ bằng vircyl 8.0.<br />
- Khâu da. Nội soi từ đường mũi lên để điều<br />
chỉnh chiều dài ống cho thích hợp. Bơm rửa ống<br />
nước sẽ xuống miệng. Kết thúc phẫu thuật.<br />
<br />
Theo dõi và khám lại<br />
Bệnh nhân được khám lại sau phẫu thuật 1<br />
tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng, khi<br />
bệnh nhân bị chảy nước mắt hoặc có vấn đề<br />
khác thường về ống thì phải lập tức tái khám,<br />
đối với các bệnh nhân ở xa chúng tôi gởi thơ<br />
hoặc gọi điện thoại hỏi thăm và nhắc nhở tái<br />
khám. Chúng tôi khám và đánh giá tình trạng<br />
chảy nước mắt, ghi nhận các biến chứng sau<br />
phẫu thuật, nội soi mũi để đánh giá tình trạng<br />
ống và đường hầm bên trong mũi, tình trạng<br />
của mí sau khi lấy sụn kết mạc như: khoảng<br />
cách từ bờ mi trên đến vị trí phản chiếu ánh<br />
sáng trên giác mạc (UMRD - upper margin<br />
reflex distance) trước và sau mổ, đường viến<br />
mí (ĐVIỀN MÍ), bệnh lý giác mạc (BLÝ GM),<br />
sụp mí, co trợn mí, quặm. Sau 6 tháng, ống<br />
Jones sẽ được lấy ra.<br />
<br />
Đánh giá kết quả<br />
Đánh giá kết quả dựa vào 3 yếu tố:<br />
- Chảy nước mắt: không chảy: CO. Chảy ít:<br />
C1. Chảy như cũ: C2.<br />
- Jones 1: Dương tính: D. Âm tính: A.<br />
- Hít nước qua ống: Xuống tốt: T. Không<br />
xuống: K.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá: Tốt: CO, D, T. Trung<br />
bình: C1, D, T. Thất bại: C2, A, K.<br />
Phẫu thuật được coi là thành công khi kết<br />
quả tốt và trung bình.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 20 bệnh<br />
nhân. Tỉ lệ nam/nữ là 1:2 (6 nam và 14 nữ).<br />
Tuổi phẫu thuật từ 17 đến 69 tuổi, trung bình<br />
là 38 tuổi với độ lệch là 16 tuổi. Thời gian theo<br />
dõi trung bình là 12,9 ± 0,8 tháng.<br />
<br />
Nguyên nhân của tắc lệ đạo<br />
Bảng 1. Nguyên nhân tắc lệ quản.<br />
Nguyên nhân tắc lệ quản<br />
Chấn thương<br />
Thông lệ quản<br />
Tự phát<br />
Bẩm sinh<br />
Sau mổ túi lệ<br />
Nhiễm virus<br />
<br />
Số trường hợp<br />
6 (30%)<br />
4 (20%)<br />
4 (20%)<br />
3 (15%)<br />
2 (10%)<br />
1 (5%)<br />
<br />
Nguyên nhân gây tắc lệ quản nhiều nhất là<br />
chấn thương (do tai nạn xe cộ và tai nạn lao<br />
động), nguyên nhân kế tiếp là do thông lệ<br />
quản, tự phát, bẩm sinh, sau phẫu thuật về túi<br />
lệ, nhiễm virus.<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật<br />
Bảng 2. Kết quả phẫu thuật.<br />
<br />
1 tuần<br />
1 tháng<br />
3 tháng<br />
4 tháng<br />
5 tháng<br />
6 tháng<br />
7 tháng<br />
8 tháng<br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng số<br />
N<br />
N<br />
N<br />
N<br />
%<br />
%<br />
%<br />
%<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
18 90<br />
2<br />
10<br />
0<br />
0<br />
20 100<br />
19 95<br />
0<br />
0<br />
1<br />
5<br />
20 100<br />
18 90<br />
0<br />
0<br />
2<br />
10<br />
20 100<br />
16 80<br />
2<br />
10<br />
2<br />
10<br />
20 100<br />
15 75<br />
3<br />
15<br />
2<br />
10<br />
20 100<br />
15 75<br />
3<br />
15<br />
2<br />
10<br />
20 100<br />
14 70<br />
0<br />
0<br />
6<br />
30<br />
20 100<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
8<br />
40<br />
20 100<br />
<br />
9 tháng<br />
10 tháng<br />
11 tháng<br />
12 tháng<br />
Tổng số<br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng số<br />
N<br />
N<br />
N<br />
N<br />
%<br />
%<br />
%<br />
%<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
(mắt)<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
10<br />
50<br />
20 100<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
10<br />
50<br />
20 100<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
10<br />
50<br />
20 100<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
10<br />
50<br />
20 100<br />
12 60<br />
0<br />
0<br />
8<br />
40<br />
20 100<br />
<br />
Trong 6 tháng đầu khi chưa rút ống tỉ lệ<br />
thành công là 90% trong đó kết quả tốt là 75%,<br />
kết quả trung bình là 15%. Sau khi rút ống tỉ lệ<br />
thành công là 60% với kết quả tốt không có kết<br />
quả trung bình.<br />
<br />
Tình trạng của mí mắt sau khi lấy sụn<br />
kết mạc<br />
Bảng 3. Tình trạng của mắt sau khi lấy sụn kết mạc<br />
Shirmer II<br />
<br />
B.U.T.<br />
Hình dạng mí<br />
Bất BLGM<br />
Bất<br />
ĐViề Sụp Co Quặ<br />
BT thườn<br />
BT<br />
URMD<br />
thường<br />
n mí mí trợn m<br />
g<br />
1<br />
0<br />
tuần<br />
1<br />
18<br />
tháng<br />
3<br />
20<br />
tháng<br />
6<br />
20<br />
tháng<br />
12<br />
20<br />
tháng<br />
<br />
Tắc đường hầm VKM góc trong Hơi thở hôi<br />
6<br />
0<br />
0<br />
8<br />
0<br />
0<br />
8<br />
0<br />
0<br />
8<br />
0<br />
0<br />
8<br />
0<br />
0<br />
8<br />
0<br />
0<br />
8 (40%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
Sau khi rút ống không còn trường hợp nào bị<br />
viêm kết mạc góc trong. Vào tháng thứ 7, có 4<br />
trường hợp tắc đường hầm sau khi rút ống cộng<br />
với 2 trường hợp tắc ống vào tháng thứ 3. Tháng<br />
thứ 8 có thêm 2 trường hợp tắc đường hầm nữa.<br />
Qua tháng thứ 9, 10, 11, 12 không có thêm trường<br />
hợp nào bị tắc đường hầm.<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
BT<br />
<br />
BT<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
18<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
BT<br />
<br />
BT<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
BT<br />
<br />
BT<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
BT<br />
<br />
BT<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
BT<br />
<br />
BT<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
CDCR với ống Jones là một phẫu thuật có<br />
lựa chọn(22) nhằm mục đích làm giảm bớt tình<br />
trạng chảy nước mắt quá mức. Giới hạn của<br />
phẫu thuật cổ điển này là tỉ lệ biến chứng rất<br />
cao. CDCR với ống Jones là phẫu thuật có<br />
dùng chất liệu nhân tạo(21) cho nên phải hết sức<br />
cẩn thận, chỉ thực hiện khi tất cả các phương<br />
pháp khác không hiệu quả. Bởi vì thành công<br />
của phẫu thuật này phụ thuộc vào cách quản<br />
lý biến chứng và động cơ thúc đẩy bệnh nhân<br />
điều trị chảy nước mắt(15). Trải qua nhiều thập<br />
niên, nhiều kỹ thuật đã được phát triển để tái<br />
lập lại con đường dẫn lưu nước mắt được lót<br />
niêm mạc và đây chính là biện pháp chủ yếu<br />
để giải quyết vấn đề(29). Những cố gắng ghép<br />
tĩnh mạch (Soll 1983), hoặc niêm mạc môi<br />
(Campell 1983) đã thất bại do sự lành sẹo thứ<br />
phát, hình thành mô sẹo viêm dẫn đến tái hẹp<br />
với tỉ lệ cao, hơn nữa niêm mạc này rất mền<br />
không có độ cứng như sụn. Đối mặt với vấn đề<br />
này Welham (1987), và Arden (1990) đã mô tả<br />
phương pháp dùng vạt kết mạc và sụn vách<br />
ngăn để tái tạo đường dẫn nước mắt được lót<br />
<br />
Biến chứng sau phẫu thuật<br />
Bảng 4. Biến chứng sau phẫu thuật khi còn ống.<br />
Mất<br />
<br />
Lệch<br />
<br />
ống<br />
<br />
ống<br />
<br />
1 tuần<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1 tháng<br />
<br />
0<br />
<br />
3 tháng<br />
6 tháng<br />
<br />
số<br />
<br />
7 tháng<br />
8 tháng<br />
9 tháng<br />
10 tháng<br />
11 tháng<br />
12 tháng<br />
Tổng số<br />
<br />
20<br />
<br />
Trong tuần đầu tiên sau phẫu thuật các thử<br />
nghiệm Shirmer II, B.U.T đều bất thường, có 2<br />
trường hợp sụp mí và 1 trường hợp co trợn mí.<br />
Từ tháng thứ nhất trở đi, các thử nghiệm đều<br />
trở về bình thường và cũng không còn trường<br />
hợp nào bị sụp mí hay co trợn mí xảy ra.<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Không có trường hợp nào mất ống và lệch<br />
ống xảy ra, có 2 trường hợp tắc ống (10%) xảy<br />
ra vào tháng thứ nhất và tháng thứ 3 do mô<br />
hạt viêm làm bệnh nhân bị chảy nước mắt xem<br />
như thất bại.<br />
Bảng 5. Biến chứng sau khi rút ống.<br />
<br />
VKM góc<br />
<br />
Hơi thở<br />
<br />
trong<br />
<br />
hôi<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1 (5%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
Tắc ống<br />
<br />
0 (0%) 0 (0%) 2 (10%)<br />
<br />
niêm mạc với ưu điểm là lành sẹo nguyên phát<br />
và ống chỉ là tạm thời. Yung (2003)(18) báo báo<br />
một trường hợp tái tạo lại đường dẫn nước<br />
mắt bằng sụn vách ngăn với kết quả rất tốt.<br />
Tất cả các phẫu thuật viên sử dụng sụn vách<br />
ngăn làm đường hầm lót niêm mạc trong phẫu<br />
thuật nối thông hồ lệ-mũi đều là các Bác sĩ Tai<br />
Mũi Họng, họ sử dụng thành thạo thủ thuật<br />
nội soi và việc lấy vách ngăn rất dễ dàng đối<br />
với họ. Chúng ta là các nhà nhãn khoa việc<br />
dùng nội soi để lấy sụn vách ngăn không được<br />
thuận lợi lắm nên chúng tôi dùng tới sụn kết<br />
mạc, vừa có sụn vừa có niêm mạc giống như<br />
sụn vách ngăn. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến<br />
hành dùng ống sụn kết mạc tự thân làm cầu<br />
nối từ cục lệ đến mũi tạo nên đường hầm được<br />
lót niêm mạc và ống được rút sau sáu tháng.<br />
Ống sụn kết mạc này được cuộn xung quanh<br />
ống Jones với mặt kết mạc quay vào trong,<br />
như vậy có được độ chắc của sụn và ống Jones<br />
nên có thể chống lại sự đè nén của mô xung<br />
quanh và sự co rút mô của sự lành sẹo.<br />
Nguyên nhân tắc hệ thống lệ quản (Bảng<br />
1). Theo Lim C.(9), nguyên nhân gây tắc lệ quản<br />
không được rõ, trong thực tế CDCR được chỉ<br />
định để điều trị tắc lệ quản do bẩm sinh,<br />
nhiễm herpes, chấn thương, u bướu, viêm, hội<br />
chứng Stenven - Johnson, hoá trị liệu toàn<br />
thân, xạ trị, liệt mặt. Tuỳ theo đặc điểm mẫu<br />
nghiên cứu của từng quốc gia (7,9,13,15,17,22),<br />
nguyên nhân của tắc lệ quản sẽ thay đổi thứ<br />
tự, nhưng không có nguyên nhân nào của tắc<br />
lệ quản là do thông lệ quản nhiều lần. Điều<br />
này cho chúng ta thấy hệ thống chăm sóc sức<br />
khoẻ ban đầu ở nước ta còn rất yếu, các nhân<br />
viên y tế ở tuyến trước chưa được hướng dẫn<br />
đúng đắn cách chăm sóc cho những bệnh nhân<br />
bị chảy nước mắt. Bởi vì thông không giải<br />
quyết được vấn đề chảy nước mắt mà ngược<br />
lại nó làm tổn thương niêm mạc lệ quản gây<br />
tắc lệ quản về sau.<br />
Tỉ lệ thành công trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi là 60% với kết quả tốt sau 12 tháng<br />
theo dõi, đây cũng là nghiên cứu có số lượng<br />
<br />
bệnh nhân tương đối nhiều và rút ống đầy đủ<br />
so với các tác giả khác (4,5,7,9,12). Campbell(2) và<br />
Leon(5) rút ống 4 bệnh nhân, đường hầm vẫn<br />
hoạt động tốt sau 12 tháng theo dõi. Can I. cho<br />
rằng tắc đường hầm là do thoái hoá ghép.<br />
Năm 2003, Yung(18) báo cáo một trường hợp<br />
dùng sụn vách ngăn tạo đường hầm được lót<br />
niêm mạc với kết quả rất tốt. Đến 2007 phương<br />
pháp dùng sụn vách ngăn tạo đường hầm<br />
được lót niêm mạc đã được đưa vào sách giáo<br />
khoa. Đặc điểm chung của phẫu thuật dùng<br />
chất liệu tự thân làm đường hầm được lót<br />
niêm mạc trong CDCR đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo<br />
léo và kiên nhẫn của phẫu thuật viên vì phẫu<br />
thuật vừa đại thể vừa vi thể (phải sử dụng<br />
kính hiển vi phẫu thuật), và dùng nội soi mũi.<br />
Trong luận văn cao học của tác giả nghiên cứu<br />
kết quả phẫu thuật nối thông túi lệ - mũi có áp<br />
và không áp Mitomycine C, khoan xương<br />
10x15mm, chỉ tạo một vạt trước niêm mạc mũi<br />
và niêm mạc túi lệ với kết quả thành công là<br />
94,6% và 100%, tác giả Serin(15) báo cáo tạo vạt<br />
trước niêm mạc mũi và niêm mạc túi lệ là<br />
phẫu thuật đơn giản và có kết quả rất tốt. Điều<br />
này chứng tỏ rằng đường hầm từ túi lệ đến<br />
mũi được lót bởi niêm mạc và hoạt động rất<br />
tốt. Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng<br />
khoan xương 10x15mm và cũng tạo một vạt<br />
trước niêm mạc mũi và niêm mạc túi lệ có<br />
nghĩa là đường hầm từ túi lệ đến mũi được lót<br />
bởi niêm mạc, chỉ còn lại đường hầm từ cục lệ<br />
đến túi lệ là chưa được lót niêm mạc. Chúng<br />
tôi tiến hành ghép sụn kết mạc từ cục lệ đến<br />
túi lệ để tạo đường hầm được lót niêm mạc<br />
được liên tục.<br />
Ưu điểm của phương pháp dùng ống sụn<br />
kết mạc là không có biến chứng về ống xảy ra<br />
trong giai đoạn còn mang ống (sáu tháng đầu)<br />
tương tự như nghiên cứu của Can I.(4), do ống<br />
sụn kết mạc quấn chặt ống Jones bên trong nên<br />
ống không di động được. Do đó không xảy ra<br />
biến chứng mất ống hay lệch ống ngay cả bệnh<br />
nhân ho, hoặc hắt hơi mà quên nhắm mắt và<br />
bịt góc trong lại. Viêm kết mạc cũng xảy ra rất<br />
<br />