Kết quả can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại tỉnh Thái Nguyên
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả can thiệp ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24-72 tháng tuổi tại tỉnh Thái nguyên. Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, không có đối chứng, theo dõi dọc 12 tháng, được thực hiện trên 105 trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi được chẩn đoán xác định tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV tại Thái Nguyên, từ năm 2015 đến 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại tỉnh Thái Nguyên
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 đạt về quản lý CTRYT ở nhóm Điều đưỡng – Kỹ chuyên môn (OR = 2,73; 95% CI = 1,44 - 5,18). thuật viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 83,9% và so Như vậy, nghiên cứu này cho thấy có mối liên với nhóm Dược sỹ - Bác sỹ với 65,6%, sự khác quan giữa kiến thức, thực hành của NVYT với độ biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Điều này tuổi, chức danh chuyên môn, trong đó tuổi cao, có thể được lý giải là do nhóm Dược sỹ, Bác sỹ có thâm niên nghề nghiệp và nhóm điều dưỡng, không thường xuyên trực tiếp làm công tác quản kỹ thuật viên có tỷ lệ đạt cao hơn so với nhóm ít lý, xử lý CTRYT hàng ngày nên tỷ lệ đạt thấp tuổi, nhóm chức danh bác sỹ, dược sỹ. Kiến thức hơn nhóm ĐD - KTV là những người trực tiếp có liên quan với thực hành trong quản lý CTRYT, thực hành thường xuyên hàng ngày về quản lý do vậy, việc tập huấn nâng cao kiến thức cho CTRYT. Về mối liên quan giữa kiến thức và thực NVYT về quản lý CTRYT tại các cơ sở y tế là rất hành trong quản lý CTRYT, nghiên cứu này cho quan trọng. Kiến thức có liên quan với thực hành thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức và trong quản lý CTRYT, do vậy, việc tập huấn nâng thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của cao kiến thức cho NVYT về quản lý CTRYT tại NVYT tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng với p < các cơ sở y tế là rất quan trọng. 0,001. Như vậy, người có kiến thức tốt là người thực hành đúng về quản lý CTRYT, cho thấy vai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2008). Quy chế quản lý chất thải y tế. trò của tập huấn cho NVYT về quản lý CTRYT tại Quyết định số 43/ 2007/ QĐ- BYT/ BYT-KCB ngày các cơ sở y tế. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn 10/10/ 2008, Bộ Y tế, Hà Nội. Văn Tĩnh (2012) cũng chỉ ra rẳng những NVYT 2. Bộ Y tế (2015). Kiểm tra tình hình thực hiện Quy chưa được tập huấn về quản lý chất thải y tế có chế quản lý chất thải y tế, Công văn số 6998/ BYT- KCB ngày 10/10/ 2015, Bộ Y tế, Hà Nội. thực hành không tốt cao hơn 7,4 lần những 3. Chu Thị Luyến (2016). Kiến thức, thực hành của nhân viên đã tham gia tập huấn. Tác giả cũng nhân viên y tế trong quản lý chất thải rắn y tế và tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa một số yếu tố liên quan tại bệnh viên Tim Hà Nội việc tập huấn với thực hành tốt của NVYT [5]. năm 2015. Luận văn thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. Thông qua các buổi tập huấn, cán bộ y tế có cơ 4. Hoàng Thị Thúy (2012). Thực trạng quản lý chất hội để trao đổi kinh nghiệm giữa các nhân viên thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của nhân viên với nhau, với cán bộ tập huấn có chuyên môn y tế Bệnh viện Đa khoa Đông Anh năm 2011. Tạp nghiệp vụ chuẩn để có thể thực hành tốt hơn chí Y học thực hành, 4 (806/2012), tr. 145. trong công tác này. 5. Nguyễn Văn Tĩnh (2012). Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về xử lý chất thải của nhân viên V. KẾT LUẬN bệnh viện huyện, tỉnh Kiên Giang năm 2012. Luận văn tốt nghiệp BSCKII Y tế công cộng, Trường Đại Nghiên cứu này cho thấy có mối liên quan học y Hà Nội. giữa kiến thức đạt của NVYT với độ tuổi; chức 6. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT- danh chuyên môn (OR = 2,04; 95% CI= 1,05 - BTNMT – Quy định về quản lý chất thải y tế được 3,96). Việc thực hành đạt của NVYT có mối liên Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, Hà Nội. quan chặt chẽ với nhóm tuổi và chức danh KẾT QUẢ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Lê Thị Kim Dung1, Nguyễn Thị Phượng1, Phạm Trung Kiên2, Nguyễn Thị Thanh Mai3, Lê Thành Cương4 TÓM TẮT phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, không có đối chứng, theo dõi dọc 12 tháng, được 16 Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp (CT) ở trẻ thực hiện trên 105 trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi được rối loạn phổ tự kỷ từ 24-72 tháng tuổi. Đối tượng và chẩn đoán xác định tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV tại Thái Nguyên, từ năm 2015 đến 2018. Kết quả: Sau 6 1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tháng CT, kỹ năng ngôn ngữ, các hành vi, các rối loạn 2Đại học Quốc gia Hà Nội kèm theo và một số vấn đề về thực thể Nhi khoa ít có 3Đại học Y Hà Nội sự thay đổi (p>0,05). Sau 12 tháng CT, đa số các kỹ 4Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên năng, hành vi, các rối loạn và vấn đề thực thể Nhi Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kim Dung khoa kèm theo thay đổi đáng khích lệ (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 Từ khóa: Tự kỷ, rối loạn hành vi, rối loạn kèm Tỉnh Thái Nguyên những năm gần đây có số theo, thực thể Nhi khoa, giáo dục đặc biệt. lượng trẻ tự kỷ đến CT tại bệnh viện cũng như SUMMARY các trung tâm tư nhân tăng nhanh chóng, cho EARLY INTERVENTION RESULTS FOR AUTISM thấy việc đánh giá kết quả CT tại những trung tâm này là rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến CHILDREN IN THAI NGUYEN PROVINCE Objectives: Evaluation of intervention results for hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết children with autism spectrum disorders from 24-72 quả can thiệp ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24-72 months of age. Subjects and methods: tháng tuổi tại tỉnh Thái nguyên. Interventional research comparative before-after, without controls, followed up for 12 months conducted II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU on 105 children aged 24 to 72 months who were 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ tự kỷ tuổi diagnosed with autism determined by DSM standards- từ 24 - 72 tháng tại tỉnh Thái Nguyên được chẩn IV in Thai Nguyen, from 2015 to 2018. Results: After 6 months of intervention, language skills, behaviors, đoán rối loạn phổ tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV. accompanying disorders and some problems of Cha mẹ của trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu. pediatric entity have little change (p>0.05). After 12 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: months of intervention, the majority of skills, tại bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng behaviors, disorders and physical problems of Thái Nguyên (CH & PHCN Thái Nguyên) từ năm pediatrics accompanied by encouraging changes 2015 đến năm 2018. (p
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 ngày/tuần x 8 tuần/đợt x 4-5 đợt/1 năm; tại gia các rối loạn và vấn đề về sức khỏe Nhi khoa. (5) đình: 60 phút /ngày. (2) Giải thích, tư vấn cho Đánh giá trẻ tự kỷ trước và sau CT 6 tháng, 12 cha/mẹ/người chăm sóc trẻ tự kỷ tự nguyện tháng. (6) Phân tích số liệu nghiên cứu. tham gia nghiên cứu về mục đích, ý nghĩa của 2.6. Xử lý số liệu: Sử dụng các test thống phương pháp CT. (3) Tiến hành CT cho trẻ tự kỷ kê thích hợp. Số liệu được phân tích và xử lý tại Bệnh viện CH & PHCN Thái Nguyên. Sau thời phần mềm Stata 14 (StataCorp LP, College gian CT tại bệnh viện, hướng dẫn gia đình tiếp tục Statation, TX). CT trẻ tại nhà. (4) Thăm khám các rối loạn và vấn 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: Đề tài đề thực thể kèm theo với tự kỷ. Tư vấn, kê đơn, được thông qua Hội đồng đạo đức y sinh học hướng dẫn điều trị cho cho gia đình trẻ tự kỷ có trường Đại học Y Dược Thái Nguyên III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu của chúng tôi có 105 trẻ tham gia can thiệp trong 6 tháng đầu, sau đó 9 trẻ ra khỏi nghiên cứu nên còn lại 96 trẻ tham gia can thiệp tiếp đến thời điểm 12 tháng. Bảng 1. Sự thay đổi kỹ năng giao tiếp không lời sau can thiệp Trước CT Sau 6 tháng Sau 12 Kỹ năng giao tiếp n=105; n CT tháng CT p không lời (%) n=105; n(%) n=96; n(%) p0-6: 0,32 Giao tiếp Không làm được 102 (97,1) 89 (84,8) 73 (76,0) p0-12: 0,001 mắt - mắt Lúc làm được, p0-6: 0,002 khi được 2 (1,9) 14 (13,3) 17 (17,7) lúc không p0-12: 0,001 kích thích < 10 giây p0-6: 0,59 Làm được 1 (1,0) 2 (1,9) 6 (6,3) p0-12: 0,04 98 (93,3) 87 (90,6) p0-6: 0,08 Chỉ ngón Không làm được 103 (98,0) p0-12: 0,001 trỏ vào đồ Lúc làm được, p0-6: 0,1 vật khi 1 (1,0) 5 (4,8) 7 (7,3) lúc không p0-12: 0,02 được làm mẫu p0-6: 0,6 Làm được 1 (1,0) 2 (1,9) 2 (2,1) p0-12: 0,53 98 (93,3) 87 (90,6) p0-6: 0,09 Cử chỉ Không làm được 103 (98,0) p0-12: 0,02 chào – Lúc làm được, 1 (1,0) 4 (3,8) 5 (5,2) p0-6: 0,19 tạm biệt lúc không p0-12: 0,08 khi được làm mẫu p0-6: 0,32 Làm được 1 (1,0) 3 (2,9) 4 (4,2) p0-12: 0,19 p0-6: mức ý nghĩa thống kê so sánh giữa thời điểm bắt đầu CT và sau 6 tháng p0-12: mức ý nghĩa thống kê so sánh giữa thời điểm bắt đầu CT và sau 12 tháng Nhận xét: Sau CT 6 tháng, các kỹ năng giao tiếp không lời chưa có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 12 tháng kỹ năng giao tiếp mắt - mắt khi được kích thích < 10 giây có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05). Bảng 2. Sự thay đổi kỹ năng thể hiện ngôn ngữ sau can thiệp Trước CT Sau 6 tháng CT Sau 12 tháng Kỹ năng thể hiện n=105; n=105; CT p ngôn ngữ n(%) n(%) n=96; n(%) p0-6: 0,001 Không làm được 102 (97,1) 85 (81,0) 9 (9,4) Bắt chước p0-12: 0,001 phát âm Lúc làm được, p0-6: 0,006 2 (1,9) 12 (11,4) 70 (72,9) và nói từ lúc không p0-12: 0,001 đơn giản p0-6: 0,02 Làm được 1 (1,0) 8 (7,6) 17 (17,7) p0-12: 0,001 Gọi tên đồ Không làm được p0-6: 0,67 103 (98,0) 102 (97,1) 87 (90,6) vật quen p0-12: 0,02 thuộc khi Lúc làm được, p0-6: 0,59 1 (1,0) 2 (1,9) 6 (6,3) được yêu lúc không p0-12: 0,04 cầu Làm được 1 (1,0) 1 (1,0) 3 (3,1) p0-6:1,0; p0-12:0,3 58
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 Bắt Không làm p0-6: 0,32 102 (97,1) 99 (94,3) 66 (68,8) chước được p0-12: 0,001 nói theo Lúc làm được, p0-6: 0,41 2 (1,9) 4 (3,8) 21 (21,9) câu 2 - lúc không p0-12: 0,001 3 từ khi p0-6: 0,59 giao tiếp Làm được 1 (1,0) 2 (1,9) 9 (9,4) p0-12: 0,006 Nhận xét: Sau CT 6 tháng, kỹ năng bắt chước phát âm và nói từ đơn giản là cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05). Sau 12 tháng CT thì khả năng làm được của kỹ năng gọi tên đồ vật quen thuộc khi được yêu cầu ít có sự thay đổi (p>0,05); kỹ năng bắt chước phát âm và nói từ đơn giản; bắt chước nói theo câu 2 - 3 từ khi giao tiếp của trẻ đã có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05). Sau CT 12 tháng hành vi hoạt động quá mức mọi lúc, mọi nơi có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05). Bảng 4. Kết quả can thiệp một số rối loạn ở trẻ tự kỷ Thời điểm CT Trước CT Sau 6 tháng CT Sau 12 tháng CT p Một số rối loạn n(%); n=105 n(%);n=105 n(%); n=96 p0-6: 0,53 Sợ một số âm thanh 29 (27,6) 25 (23,8) 16 (16,7) p0-12: 0,06 p0-6: 0,77 Giảm cảm giác đau 38 (36,2) 36 (34,3) 23 (24) p0-12: 0,06 p0-6: 0,008 Khó vào đầu giấc ngủ 57 (54,3) 38 (36,2) 9 (9,4) p0-12:0,001 Ăn uống chọn lọc quá p0-6: 0,49 50 (47,6) 45 (42,9) 21 (21,9) mức p0-12:0,001 Ăn không nhai, chỉ nuốt p0-6: 0,58 49 (46,7) 45 (42,9) 32 (33,3) chửng p0-12: 0,05 Nhận xét: Sau CT 6 tháng, chỉ có tình trạng khó vào đầu giấc ngủ là cải thiện ít có ý nghĩa thống kê với p0,05). Sau CT 12 tháng tình trạng khó vào đầu giấc ngủ và ăn uống chọn lọc quá mức có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê, còn các rối loạn khác chưa có sự thay đổi có ý nghĩa (p>0,05). Bảng 5. Một số vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ Tuổi (tháng) Trước CT Sau 6 tháng CT Sau 12 tháng CT p Các vấn đề thực thể n(%); n=105 n(%); n=105 n(%); n=96 p0-6: 0,006 Táo bón 31 (29,5) 16 (15,2) 8 (8,3) p0-12: 0,001 p0-6: 0,04 Biếng ăn 23 (21,9) 12 (11,4) 6 (6,3) p0-12: 0,002 p0-6: 1,0 Động kinh 8 (7,6) 8 (7,6) 7 (7,3) p0-12: 0,94 p0-6: 0,02 Thiếu máu 25 (23,8) 12 (11,4) 4 (4,2) p0-12: 0,001 p0-6: 0,6 Nhẹ cân 9 (8,6) 7 (6,7) 5 (5,2) p0-12: 0,34 p0-6: 0,83 Thừa cân 12 (11,4) 11 (10,5) 10 (10,4) p0-12: 0,82 p0-6: 0,04 Nhiễm khuẩn hô hấp 12 (11,4) 4 (3,8) 3 (3,1) p0-12: 0,03 59
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 Nhận xét: Sau CT 6 tháng và 12 tháng, tình thay đổi (p>0,05); sau 12 tháng CT các rối loạn trạng sâu răng, động kinh, nhẹ cân, thừa cân ở này có sự thay đổi rõ hơn: còn 9,4% trẻ có vấn trẻ tự kỷ hầu như ít có sự thay đổi (p>0,05); các đề khó vào đầu giấc ngủ (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 bệnh lý Nhi khoa kèm theo và hướng dẫn gia TÀI LIỆU THAM KHẢO đình chăm sóc điều trị, cũng có lẽ vì vậy các vấn 1. Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghiên cứu đề về y tế của trẻ cũng như các triệu chứng tự phát hiện sớm tự kỷ bằng MCHAT-23, đặc điểm kỷ của trẻ thay đổi một cách tích cực. Chúng tôi dịch tễ - lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ., Luận án tiến sĩ Y học, Đại nhận thấy các vấn đề về y tế cần đặc biệt được học Y Hà Nội. quan tâm trong trong quá trình CT nhằm giúp 2. Đoàn Thị Ngọc Hoa (2017), Khảo sát đặc điểm trẻ được chăm sóc, CT toàn diện nhất có thể, giấc ngủ ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Luận văn thạc sỹ mang lại sức khỏe và cơ hội sớm hòa nhập với y học, Đại học Y Hà Nội. cộng đồng xã hội cho trẻ tự kỷ. 3. Trần Thị Ngọc Hồi (2014), Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ và nhận xét kết quả Như vậy CT theo hành vi có cấu trúc khách điều trị bằng Risperidone, Luận văn thạc sĩ Y học, quan kết hợp với điều trị các rối loạn kèm theo Đại học Y Hà Nội. cũng như các vấn đề thực thể về Nhi khoa mang 4. Quách Thúy Minh, Nguyễn Thị Thanh Mai lại hiệu quả khá tích cực cho trẻ tự kỷ. Tuy nhiên (2016), Sách giáo khoa Nhi khoa, Rối loạn tự kỷ, tr 1907-1912. để phương pháp này thực sự thành công cần có 5. Thành Ngọc Minh (2017), “Đặc điểm những rối sự phối hợp tích cực hơn nữa giữa gia đình, nhà loạn điều hòa cảm giác ở trẻ mắc rối loạn tự kỷ”, Tạp trường, cán bộ CT và các bác sĩ với vai trò gia chí Y học Việt Nam, Tập 472, tháng 11, pp. 79-89. đình làm trung tâm, gia đình không nên “dựa 6. Hoang Van Minh, Le Thi Vui, Chu Thi Thuy Quynh, et al (2019), “Prevalence of autism dẫm” vào việc CT tại trung tâm, tại bệnh viện mà spectrum disorders and their relation to selected phải phát huy sự tham gia tích cực của tất cả các socio-demographic factors among children aged 18- thành viên trong gia đình với sự tư vấn, hướng 30 months in northern Vietnam, 2017”, International dẫn và phản hồi của giáo viên CT và bác sĩ. journal of mental health systems, 13, pp. 29-29. 7. Mannion Arlene, Leader Geraldine (2014), V. KẾT LUẬN “Gastrointestinal symptoms in autism spectrum disorder: A literature review”, Review Journal of Autism Giáo dục đặc biệt kết hợp điều trị các rối loạn and Developmental Disorders, 1 (1), pp. 11-17. kèm theo cũng như các vấn đề thực thể về Nhi 8. Zwaigenbaum L, Bauman M.L, Choueiri R, et khoa là hiệu quả, cần được duy trì áp dụng ở các al (2015), “Early Intervention for Children With Autism Spectrum Disorder Under 3 Years of Age: bệnh viện, trung tâm và gia đình trẻ tự kỷ. Recommendations for Practice and Research”, Pediatrics, 136 Suppl 1, pp. S60-81. TÌNH HÌNH UNG THƯ KHOANG MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TW HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Nguyễn Hồng Nhung*, Lê Văn Sơn** TÓM TẮT 3.51%. Về tế bào học, ung thư tế bào vảy chiếm 78.66%. Bệnh phát hiện chủ yếu ở giai đoạn II và giai 17 Mục tiêu: Nhận xét về tình hình bệnh nhân ung đoạn III, chiếm tỷ lệ 47,3% và 36,9%, giai đoạn I chỉ thư khoang miệng tại BV Răng Hàm Mặt TƯ Hà Nội có 4,93%. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là u trong những năm gần đây. Đối tượng và phương cục -76,11% và đau - 76,91%, loét hoại tử gặp với tỷ pháp: nghiên cứu hồi cứu tất cả hồ sơ bệnh nhân đến lệ 68,78%. Kết luận: Ung thư khoang miệng là bệnh khám và phát hiện ung thư khoang miệng trong 5 lý ác tính vùng hàm mặt, thường được phát hiện ở giai năm từ 2015 đến 2019, ghi nhận các thông tin về đoạn muộn do các dấu hiệu ban đầu thường mờ nhạt tuổi, giới, hình thái, vị trí và giai đoạn bệnh, các triệu và ít được bệnh nhân và bác sĩ quan tâm. Do vậy cần chứng lâm sàng. Kết quả: Tỷ lệ ung thư khoang khám xét sớm và kỹ lưỡng để phát hiện sớm ung thư miệng gặp 5.35% (628/11738 bệnh nhân) trên tổng giúp điều trị thuận lợi và hiệu quả. số bệnh nhân đến khám. Tỷ lệ nam, nữ là 1.47/1, độ Từ khóa: Ung thư khoang miệng tuổi hay gặp từ 45 đến 65 tuổi. Ung thư lưỡi, sàn miệng chiếm 38.85%, ung thư hàm dưới 29.14%, SUMMARY hàm trên 18.95% và ít gặp nhất là ung thư môi má chỉ SITUATION OF ORAL CAVITY CANCER AT NATIONAL HOSPITAL OF ODONTO-STOMATOLOGY *Bệnh viện Răng Hàm mặt Trung ương Hà nội HANOI IN THE PERIOD 2015 - 2019 **Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, ĐHYHN Objectives: Commenting on the situation of Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hồng Nhung patients with oral cavity cancer in National Hospital Email: dr.rosy245@gmail.com ofOdonto-Stomatology Hospital, Hanoi. Subjects and Ngày nhận bài: 6.01.2020 methods: retrospective study of all patient records Ngày phản biện khoa học: 25.2.2020 that are diagnosed with of oral cavity cancer for 5 Ngày duyệt bài: 4.3.2020 61
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá kết quả hỗ trợ cảm xúc cho bà mẹ theo mô hình đào tạo cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ tại khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018
25 p | 55 | 6
-
Đánh giá kết quả chương trình can thiệp sớm trong 2 năm đầu đời cho trẻ có nguy cơ cao tại tỉnh Khánh Hòa
7 p | 10 | 4
-
Đánh giá kết quả sớm điều trị điều trị nang tuyến vú bằng vi sóng tại đơn vị tuyến vú Bệnh viện Chợ Rẫy
8 p | 13 | 4
-
Kết quả can thiệp phục hồi chức năng sớm vẹo cổ do u xơ cơ ức đòn chũm ở trẻ dưới ba tháng tuổi
5 p | 12 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị chấn thương thận tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ 2010 đến 2012
6 p | 63 | 4
-
Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015
6 p | 82 | 3
-
Kết quả sớm điều trị tắc hẹp động mạch tầng chậu và đùi mạn tính bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 7 | 3
-
Kết quả sớm sau can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều trị phình động mạch chủ ngực
6 p | 13 | 3
-
Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp tắc động mạch chậu đùi mạn tính bằng phẫu thuật hybrid
5 p | 9 | 3
-
Kết quả sớm trong điều trị xuất huyết tiêu hóa không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 10 | 3
-
Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch trong điều trị tắc hẹp động mạch dưới gối mạn tính tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 7 | 2
-
Thực trạng khả năng cung ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại Hải Phòng
8 p | 49 | 2
-
Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch điều trị hẹp/tắc thông động tĩnh mạch ở Viện Tim mạch Việt Nam
7 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu lâm sàng: Kết quả điều trị sớm và trung hạn tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính bằng can thiệp nội mạch
6 p | 40 | 2
-
Kết quả điều trị rò bàng quang - âm đạo bằng phẫu thuật nội soi qua ổ bụng
6 p | 54 | 1
-
Kết quả điều trị sớm và trung hạn tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính bằng can thiệp nội mạch
6 p | 52 | 1
-
Kết quả can thiệp phục hồi chức năng sớm cho người bệnh sau mổ kết hợp xương gãy mâm chày Schatzker III, IV
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn