CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG LỚN Ở MU BÀN TAY<br />
VÀ NGÓN TAY BẰNG CÁC VẠT QUAY CẲNG TAY<br />
VÀ VẠT BẸN KHÔNG VI PHẪU<br />
Nguyễn Minh Dương1, Võ Thành Toàn1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị các bệnh nhân (BN) được tái tạo khuyết hổng<br />
lớn mu bàn tay và ngón tay bằng vạt quay cẳng tay và vạt bẹn không vi phẫu.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả 9 trường hợp tổn thương<br />
mu tay dạng lột găng và mất da mu tay tính từ vùng cổ tay đến đốt xa các ngón tay được<br />
làm vạt che phủ từ năm 5/2014 đến năm 4/2019 tại BV Thống Nhất. Thời gian theo dõi<br />
1 năm. BN gồm có 1 nữ và 8 nam. Tuổi trung bình là 36 (từ 19 đến 65 tuổi). Cơ chế tổn<br />
thương bao gồm: 2 tai nạn giao thông, 3 bỏng, 3 tai nạn lao động và 1 tai nạn sinh hoạt.<br />
2 trường hợp cò kèm gãy xương: 1 xương bàn tay, 1 đốt giữa ngón tay. 2 loại vạt được sử<br />
dụng để che phủ: 2 vạt quay cẳng tay, 7 vạt bẹn tùy theo kích thước thương tổn. Kích thước<br />
tổn thương thay đổi từ 4x5 cm2 tới 12x6 cm2. Chức năng bàn tay được đánh giá nhanh theo<br />
hệ thống thang điểm Quick DASH (disabilities of the arm, shoulder and hand), mức độ hài<br />
lòng của BN đánh giá theo bảng điểm Likert.<br />
Kết quả: Vạt da sống 100% ở 9 BN, không có biến chứng đặc biệt ở vị trí cho, các<br />
gãy xương đã liền xương tại thời điểm 1 năm, các BN thỏa mãn với cuộc phẫu thuật, chưa<br />
ghi nhận biến chứng nhiễm trùng, sẹo co rút nặng. Điểm số DASH trung bình 34.8. Lượng<br />
giá sự thỏa mãn của BN theo Likert cho kết quả tốt ở 6 BN, và rất tốt ở 3 BN.<br />
Kết luận: Che phủ khuyết hổng mu tay lớn, đặc biệt là phần xa là một thách thức,<br />
sử dụng vạt quay cẳng tay hay vạt bẹn cho tỉ lệ che phủ và chức năng vận động tốt, kĩ thuật<br />
không quá phức tạp.<br />
Từ khóa: mu tay, vạt da có cuống cẳng tay, vạt bẹn<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Thống Nhất<br />
Người phản hồi (Corresponding): Võ Thành Toàn (vothanhtoan1990@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/7/2019, ngày phản biện: 03/8/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2019<br />
<br />
<br />
59<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
TO EVALUATE THE RESULTS OF TREATMENT<br />
RECONSTRUCED IN DORSAL HAND DEFECTS WITH RADIAL<br />
FOREARM FLAP AND GROIN FLAP WITHOUT THE NEED FOR<br />
MICROSURGERY<br />
ABSTRACT<br />
Objectives: to evaluate the outcome of patients who underwent reconstruction<br />
of large dorsal hand and finger defects with radial forearm flap and groin flap which can<br />
be applied without the need for microsurgery.<br />
Patients and methods: descriptive research of 9 cases hand degloving and hand<br />
defects from wrist to distal phalanx and treated by reconstruction with flaps from May<br />
2014 to April 2019 at Thong Nhat hospital. The follow-up period was one year. The<br />
patients comprised 1 female and 8 males. The mean patient age was 36 years (range:<br />
19-65 years). Mechanism of injury included the following: traffic accident in 2 cases,<br />
burn in 3 cases, labor accident in 3 cases, living accident in 1 case. Two patients were<br />
associated with exposed fracture: 1 metacarpal fracture, 1 phalangeal fracture. Two<br />
types of flaps were used for wound including: 2 of radial forearm flaps, 7 groin flaps<br />
depending on injury size. The size of lesions varied from 4x5 cm2 to 12x6 cm2. Hand<br />
functions are evaluated quickly according to the Quick DASH scores, patient satisfaction<br />
are evaluated by Likert scale.<br />
Results: flaps survived well in all patients, there is no special complication in<br />
donor site. All fracture was healed at follow-up, the patients are satisfied with the surgery,<br />
there were no bacteroides infection or severe scar contracture. The mean DASH score<br />
was determined as 34.8. Evaluating patient satisfaction by Likert scales gives good<br />
results in 6 patients, and is very good in 3 patients.<br />
Conclusions: reconstruction in large dorsal hand defect, especially in the<br />
distal part, is a challenge, using the pedicled radial forearm flap or groin flap for good<br />
coverage and function, the technique is not too complicated.<br />
Key words: dorsal hand, pedicled forearm flap, groin flap<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Da vùng này rất mềm dẻo và cho phép vận<br />
động linh hoạt. Khi đối mặt với khuyết<br />
Bàn tay đóng vai trò thiết yếu<br />
hổng bàn tay, điều quan trọng phải có đủ<br />
trong chức năng xã hội, sự diễn đạt, năng<br />
kiến thức về tất cả các kỹ thuật tái tạo có<br />
suất lao động và tương tác với môi trường.<br />
<br />
60<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thể, các ưu điểm, nhược điểm, hạn chế và tử, đánh giá có lộ mô quý cần che phủ.<br />
biến chứng của nó để tránh gây ra khuyết Thời gian theo dõi 1 năm sau<br />
tật. Cân nhắc phẫu thuật như kích thước phẫu thuật (ca cuối cùng thực hiện tháng<br />
vết thương, tuổi, giới, nghề nghiệp cũng 4/2018, theo dõi đến hết tháng 4/2019). Có<br />
như các bệnh lý nội khoa của BN để quyết 1 nữ và 8 nam, tuổi trung bình là 36 (từ 19<br />
định lựa chọn loại mô mềm che phủ [1]. đến 65 tuỗi). Các BN đều khỏe mạnh trước<br />
Mu tay là vùng đặc biệt mô mềm tổn thương và không có bệnh lý nội khoa<br />
mỏng và lớp dưới da kém, những tổn đặc biệt. Cơ chế tổn thương: 2 tai nạn giao<br />
thương vùng mu tay (bỏng, chà sát ...) dễ thông, 3 bỏng, 3 tai nạn lao động và 1 tai<br />
gây lộ gân xương. Che phủ khuyết hổng nạn sinh hoạt. 2 trường hợp cò kèm gãy<br />
mu tay là một thách thức, có thể dùng vạt xương: 1 xương bàn tay, 1 đốt giữa ngón<br />
tại chỗ, vạt có cuống hay vạt tự do, tùy tay. 2 loại vạt được sử dụng che phủ: 2 vạt<br />
thuộc kích thước vùng tổn thương. quay cẳng tay (nhóm 1), 7 vạt bẹn (nhóm<br />
Tại đơn vị chúng tôi, với 9 trường 2) tùy theo kích thước thương tổn. Kích<br />
hợp khuyết hổng lớn mu bàn tay hay xa thước tổn thương thay đổi từ 4x5 cm2 tới<br />
trục, chúng tôi chọn vạt quay cẳng tay và 12x7 cm2.<br />
vạt bẹn, đem lại kết quả tốt, không nhiễm 2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
trùng, vận động ngón tay chấp nhận, kỹ nghiên cứu mô tả.<br />
thuật không quá phức tạp. Chúng tôi nghiên Thu thập thông tin: các thông tin<br />
cứu đề tài này nhằm đánh giá kết quả điều về đặc điểm BN (tuổi, giới, nguyên nhân<br />
trị các bệnh nhân (BN) được tái tạo khuyết chấn thương, thời gian nằm viện). Các<br />
hổng lớn mu bàn tay và ngón tay bằng vạt BN được chụp X-quang kiểm tra xương<br />
quay cẳng tay và vạt bẹn không vi phẫu. bàn tay, đánh giá kích thước khuyết hổng,<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nhóm 1 được chụp động mạch cản quang<br />
(CT angiography) khảo sát mạch máu cẳng<br />
1. Đối tượng nghiên cứu:<br />
tay trước mổ. Các BN sau khi ra viện hẹn<br />
9 trường hợp tổn thương mu tay tái khám và mổ tách ngón tay, đánh giá<br />
dạng lột găng và mất da mu tay tính từ điểm quick DASH[11], thang số Likert[12].<br />
vùng cổ tay đến đốt xa các ngón tay được<br />
làm vạt che phủ từ năm 5/2014 đến năm KẾT QUẢ<br />
4/2019 tại BV Thống Nhất. 1. Thời gian nằm viện: trung bình<br />
Thời điểm phẫu thuật che phủ 20 ngày (từ 11 đến 31 ngày)<br />
khuyết hổng phần mềm: phẫu thuật cấp 2. Tỉ lệ sống các vạt da: Vạt da<br />
cứu, hoặc sau 2 - 5 ngày cắt lọc mô hoại sống 100% ở 9 BN<br />
<br />
61<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
3. Số lần cắt lọc trước PT: trung cẳng tay quay có thể che phủ khuyết hổng<br />
bình 2,5 (từ 2 đến 4 lần) kích thước trung bình, nhưng bị chỉ trích<br />
4. Gãy xương đi kèm: Các gãy vì phải hi sinh ĐM quay và diện mạo vùng<br />
xương được theo dõi và liền xương sau 1 cho không phải lúc nào cũng thỏa mãn.<br />
năm. Vạt gian cốt sau mỏng hơn, ít tổn hại vị trí<br />
cho, và bị giới hạn kích thước khuyết hổng<br />
5. Biến chứng: chưa ghi nhận biến<br />
< 3-4cm, và thẩm mỹ kém nếu ghép da<br />
chứng nhiễm trùng hay hoại tử phải cắt lọc<br />
vào vị trí cho. Với khuyết hổng kích thước<br />
và che phủ sau làm vạt, không thấy sẹo co<br />
trung bình (10cm), không quá phức tạp.<br />
kích thước vạt có thể rất lớn dù chỉ với Ca lâm sàng 1:<br />
1 mạch xuyên, vạt có thể lấy rất mỏng<br />
BN nam, 19 tuổi, bệnh sử bị tai<br />
3-4mm sau khi loại bỏ một phần mô mỡ<br />
nạn lao động máy cuốn mất gần hết lớp<br />
trước khi đưa đến điểm nhận.<br />
da lộ gân xương 1 phần từ mu tay tới đốt<br />
Một vạt rất hữu dụng là vạt bẹn xa ngón II-V với kích thước khuyết hổng<br />
[10]<br />
. Vạt bẹn có thể sử dụng như vạt có 10 x7cm, vết thương dập nát và rất dơ. BN<br />
cuống hay tự do, nó không cần thiết phải được mổ cấp cứu cắt lọc che phủ tạm thời<br />
bất động bàn tay và có thể che phủ khuyết và đắp gạc ẩm. Trong thời gian 2 tuần, vết<br />
hổng lớn, cũng như vạt có thể lấy rất mỏng thương có dấu hiệu hoại tử dần và BN được<br />
[14]<br />
. cắt lọc thêm 2 lần cho tới khi vết thương<br />
Với kích thước khuyết hổng lớn sạch, thì 1 phần gân xương bị lộ ra khiến<br />
mu bàn tay và xa trục, việc lựa chọn kỹ phải sớm phẫu thuật che phủ mô quý.<br />
thuật tái tạo cần phải rất cân nhắc, đặc biệt Các BS trong khoa hội chẩn khảo<br />
để tránh hoại tử phần xa vạt và có thể vận sát mạch máu toàn bộ tay phải bằng chụp<br />
động các ngón tay tránh cứng và co rút. động mạch cản quang. Kết quả tưới máu<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng từ 2 động mạch quay, trụ còn tốt.<br />
vạt quay cẳng tay (nhóm 1) và vạt bẹn<br />
Một ê kíp phẫu thuật với 3 PTV,<br />
(nhóm 2) tùy theo kích thước thương tổn,<br />
tiến hành phẫu thuật trong vòng 3 giờ,<br />
kết quả thu được các vạt da sống 100%,<br />
thiết kế vạt cuống cẳng tay quay, với kích<br />
theo dõi sau 1 năm các tổn thương liền tốt,<br />
thước vạt hơi lớn hơn kích thước khuyết<br />
cải thiện nhiều chức năng bàn tay và thẩm<br />
hổng (11.5x8,5cm), với chiều dài cuống<br />
mỹ cho bệnh nhân.<br />
6cm tính từ điểm xoay cách nếp gấp gần<br />
Việc lựa chọn kỹ thuật tái tạo cổ tay 1,5cm, với mục đích các ngón tay<br />
khuyết hổng mu tay có thể khác nhau, có thể co duỗi thuận lợi. Chúng tôi tiến<br />
nhưng mục đích là đem lại khả năng lao hành làm sạch vị trí nhận, khâu dính các<br />
động và giảm thiểu các khuyết tật cho BN. ngón tay II-V với nhau, sau đó tiến hành<br />
ẾT LUẬN bóc tách lấy vạt và cuống vạt dài khoảng<br />
6cm, luồn vạt qua đường hầm da 5cm tới<br />
Che phủ khuyết hổng mu bàn tay<br />
mu tay, khâu đính da. Vị trí cho được ghép<br />
và ngón tay lớn, đặc biệt là phần xa sử<br />
da dầy dạng lưới lấy từ bẹn trong cùng 1<br />
dụng vạt có cuống hay vạt bẹn cho tỉ lệ che<br />
lần phẫu thuật (Hình 1).<br />
phủ và chức năng vận động tốt, kĩ thuật<br />
<br />
<br />
63<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 1:Vạt xoay cẳng tay quay che phủ mu tay kèm ghép da lưới dầy chỗ cho<br />
2 tuần (a) và 7 tuần sau mổ (b)<br />
BN sau mổ được theo dõi vạt da vạt da liền tốt, vận động gấp duỗi ngón tay<br />
tốt, không nhiễm trùng, không hoại tử, vận chấp nhận, BN được phẫu thuật lần 2 sau<br />
động gấp duỗi các ngón tay thuận lợi, và 1th tách ngón III, IV và lần 4 sau 1,5th tách<br />
BN được xuất viện sau 1 tuần hẹn tái khám ngón IV, V. Kết quả vết thương liền tốt<br />
tách ngón. và các ngón tay vận động chấp nhận được<br />
BN tái khám sau 1,5th với kết quả (Hình 2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Vạt da liền tốt và kiểm tra vận động ngón tay sau tách ngón III, IV và<br />
IV,V<br />
Ca lâm sàng 2: thời (Hình 3). Trong thời gian 3 tuần, vết<br />
BN nam, 43 tuổi, bệnh sử bị tai thương có dấu hiệu hoại tử dần và BN<br />
nạn lao động máy in ép vàn bàn tay trái, được cắt lọc thêm 3 lần thấy lộ gân xương<br />
vết thương dạng bỏng dập từ mu tay gón II- mất 1 phần, BN được kết hợp đặt máy hút<br />
IV với kích thước khuyết hổng 12x6,5cm. áp lực âm (VAC-vacuum assisted closure)<br />
BN được mổ cấp cứu cắt lọc che phủ tạm 2 đợt cho tới khi vết thương sạch và lên kế<br />
hoạch phẫu thuật.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b) (c)<br />
Hình 3: Vết thương bỏng dập mu tay rộng do máy in: khi vào cấp cứu (a), sau<br />
mổ cấp cứu 1 tuần (b), và sau mổ cấp cứu có cắt lọc sau 3 tuần (c)<br />
Một ê kíp phẫu thuật với 2 PTV, BN sau mổ được theo dõi vạt da<br />
tiến hành phẫu thuật trong vòng 2 giờ, tốt, không nhiễm trùng, không hoại tử, và<br />
thiết kế vạt bẹn, với kích thước vạt lớn BN được xuất viện sau 1 tuần hẹn tái khám<br />
hơn kích thước khuyết hổng (14x7,5cm), tách vạt và ngón.<br />
với mục đích các ngón tay có thể co duỗi BN tái khám sau 1,5th với kết quả<br />
thuận lợi. Chúng tôi tiến hành làm sạch vị vạt da liền tốt, BN được phẫu thuật lần 2<br />
trí nhận, khâu dính các ngón tay II-IV với tách cuống vạt, và lần 3 sau 1,5th tách ngón<br />
nhau, sau đó tiến hành bóc tách lấy vạt, II, III và lần 4 sau 2,5th tách ngón III, IV.<br />
khâu đính da. Vị trí cho được khâu thu hẹp Kết quả vết thương liền tốt và các ngón tay<br />
khuyết hổng và ghép da dầy dạng lưới sau vận động chấp nhận được (Hình 4).<br />
đó 1 tuần.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b) (c) (d)<br />
Hình 4: Vạt da sau 3th tách cuống vạt (a); sau 5,5th tách ngón II, III (b); và sau<br />
6th tách ngón III, IV (c); và sau 7th (d)<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO flaps of the hand. Hand Clin. 2014;30:137–<br />
1. Rehim SA, Chung KC. Local 151. [PMC free article] [PubMed] [Google<br />
<br />
65<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019<br />
<br />
Scholar] [CrossRef] [Google Scholar]<br />
2. Jones NF, Jarrahy R, Kaufman 8. Benhaim T, Perignon D,<br />
MR. Pedicled and free radial forearm Qassemyar Q, David E, Robbe M, Mertl<br />
flaps for reconstruction of the elbow, P. et al.Reconstruction of hand dorsum<br />
wrist and hand. Plast Reconstr Surg. soft tissue defect using anterolateral<br />
2008;121(3):887–898. doi: 10.1097/01. thigh perforator flap. Description, case<br />
prs.0000299924.69019.57. [PubMed] study and review of literature. Chir<br />
[CrossRef] [Google Scholar] Main. 2011;30(1):56–61. doi: 10.1016/j.<br />
3. Mathy JA, Moaveni Z, Tan ST. main.2011.01.006. [PubMed] [CrossRef]<br />
Perforator anatomy of the ulnar forearm [Google Scholar]<br />
fasciocutaneous flap. J Plast Reconstr 9. Deal DN1, Barnwell J, Li Z.<br />
Aesthet Surg. 2012;65(8):1076–1082. doi: Soft-tissue coverage of complex dorsal<br />
10.1016/j.bjps.2012.03.010. [PubMed] hand and finger defects using the turnover<br />
[CrossRef] [Google Scholar] adipofascial flap. J Reconstr Microsurg.<br />
4. Lu LJ, Gong X, Liu ZG, Zhang 2011 Feb;27(2):133-8. [PubMed] [Google<br />
ZX. Antebrachial reverse island flap with Scholar]<br />
pedicle of posterior interosseous artery: 10. Chen HC, Buchman MT, Wei<br />
a report of 90 cases. Br J Plast Surg. FC. Free flaps for soft tissue coverage<br />
2004;57(7):645–652. doi: 10.1016/j. in the hand and fingers. Hand Clin.<br />
bjps.2004.05.027. [PubMed] [CrossRef] 1999;15(4):541–554. [PubMed] [Google<br />
[Google Scholar] Scholar]<br />
5. Tomaino MM. Treatment 11. Hudak PL, Amadio PC,<br />
of composite tissue loss following Bombardier C, The Upper Extremity<br />
hand and forearm trauma. Hand Clin. Collaborative Group (UECG)<br />
1999;15(2):319–333. [PubMed] [Google Development of an upper extremity<br />
Scholar] outcome measure: the DASH (disabilities<br />
6. Ho AM, Chang J. Radial of the arm, shoulder and hand)<br />
artery perforator flap. J Hand Surg. [corrected] Am J Ind Med. 1996;29:602–<br />
2010;35(2):308–311. doi: 10.1016/j. 608. doi: 10.1002/(SICI)1097-<br />
jhsa.2009.11.015. [PubMed] [CrossRef] 0274(199606)29:63.0.CO;2-L. [PubMed] [CrossRef]<br />
[Google Scholar]<br />
7. Del Pinal F, Garcia-Bernal F,<br />
Studer A, Ayala H, Cagigal L, Regalado J. 12. Likert R. A technique for<br />
Super-thinned iliac flap for major defects the measurement of attitudes. Arch<br />
on the elbow and wrist flexion creases. J Psychology. 1932;22(140):55. [Google<br />
Hand Surg. 2008;33(10):1899–1904. doi: Scholar]<br />
10.1016/j.jhsa.2008.09.023. [PubMed]<br />
<br />
66<br />