intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp nội khoa kết hợp với tiêm hydrocortison ngoài màng cứng

Chia sẻ: ViCaracas2711 ViCaracas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng bằng phương pháp nội khoa kết hợp tiêm Hydrocortison ngoài màng cứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp nội khoa kết hợp với tiêm hydrocortison ngoài màng cứng

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT<br /> LƢNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NỘI KHOA KẾT HỢP VỚI TIÊM<br /> HYDROCORTISON NGOÀI MÀNG CỨNG<br /> Lưu Thị Bình, Trần Ngọc Thụy<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt<br /> lƣng bằng phƣơng pháp nội khoa kết hợp tiêm Hydrocortison ngoài màng cứng.<br /> Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả kết hợp thử nghiệm lâm sàng có<br /> đối chứng, theo dõi phân tích 62 bệnh nhân trƣớc điều trị sau điều trị 15 và 30<br /> ngày (tại bệnh viện Đa khoa TƢ Thái Nguyên từ tháng 11/2015 đến tháng 6/2016)<br /> chia làm 2 nhóm: 31 bệnh nhân đƣợc điều trị nội khoa cơ bản. Nhóm II (nhóm<br /> nghiên cứu): 31 bệnh nhân đƣợc điều trị nội khoa cơ bản kết hợp với tiêm ngoài<br /> màng cứng cột sống thắt lƣng. Kết quả: Sau 30 ngày điều trị. Có 48,4% bệnh<br /> nhân sau điều trị không đau so với nhóm chứng 32,3%. 67,7% bệnh nhân có độ<br /> giãn cột sống thắt lƣng cải thiện rất tốt sau điều trị so với nhóm chứng chỉ đạt<br /> 38,7%. 64,5% bệnh nhân có cải thiện Lassègue rất tốt sau điều trị so với nhóm<br /> chứng 38,7%. Cải thiện rõ rệt các động tác cúi ngửa nghiêng xoay sau điều trị so<br /> với nhóm chứng. 58,1%. Bệnh nhân có chức năng sinh hoạt hàng ngày cải thiện<br /> sau điều trị ở mức độ rất tốt so với nhóm chứng 19,4%. Kết quả điều trị chung:<br /> 80,7% bênh nhân đạt kết rất tốt sau điều trị so với nhóm chứng là 67,7%. Kết<br /> luân: Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu là cao hơn một cách có ý nghĩa so với<br /> nhóm chứng.<br /> Từ khóa: thoát vị đĩa đệm, cột sống thắt lƣng, tiêm ngoài màng cứng<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị<br /> trí bình thƣờng trong vòng sợi chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống và có sự<br /> đứt rách vòng sợi .Trong đó thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lƣng chiếm 63-73% các<br /> trƣờng hợp đau thắt lƣng và là nguyên nhân 72% trƣờng hợp đau thần kinh tọa. Do vậy,<br /> bệnh đã ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sản xuất, đời sống, kinh tế, xã hội[3][4] .Đau<br /> thần kinh tọa có hoặc không kèm theo đau cột sống thắt lƣng chiếm khoảng 11,5% tổng<br /> số bệnh nhân điều trị tại khoa Cơ xƣơng khớp Bệnh viện Bạch Mai (theo thống kê 1991-<br /> 2000) [2].<br /> Từ năm 1952, trong y văn thế giới đã đề cập đến phƣơng pháp tiêm ngoài màng cứng<br /> bằng hydrocortisone nhằm mục đích giảm đau cho bệnh nhân đau thần kinh toạ do TVĐĐ<br /> cột sống thắt lƣng. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên thƣờng áp dụng phác<br /> đồ điều trị đau cột sống thắt lƣng do thoát vị đĩa đệm bằng phƣơng pháp nội khoa (dùng<br /> thuốc) kết hợp với tiêm steroid ngoài màng cứng song chƣa có những nghiên cứu chi tiết<br /> để đánh giá kết quả điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:<br /> Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân TVĐĐ cột sống thắt lƣng bằng phƣơng pháp nội<br /> khoa kết hợp tiêm hydrocortison ngoài màng cứng.<br /> 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br /> 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Gồm 62 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lƣng tại tại khoa<br /> Cơ Xƣơng Khớp, Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên.<br /> <br /> 21<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> - Bệnh nhân có hội chứng chèn ép thần kinh hông to điển hình trên lâm sàng.<br /> -Cận lâm sàng:Bệnh nhân có kết quả hình ảnh thoát vị đĩa đệm trên phim cộng<br /> hƣởng từ(MRI) cột sống thắt lƣng.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> -Bệnh nhân bị TVĐĐ đã điều trị bằng phẫu thuật.<br /> -Bệnh nhân bị vẹo cột sống cấu trúc.<br /> -Bệnh nhân dị ứng với các thuốc giảm đau chống viêm.<br /> -Bệnh nhân có TVĐĐ di trú.<br /> -Bệnh nhân có hội chứng đuôi ngựa<br /> -Bệnh nhân không tự nguyện tham gia nghiên cứu, không tuân thủ nguyên tắc điều trị<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br /> -Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả kết hợp thử nghiệm lâm sàng có đối chứng<br /> -Phƣơng pháp thu thập số liệu: Tiến cứu phân tích từng trƣờng hợp<br /> -Phƣơng pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên đơn giản.<br /> -Nhóm bệnh nhân vào viện đƣợc chẩn đoán xác định TVĐĐ cột sống thắt lƣng chọn<br /> 2 nhóm tƣơng đồng tuổi ,giới ,nghề nghiệp,địa dƣ.<br /> -Nhóm I (nhóm chứng): 31 BN đƣợc điều trị nội khoa cơ bản (Nivalin 2,5mg x 2<br /> ống/ngày tiêm bắp.Nucleoforte1 lọ/ngày tiêm bắp. Methycobal x 1 ống / 2ngày. Mobic<br /> 7,5mg x2 viên /ngày uống. Myonal 50mg x3 viên/ngày uống. Paracetamol 0,5g x 2<br /> viên/ngày uống).<br /> -Nhóm II (nhóm nghiên cứu): 31 bệnh nhân đƣợc điều trị nội khoa cơ bản kết hợp với<br /> tiêm NMC CSTL (Hydrocortison 125mg x 1 lọ/lần x 3 lần, mỗi lần tiêm cách 5 ngày).<br /> 2.3.Nội dung nghiên cứu:<br /> Tất cả các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu khi nhập viện đều đƣợc khai thác tiền sử,<br /> bệnh sử, khám lâm sàng theo dõi diễn biến bệnh trƣớc điều trị sau điều trị 15 và 30 ngày<br /> các dữ liệu thu đƣợc thống nhất theo mẫu và đƣợc ghi chép vào bệnh án nghiên cứu.<br /> Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Tuổi: Đƣợc chia thành 4 nhóm tuổi ( <br /> 80 , Tốt 3 điểm ≥ 60-800, Trung bình 2 điểm ≥ 30-600, Kém 1 điểm < 300).<br /> 0<br /> <br /> <br /> 22<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> - Tầm vận động của CSTL (động tác gấp, động tác duỗi, nghiêng sang bên chân đau,<br /> nghiêng sang bên chân không đau, xoay sang bên chân đau, xoay sang bên chân không đau).<br /> -Các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày: sử dụng bộ câu hỏi ―Oswestry low<br /> back pain disability questionaire‖. Đánh giá 4 hoạt động: Chăm sóc cá nhân, Nhấc vật<br /> nặng, Đi bộ, Đứng.( Rất tốt: 4 điểm. Tốt: 3 điểm. Trung bình: 2 điểm. Kém: 1 điểm)<br /> Tiêu chuẩn xếp loại dựa vào tổng số điểm của các chỉ tiêu trên: Rất tốt: 36- 40 điểm.<br /> Tốt: 30-35 điểm. Trung bình: 20-29 điểm. Kém:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2