Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân gút tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng từ tháng 01 đến tháng 09 năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 115 bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Hải Phòng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN GÚT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG Hoàng Văn Dũng1, Phạm Thị Mai2 TÓM TẮT 21 điều trị bệnh gút, ngoài việc kiểm soát viêm khớp Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm do cơn gút cấp, cần kiểm soát nồng độ AU đạt sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân gút mục tiêu hằng định để duy trì sự ổn định của tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa bệnh gút. Quốc tế Hải Phòng từ tháng 01 đến tháng 09 năm Từ khóa: gút, acid uric. 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 115 bệnh nhân SUMMARY gút tại Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Hải Phòng. CLINICAL AND PARACLINICAL Kết quả: Nghiên cứu trên 115 đối tượng: Tuổi CHARACTERISTICS AND RESULTS trung bình 55,6 ± 10,4; nam giới 92,2%, ỉ lệ bệnh OF TREATMENT OF GOUT PATIENTS nội khoa phối hợp: tăng huyết áp 45,2%; suy AT HAI PHONG INTERNATIONAL thượng thận 21,7%. Nồng độ AU trung bình là GENERAL HOSPITAL 511,1 ± 133,6 µmol/l; 81,7% BN có nồng độ AU Objective: Describe the clinical features, > 360 µmol/l, có 22,6% đối tượng đang sử dụng para-clinical test and comment on the results of thuốc hạ AU; 87,8% đối tượng sử dụng thuốc treatment of gout patients at the Department of giảm đau khi xuất hiện các cơn đau. Kết quả điều Musculoskeletal and Rheumatology in Hai trị cải thiện rõ rệt theo thang điểm VAS: tại thời Phong International Hospital. Subjects and điểm T0 (7,3 ± 1,7); T1 (2,1 ± 0,7); T2 (1,2 ± methods: Perform convenience sampling method 0,6) và cải thiện theo thang điểm Likert: tại thời and prospective study in 115 patients with gout điểm T0 (1,3 ± 0,9); T1 (3,9 ± 1,8); T2 (4,3 ± flare from from January to September 2023. 0,6). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < Results: 115 patients (mean age 55.6 ± 10.4 0,05. Có 27% đối tượng nghiên cứu tái phát cơn years; 92.2% men). Common comorbidities: gút cấp trong 1 tháng điều trị. Kết luận: Đặc hypertension (45.2%); adrenal insufficiency điểm lâm sàng bệnh gút nhóm đối tượng nghiên (21.7%). The average AU concentration was cứu chủ yếu là nam giới, tuổi trung niên, có 511.1 ± 133.6; 81.7% of patients with AU nhiều bệnh phối hợp, nồng độ acid uric cao.Về concentration > 360 µmol/l; 22.6% of patients utilization urate-lowering therapy; 87.8% of patients used painkillers when pain appeared. 1 Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng Treatment effectiveness improved significantly 2 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định according to the VAS scale: at T0 (7.3 ± 1.7); T1 Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Văn Dũng (2.1 ± 0.7); T2 (1.2 ± 0.6) and Likert: at T0 (1.3 ĐT: 0988205703 ± 0.9); T1 (3.9 ± 1.8); T2 (4.3 ± 0.6) (p < 0.05). Email: dungnoitru26@gmail.com 27% of patient relapsed into gout flare within 1 Ngày nhận bài: month of treatment. Conclusion: It is necessary Ngày phản biện khoa học: to pay attention to the clinical features, Ngày duyệt bài: 151
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM manifestations of gout flare, onset circumstances, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU risk factors and AU test characteristic to Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 115 diagnose gout flare early and promptly. In gout bệnh nhân gút điều trị nội trú tại Khoa Cơ treatment, in addition to controlling arthritis Xương Khớp Bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải caused by gout flare, it is necessary to control Phòng từ tháng 1/2023 đến tháng 9/2023. AU concentrations to a constant target to - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân maintain the stability of gout. + Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên Keywords: gout, uric acid. cứu. + Bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đoán gút theo tiêu chuẩn ACR/ EULAR- Gút là bệnh do rối loạn chuyển hoá các nhân purin, có đặc điểm chính là tăng acid 2015. uric (AU) máu. Tình trạng viêm khớp trong - Tiêu chuẩn loại trừ bệnh gút là do sự lắng đọng các tinh thể urat + Bệnh giả gút, bệnh viêm khớp vẩy nến, (Monosodium urat - MSU) trong dịch khớp bệnh lắng đọng Hydroxyapatid. hoặc ở các mô. Diễn biến tự nhiên bệnh gút + Bệnh nhân không đồng ý tham gia qua các giai đoạn như: tăng AU không triệu nghiên cứu. chứng, sau đó biểu hiện cơn gút cấp, những Phương pháp nghiên cứu: cơn gút cấp tái diễn nhiều lần do lắng đọng - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến tinh thể urat vào các mô dẫn đến tổn thương cứu, mô tả chùm ca bệnh. tổ chức và trở thành gút mạn trên lâm sàng - Chọn mẫu: toàn bộ bệnh nhân điều trị [1], [2]. Mục tiêu điều trị theo khuyến cáo nội trú tại Khoa cơ xương khớp Bệnh Viện của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 2020 là Đa Khoa Quốc Tế Hải Phòng từ tháng 01 kiểm soát nồng độ AU máu < 360 µmol/L. năm 2023 đến tháng 09 năm 2023 thỏa mãn Nồng độ AU này cần duy trì ở mức hằng tiêu chuẩn lựa chọn. định, đồng thời cần thay đổi lối sống tích cực - Tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được vận động, chế độ ăn giảm đạm, hạn chế rượu hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm xét nghiệm bia, kiểm soát cân nặng và các bệnh rối loạn cần thiết, số liệu thu thập được ghi theo một chuyển hóa khác [3]. Nồng độ AU máu cao, mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. chưa kiểm soát đạt mục tiêu là nguyên nhân - Nội dung nghiên cứu: dẫn tới diễn biến tự nhiên bệnh gút chuyển + Khám lâm sàng: giai đoạn thành gút mạn, gây tổn thương tổ ❖ Tuổi, giới, đo chiều cao, cân nặng, chức như: hạt tophi, bệnh lý thận do gút (sỏi hỏi tiền sử bệnh lý, tiền sử dùng thuốc, thời thận, viêm thận kẽ, suy thận…) gian mắc bệnh tính từ cơn gút cấp đầu tiên Để khảo sát các đặc điểm chẩn đoán và đến thời điểm nghiên cứu. điều trị bệnh nhân gút, nhằm chẩn đoán sớm ❖ Hạt tophi dưới da và các biến đổi đặc bệnh gút, hạn chế tối thiểu các đợt gút cấp và hiệu của viêm khớp do gút có thể tìm thấy các biến chứng của bệnh gây ra chúng tôi khắp nơi trên bề mặt của da, nhưng vị trí hay tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu như gặp là ngón tay, cổ tay, vành tai, gối. sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhân Gút. 152
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ❖ Đặc điểm khớp viêm: sưng, nóng, + Điều trị bệnh gút theo khuyến cáo của đỏ, đau. Hội thấp khớp học Hoa Kỳ 2020: thuốc hạ ❖ Cường độ đau khớp theo đánh giá của AU máu có thể bắt đầu sử dụng ngay trong bệnh nhân được tính theo thang điểm VAS. đợt gút cấp và kiểm soát aicd uric máu < + Xét nghiệm: công thức máu, CRP, acid 360µmol/l. uric. + Phân loại BMI theo tiêu chuẩn năm + Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh tại 3 2000 của WHO dành cho các nước châu Á thời điểm: T0 (lúc nhập viện) T1 (lúc ra Thái Bình Dương. viện) T2 (sau 1 tháng điều trị) dựa theo các + Mức độ đau khớp theo đánh giá của tiêu chí: mức độ cải thiện triệu chứng theo bệnh nhân được tính theo thang điểm VAS thang điểm VAS và Likert, tỉ lệ tái phát cơn (Visual Analogue Scale): không đau (0 gút cấp, nồng độ AU thay đổi sau điều trị 1 điểm); nhẹ (1-3 điểm); vừa (4-6 điểm); nặng tháng. (7-10 điểm). - Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu: + Nồng độ acid uric máu tăng khi >420 + Tiêu chuẩn chẩn đoán gút theo µmol/L ở nam và >360 µmol/L ở nữ. ACR/EULAR 2015: tổng số điểm 23 điểm. - Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê Người bệnh đạt tổng số ≥ 8 điểm chẩn đoán y học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0. gút. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Đặc điểm chung về thể chất và yếu tố lâm sàng Đặc điểm chung (n = 115) X̅ ± SD Tuổi (năm) 55,6 ± 10,4 (33 ÷ 78) Cân nặng (kg) 62 ± 9,9 (43 ÷ 86) Chiều cao (m) 163,3 ± 6,3 (152 ÷ 187) 2 BMI (Kg/m ) 23,7 ± 2,7 (15,4 ÷ 30) Nam: 106 (92,2%) Giới tính Nữ: 9 (7,8%) Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 55,6 ± 10,4. BMI trung bình là 23,7 ± 2,7. Tỉ lệ nam giới trong nhóm đối tượng nghiên cứu là 92,2%. Bảng 2. Tỷ lệ bệnh nội khoa phối hợp Bệnh phối hợp (n=115) n % Tăng huyết áp 52/ 115 45,2 Suy thượng thận 25/115 21,7 Đái tháo đường 18/115 15,6 Xuất huyết tiêu hóa 16/115 13,9 Suy thận mạn 15/115 13,0 Tỉ lệ bệnh nội khoa phối hợp là: tăng huyết áp 45,2%; suy thượng thận 21,7%. 153
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM Bảng 3. Đặc điểm nồng độ AU máu Đặc điểm X̅ ± SD Min÷Max Nồng độ AU (µmol/l) 511,1 ± 133,6 230,5 ÷ 848,0 Phân nhóm xét nghiệm AU n % < 240 µmol/l 5 4,3 240-360 µmol/l 16 13,9 361-480 µmol/l 28 24,3 480-600 µmol/l 43 37,4 >600 µmol/l 23 20,0 Tổng 115 100,0 AU trung bình là 511,1 ± 133,6 µmol/l; 81,7% đối tượng nghiên cứu có kết quả xét nghiệm nồng độ AU > 360 µmol/l. Bảng 4. Đặc điểm tiền sử thuốc sử dụng Thuốc sử dụng (n = 115) n % Allopurinol 3/115 2,6 Hạ AU Febuxostat 23/115 20,0 Cochicin1mg 32/115 27,8 Giảm đau nói chung 101/115 87,8 Thuốc nam và thuốc bột 11/115 9,6 Không nhớ 9/115 7,8 22,6% đối tượng đang sử dụng thuốc hạ acid uric. Số lượng đối tượng dùng Allopurinol 300mg là 2,6%, Ferburic 80mg là 20,0%; 87,8% đối tượng sử dụng thuốc giảm đau khi xuất hiện các cơn đau. Bảng 5. Mức độ cải thiện triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau theo thang đo Likert và cường độ đau khớp theo VAS sau điều trị Thời điểm T0 T1 T2 Thang điểm Likert trung bình 1,3 3,9 4,3 VAS trung bình 7,3 2,1 1,2 n 115 115 79 p p < 0,05 Ghi chú T0: thời điểm nhập viện; T1: 1,7); T1 (2,1 ± 0,7); T2 (1,2 ± 0,6) và Likert: thời điểm ra viện; T2: thời điểm sau điều trị tại thời điểm T0 (1,3 ± 0,9); T1 (3,9 ± 1,8); 1 tháng. T2 (4,3 ± 0,6). Hiệu quả điều trị cải thiện rõ rệt theo Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < thang điểm VAS: tại thời điểm T0 (7,3 ± 0,05. 154
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 6. Tỷ lệ tái phát cơn gút sau 1 tháng điều trị Tái phát cơn gút n % Tái phát 31 27,0 Không tái phát 84 73,0 Tổng 115 100 27 % đối tượng nghiên cứu tái phát cơn gút cấp trong 1 tháng điều trị. Bảng 7. Sự thay đổi nồng độ AU máu sau điều trị 1 tháng Thời điểm T0 T2 Nồng độ AU máu (µmol/l) n % n % Không tăng 32 27,8 56 70,9 Tăng 83 72,2 23 29,1 Tổng 115 100 79 100 X̅ ± SD 511,1 ± 133,6 419,6 ± 129,2 p p < 0,05 Tại thời điểm T2: 70,9% đối tượng bình là 511,1 ± 133,6 µmol/l. 81,7% đối nghiên cứu không tăng AU máu. Sự khác tượng nghiên cứu có kết quả xét nghiệm biệt nồng độ AU máu giữa các thời điểm có nồng độ AU > 360 µmol/l. Các kết quả này ý nghĩa thống kê với p < 0,05. cũng tương tự như các kết quả trong nước, nghiên cứu của Phạm Hoài Thu năm 2011 IV. BÀN LUẬN nồng độ AU máu trung bình là 470,2±120,1 Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 115 µmol/L [4], nghiên cứu của Phạm Ngọc đối tượng nghiên cứu với độ tuổi từ 33 đến Trung nồng độ AU máu trung bình là 78 tuổi. Tuổi trung bình của nhóm đối tượng 539,3±146,2 µmol/L [5]. Đa số các nghiên nghiên cứu tại thời điểm nghiên cứu là 55,6 cứu đều nhận thấy nồng độ AU tăng cao ở ± 10,4 tuổi. BMI trung bình là 23,7 ± 2,7. Tỉ bệnh nhân gút. 87,8% đối tượng sử dụng lệ nam giới trong nhóm đối tượng nghiên thuốc giảm đau khi xuất hiện các cơn đau. cứu là 92,2%. Kết quả đặc điểm của đối Qua đây ta thấy rằng đối tượng sử dụng tượng nghiên cứu trong nghiên cứu này thuốc hạ AU máu còn thấp, nhưng tỉ lệ dùng tương tự với một số nghiên cứu trên bệnh thuốc giảm đau khi xuất hiện các cơn đau rất nhân gút đã được công bố trong nước trong cao, điều đó sẽ dẫn đến các đối tượng nghiên những năm gần đây. Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có nguy cơ xuất hiện nhiều tác dụng phụ cứu tăng huyết áp chiếm 45,2%. Kết quả này do thuốc như: loét dạ dày, suy thận, suy cũng gần tương tự với một số nghiên cứu tại thượng thận... Việt Nam, tỉ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân Kết quả điều trị cải thiện rõ rệt theo thang gút theo nghiên cứu của Hoàng Thị Phương điểm VAS: tại T0 (7,3 ± 1,7); T1 (2,1 ± 0,7); Lan năm 2003 là 40,5% và Dương Phương T2 (1,2 ± 0,6) và Likert: tại T0 (1,3 ± 0,9); Anh năm 2004 là 37,7%. Tỉ lệ suy thượng T1 (3,9 ± 1,8); T2 (4,3 ± 0,6). Sự khác biệt thận chiếm 21,7% do trong nhóm đối tượng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tuy nhiên, nghiên cứu còn nhiều bệnh nhân dùng thuốc kết quả này không thể chứng minh thuốc hạ giảm đau NSAID và corticoid không đúng AU máu dùng trong nghiên cứu có tác dụng chỉ định và liều lượng cao. Acid uric trung giảm đau. Lý do giảm đau và cải thiện triệu 155
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM chứng có thể là do trong thiết kế nghiên cứu nguy cơ và đặc điểm xét nghiệm nồng độ của chúng tôi, nhằm giữ đạo đức nghiên cứu Acid uric máu để có chẩn đoán bệnh gút sớm chúng tôi có dùng đồng thời các thuốc chống và kịp thời. Về điều trị bệnh gút, ngoài việc viêm, giảm đau nên tình trạng viêm và cảm kiểm soát viêm khớp do cơn gút cấp, cần giác đau của bệnh nhân cũng được cải thiện. kiểm soát nồng độ acid uric đạt mục tiêu Tương tự như trong nghiên cứu của tác giả hằng định để duy trì sự ổn định của bệnh gút. Phan Thanh Tuấn (2015), thiết kế nghiên cứu của tác giả cũng dùng đồng thời thuốc hạ AU TÀI LIỆU THAM KHẢO máu với thuốc chống viêm, giảm đau, cho 1. Schlesinger N. Diagnosing and Treating thấy triệu chứng đau khớp giảm rõ rệt sau 1 Gout (2010): A Review to Aid Primary Care tháng điều trị [6]. 27% đối tượng nghiên cứu Physicians.Postgraduate Medicine. 122(2): tái phát cơn gút cấp trong 1 tháng điều trị. 157161. doi:10.3810/pgm. 2010.03.2133. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự 2. Pittman JR, Bross MH (1999). Diagnosis tương đồng với các nghiên cứu APEX (2008) and management of gout. Am Fam cho tỷ lệ tái phát cơn gút cấp trong vòng 8 Physician. 59(7):1799-1806, 1810. tuần điều trị ở nhóm dùng febuxostat 80mg 3. FitzGerald JD, Dalbeth N, Mikuls T, et al và nhóm dùng allopurinol 300mg lần lượt là (2020). 2020 American College of 28% và 23%. Sau đó tỉ lệ tái phát cơn gút Rheumatology Guideline for the giảm dần theo thời gian. Thực tế việc kiểm Management of Gout. Arthritis Care Res soát nồng độ AU đạt được < 360 umol/l giúp (Hoboken). 72(6):7 44-760, doi:10.1002/ ngăn ngừa và giảm bớt sự lắng đọng tinh thể acr.24180. urat tại khớp và các tổ chức do đó cũng giúp 4. Phạm Hoài Thu (2011). Nghiên cứu đặc làm giảm sự tái phát của các cơn gút. Chính điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh vì vậy, trong phác đồ điều trị bệnh gút bên siêu âm khớp cổ chân trong bệnh gút. Luận cạnh việc điều trị triệu chứng, giảm sưng, văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú. Trường đại học giảm đau khớp thì việc kiểm soát nồng độ Y Hà Nội. AU máu đạt nồng độ mục tiêu là việc hết sức 5. Phạm Ngọc Trung (2009). Nghiên cứu đặc cần thiết. Sau 1 tháng điều trị: 70,9% đối điểm tổn thương khớp bàn ngón chân I trong tượng nghiên cứu không tăng AU máu. Kết bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng quả này tương tự với kết quả của Becker và và hình ảnh Xquang. Luận văn tốt nghiệp bác cộng sự (2009) hay còn được biết đến là sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà nghiên cứu EXCEL cho thấy, sau 1 tháng Nội. điều trị, febuxostat ở các liều cho tỷ lệ đạt 6. Phan Thanh Tuấn (2015). Kết quả điều trị AU mục tiêu chung là > 80%. của Forgout trên bệnh nhân Gút tiên phát. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học V. KẾT LUẬN Y Hà Nội. Cần chú ý các đặc điểm lâm sàng, biểu hiện cơn gút cấp, hoàn cảnh khởi phát, yếu tố 156
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng tiểu ở bệnh nhi từ 2 tháng đến 16 tuổi
6 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa cấp giai đoạn chảy mủ ở trẻ em dưới 6 tuổi
3 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 8 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở người tiền đái tháo đường tại thành phố Thái Nguyên
6 p | 10 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 4 | 2
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của trẻ sinh ngạt
7 p | 14 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 12 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 4 | 1
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 9 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 8 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 4 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 2 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn