intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018 - 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 168 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh sởi, điều trị nội trú tại khoa bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỞI TẠI KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2018 - 2019 Ngô Anh Vinh1, Võ Mạnh Hùng2 TÓM TẮT 40 Từ khoá: Bệnh sởi, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm An; Khoa bệnh Nhiệt đới. lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ SUMMARY An năm 2018 - 2019. Đối tượng và phương CLINICAL, PARACLINICAL pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang CHARACTERISTICS AND được thực hiện trên 168 bệnh nhân được chẩn OUTCOMES OF MEASLES đoán mắc bệnh sởi, điều trị nội trú tại khoa bệnh TREATMENT IN THE TROPICAL nhiệt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng DISEASE DEPARTMENT - NGHE AN 8/2018 đến tháng 8/2019. Kết quả: Tỉ lệ mắc sởi MATERNITY - PEDIATRIC cao ở nhóm trẻ > 24 tháng tuổi (48,81%); chưa HOSPITAL, 2018 - 2019 được tiêm phòng vắc xin sởi (76,78%). Thời gian Objective: The study aims to describe toàn phát bệnh sởi chủ yếu < 5 ngày (80,36%). clinical, paraclinical characteristics and results of Phần lớn trẻ có triệu chứng điển hình của bệnh measles treatment at the Department of Tropical sởi: sốt và ho (100%); phát ban (89,29%; viêm Diseases - Nghe An Obstetrics and Pediatrics kết mạc mắt (82,14%), chảy mũi nước (79,17%). Hospital in 2018 - 2019. Research subjects and Thời gian điều trị của trẻ đa số là dưới 10 ngày methods: A cross-sectional descriptive study (64,29%); hầu hết là đỡ, khỏi (98,21%). Tỷ lệ was conducted on 168 patients diagnosed with biến chứng ở nhóm chưa được tiêm phòng sởi measles, treated as inpatients at the Department cao hơn so với nhóm đã được tiêm phòng với sự of Tropical Diseases - Nghe An Obstetrics and khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết Children's Hospital from August 2018 to August luận: Phương pháp phòng ngừa bệnh sởi cho trẻ 2019. Results: The rate of measles was high in em an toàn và hiệu quả nhất là tiêm vắc xin children > 24 months old (48.81%); have not phòng sởi. Trẻ cần được điều trị sớm khi có các been vaccinated against measles (76.78%). The dấu hiệu điển hình của bệnh sởi. duration of full onset of measles is mainly < 5 days (80.36%). Most children have typical symptoms of measles: fever and cough (100%); rash (89.29%; conjunctivitis (82.14%), runny 1 Bệnh viện Nhi Trung ương nose (79.17%). Most children's treatment time is 2 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ an less than 10 days (64.29%); most is cured Chịu trách nhiệm chính: Ngô Anh Vinh (98.21%). The rate of complications in the Email: drngovinh@gmail.com unvaccinated measles group is higher than the Ngày nhận bài: 2/5/2024 vaccinated group with a statistically significant Ngày phản biện khoa học: 4/5/2024 difference (p < 0.05). Conclusion: The safest Ngày duyệt bài: 7/5/2024 289
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 and most effective method of preventing measles dịch lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả for children is measles vaccination. Children điều trị bệnh sởi tại khoa bệnh nhiệt đới need to be treated early when they have typical Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018 - signs of measles. 2019”. Keywords: Measles, Nghe An Obstetrics and Children Hospital; Department of Tropical II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Diseases. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh sởi, I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị nội trú tại khoa Bệnh Nhiệt đới - Sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh án của bệnh nhi được chẩn đoán Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và hay mắc bệnh sởi, điều trị nội trú tại khoa Bệnh xảy ra vào mùa đông xuân. Những triệu Nhiệt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. chứng thường gặp của bệnh bao gồm: viêm 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn long đường hô hấp trên, sốt, phát ban, viêm Bệnh nhi có một trong các triệu kết mạc mắt,... Bệnh sởi có thể gây ra các chứng lâm sàng: biến chứng như viêm phổi nặng, viêm não - - Sốt ≥ 38,3o C hoặc ban dát sẩn toàn màng não... và có thể tử vong [1]. Hiện nay, thân tồn tại ≥ 3 ngày. mặc dù vaccin dự phòng sởi đã được phổ cập - Kháng thể kháng vi rút sởi IgM dương toàn cầu tuy nhiên bệnh vẫn chưa hoàn toàn tính (từ ngày thứ 3 sau khi phát ban) bằng kỹ được kiểm soát, có thể gây ra các vụ dịch đặc thuật ELISA [1]. biệt với trẻ nhỏ [2]. - Gia đình bệnh nhi đồng ý tham gia Trong những năm gần gần đây ở trên nghiên cứu. Thế giới cũng như Việt Nam, tỷ lệ mắc sởi 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: thông tin của có xu hướng gia tăng và gây ra nhiều biến bệnh nhi không đầy đủ. chứng nguy hiểm thậm chí tử vong [3], [4], 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu [5]. Trong năm 2013 – 2014, vụ dịch sởi xảy - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2018 ra tại miền Bắc Việt Nam đã ghi nhận các ca đến tháng 8/2019 mắc tại tất cả 28/28 tỉnh, thành phố [6]. Theo - Địa điểm nghiên cứu: Khoa bệnh nhiệt báo cáo của Cục Y tế dự phòng, tại Việt đới - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Nam trong năm 2018 có 1.093 trường hợp 2.3. Thiết kế nghiên cứu mắc bệnh sởi tại 40 tỉnh, thành phố và tỷ lệ - Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp tử vong chiếm đáng kể. Đặc biệt bệnh nhân hồi cứu. mắc bệnh sởi gặp ở cả lứa tuổi nhỏ dưới 9 - Chọn toàn bộ 168 bệnh nhi đáp ứng tháng, lứa tuổi chưa phải tiêm phòng vaccin tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu. sởi. Điều này cho thấy có sự gia tăng đột 2.4. Các biến số nghiên cứu biến về số ca cũng như độ tuổi mắc bệnh và - Đặc điểm dịch tễ: tuổi; giới của trẻ; biến chứng nguy hiểm. Nhằm chẩn đoán sớm tiền sử tiêm vắc xin sởi. và hạn chế các biến chứng nguy hiểm, góp - Đặc điểm lâm sàng: thời gian bệnh toàn phần trong công tác phòng chống dịch sởi, phát, các triệu chứng: sốt, ho, phát ban, viêm chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm kết mạc, chảy nước mắt, hạt Koplic. 290
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 - Đặc điểm cận lâm sàng: chỉ số bạch Số liệu sau khi thu thập được nhập và xử cầu, nồng độ CRP (mg/ml). lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Số liệu được - Kết quả điều trị bệnh: thời gian điều trị trình bày dưới dạng tần suất và tỷ lệ %. Sử bệnh; các biến chứng của bệnh. dụng kiểm định Chi bình phương để so sánh 2.5. Phương pháp và công cụ thu thập các tỷ lệ. thông tin 2.7. Đạo đức nghiên cứu Thông tin thu thập được sẽ được ghi lại Nghiên cứu tuân thủ theo đề cương vào bệnh án nghiên cứu được xây dựng bởi nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng nhóm nghiên cứu gồm các phần: thông tin khoa học của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. chung; triệu chứng lâm sàng; triệu chứng cận Nghiên cứu chỉ được thực hiện khi có sự lâm sàng; kết quả điều trị. đồng thuận tham gia của gia đình bệnh nhi. Chúng tôi hồi cứu từ các thông tin được Các xét nghiệm ELISA IgM sởi được thực thu thập từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân hiện sau khi cán bộ y tế giải thích với gia trong quá trình nằm viện. Đối với bệnh nhân đình bệnh nhân và được sự chấp thuận của tiến cứu, chúng tôi thăm khám toàn diện và gia đình bệnh nhân. Thông tin của bệnh nhi chỉ định các xét nghiệm công thức máu, sinh hoàn toàn được bảo mật. Kết quả nghiên cứu hoá máu cơ bản. nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu. 2.6. Quản lí và phân tích số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhi (n = 168) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) < 9 tháng 23 13,69 Tuổi 9-24 tháng 63 37,50 > 24 tháng 82 48,81 Nam 91 54,17 Giới tính Nữ 77 45,83 Trẻ đã tiêm phòng sởi 129 76,78 Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh sởi cao ở nhóm trẻ > 24 tháng tuổi (48,81%); trẻ trai (54,17%). Trẻ mắc sởi chủ yếu chưa được tiêm phòng vắc xin sởi với 129 trường hợp (76,78%). Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhi (n = 168) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 5 ngày 135 80,36 Thời gian toàn phát ≥ 5 ngày 33 19,64 Sốt 168 100 Ho 168 100 Phát ban sởi điển hình 150 89,29 Triệu chứng lâm sàng Viêm kết mạc mắt 138 82,14 Chảy mũi nước 133 79,17 Dấu hiệu Koplik (+) 122 72,62 291
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 Nhận xét: Thời gian toàn phát bệnh sởi chủ yếu < 5 ngày (80,36%). 100% bệnh nhi đều có triệu chứng sốt và ho. Tỉ lệ bệnh nhi có các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi là: phát ban sởi điển hình (89,29%), viêm kết mạc mắt (82,14%), dấu hiệu Koplik (72,62%). Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhi (n = 168) Chỉ số Số lượng Tỷ lệ (%) < 5 G/L 27 16,07 Số lượng bạch cầu 5 – 10 G/L 122 72,62 > 10 G/L 19 11,31 < 5 mg/l 54 32,14 Nồng độ CRP 5 – 30 mg/l 109 64,88 > 30 mg/l 05 2,98 Nhận xét: Đa số bệnh nhi có chỉ số bạch cầu máu từ 5 - 10 G/L (chiếm 72,62%) và nồng độ CRP máu là 5 - 30 mg/l (chiếm 64,88%). Bảng 4. Kết quả điều trị bệnh sởi của bệnh nhi (n = 168) Các yếu tố Số lượng Tỷ lệ (%) < 10 ngày 108 64,29 Thời gian điều trị 10-15 ngày 48 28,57 > 15 ngày 12 7,14 Đỡ, khỏi bệnh 165 98,21 Không thay đổi 0 0 Kết quả điều trị Nặng hơn 03 1,79 Tử vong 0 0 Điều trị bằng Immunoglobulin 13 7,74% Nhận xét: Thời gian điều trị sởi phần lớn là dưới 10 ngày (64,29%). Tỉ lệ trẻ đỡ/khỏi bệnh sau khi điều trị là 98,21%. Có 7,74% trẻ phải điều trị bằng Immunopglobulin. Bảng 5. Tỉ lệ bệnh nhi có biến chứng của bệnh sởi (n = 147) Biến chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Viêm phổi 134 91,16 Viêm tai giữa cấp 98 66,67 Nấm miệng 36 24,49 Viêm ruột 33 22,45 Viêm não 03 2,04 Nhận xét: Biến chứng viêm phổi chiếm tỉ lệ cao nhất (91,16%); viêm tai giữa cấp (66,67%); có 3/168 bệnh nhi có biến chứng não (chiếm 2,04%). 292
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 6. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh sởi ở bệnh nhi Biến chứng Đặc điểm p Có (n = 147) Không (n = 21) < 9 tháng 22 (13,09%) 1 (0,59%) Nhóm tuổi 9-24 tháng 58 (34,52%) 5 (2,97%) > 0,05 > 24 tháng 67 (39,88%) 15 (8,95%) Nam 81 (48,21%) 10 (5,95%) Giới tính > 0,05 Nữ 66 (39,28%) 11 (6,56%) Tiền sử tiêm Có 30 (17,86%) 9 (5,36%) < 0,05 phòng Không 117 (69,64%) 12 (7,14%) Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý của chúng tôi có 23 trẻ (13,69%) mắc sởi nghĩa thống kê về biến chứng giữa nhóm dưới 9 tháng tuổi (Bảng 1). Tương tự, nghiên tuổi, giới tính (p>0,05). Tỷ lệ biến chứng ở cứu của Nguyễn Minh Hằng và cộng sự, cho nhóm chưa được tiêm phòng sởi cao hơn so thấy lứa tuổi mắc bệnh ở nhóm trẻ dưới 9 với nhóm đã được tiêm phòng với sự khác tháng tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể [6]. Điều này cho thấy cần xem xét việc tiêm chủng cho trẻ biệt có ý nghĩa thống kê (p 24 còn lưu hành [9]. Tác giả Nguyễn Minh tháng trong đó đa số trẻ chưa được tiêm Hằng cũng cho rằng cần cân nhắc thêm việc phòng vắc xin sởi, chiếm 76,78%) (Bảng 1). tiêm chủng vắc xin cho trẻ từ 6 tháng tuổi tại Tương tự, Nguyễn Minh Hằng và công sự vùng nguy cơ cao và trong vùng dịch [6]. cho thấy trong số các trường hợp mắc sởi chỉ Theo nghiên cứu của chúng tôi, tất cả 23,8% trường hợp đã được tiêm chủng. Lứa (100%) trẻ mắc sởi đều sốt và ho. Các triệu tuổi thường gặp mắc bệnh là dưới 5 tuổi, đặc chứng thường gặp khác bao gồm: phát ban biệt là nhóm dưới 9 tháng tuổi [6]. Tác giả sởi điển hình (89,29%), viêm kết mạc mắt Nguyễn Ngọc Rạng và cộng sự cho thấy tuổi (82,14%), chảy mũi nước (79,17%), Koplik mắc bệnh chủ yếu dưới 12 tháng tuổi (chiếm (72,62%) (Bảng 2). Các nghiên cứu khác 45%) [7]. Các nghiên cứu đều cho thấy hầu cũng đưa ra nhận định tương tự [6], [7], [8]. hết bệnh nhân mắc sởi đều chưa đươc tiêm Cụ thể trong nghiên cứu của tác Nguyễn Thị phòng đầy đủ [6], [7], [8]. Hằng, tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng điển Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế hình của bệnh sởi là sốt và phát ban chiếm giới cũng như của chương trình tiêm chủng tới hơn 99,9%, tiếp theo là triệu chứng ho tại Việt Nam, việc tiêm chủng phòng sởi chỉ (94,2%), chảy nước mũi (77,8%), viêm kết nên áp dụng cho trẻ từ 9 tháng tuổi [1], [5]. mạc (59,2%). Các biểu hiện thường thấy của Tuy nhiên, đáng chú ý là trong nghiên cứu sởi như sốt, phát ban, viêm long... xảy ra ở 293
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân có đáp ứng với điều đặc trưng của sởi là hạt Koplik trong nghiên trị. cứu này chỉ gặp ở 11,5% các trường hợp [6]. Khi nghiên cứu về một số yếu tố liên Ở bảng 3, đa số trẻ mắc sởi xét nghiệm quan đến biến chứng của bệnh sởi, chúng tôi máu có bạch cầu máu từ 5-10 G/L (72,62%) nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa và bạch cầu máu dưới 5G/L (16,07%). thống kê về biến chứng giữa nhóm tuổi, giới Tương tự, nghiên cứu của Trương Công Đầy, tính (p>0,05). Trong khi đó, tỷ lệ biến chứng trẻ có bạch cầu máu dưới 5G/L chiếm ở nhóm chưa được tiêm phòng sởi cao hơn 18,20% [8]. Kết quả nghiên cứu của chúng so với nhóm đã được tiêm phòng với sự khác tôi cũng cho thấy, chỉ số CRP từ 5-30 mg/l biệt có ý nghĩa thống kê (p 30 Điều này cho thấy bệnh nhân không được mg/l chiếm 2,98% các trường hợp. Những tiêm phòng sởi là yếu tố liên quan đến biến trường hợp giá trị CRP tăng cao trên 30 mg/l chứng của bệnh. Trong nghiên cứu của tác là những trường hợp trẻ mắc sởi có biến giả Nguyễn Thị Hằng, các trường hợp tử chứng viêm phổi nặng hoặc viêm phổi. vong ở những bệnh nhân hầu hết chưa được Kết quả điều trị cho thấy, trong 168 tiêm chủng hoặc tiêm chủng vaccin sởi trường hợp mắc bệnh, không có trường hợp không đầy đủ. Ngoài ra, tuổi nhỏ,, suy dinh nào tử vong (Bảng 4). Mặc dù trong quá dưỡng, bạch cầu và CRP tăng là các yếu tố trình điều trị bệnh, có 3 trường hợp diễn tiến có liên quan với biến chứng của bệnh sởi [6]. nặng lên và đã được chuyển đến đơn vị Hồi Điều này cho thấy bệnh nhân được tiêm sức của Bệnh viện để điều trị tiếp. Trong các phòng sởi thì giảm được nguy cơ các biến biến chứng thường gặp, viêm phổi là thường chứng khi mắc sởi. Trong nghiên cứu gặp nhất (73,81%), viêm tai giữa cấp chiếm Nguyễn Ngọc Rạng Tiêm, tiêm chủng sởi 58,33%, trong đó có 3 ca viêm não. Các không những giảm tỉ lệ mắc bệnh sởi mà còn nghiên cứu trong nước cũng đưa ra nhận làm giảm độ nặng hoặc sởi có biến chứng định tương tự, cho thấy biến chứng viêm [9]. phổi là thường gặp nhất ở trẻ em mắc bệnh sởi [6], [7], [8]. V. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng Trẻ mắc bệnh sởi chiếm đa số ở nhóm cho thấy, có 7,74% trẻ mắc bệnh sởi nặng tuổi > 24 tháng và chủ yếu gặp ở trẻ chưa phải điều trị Immunoglobulin và những trẻ được tiêm phòng vắc xin sởi. Các triệu này đều mắc sởi có biến chứng nặng (Bảng chứng thường gặp của bệnh là sốt, ho, phát 5). Cụ thể đó là 3 trường hợp biến chứng ban, viêm kết mạc mắt. Biến chứng thường viêm não và 10 trường hợp biến chứng viêm gặp nhất của bệnh là viêm phổi và tỷ lệ biến phổi nặng. Tất cả bệnh nhân này đều được chứng ở nhóm chưa được tiêm phòng sởi cao dùng 3 liều Immunoglobulin trong 3 ngày hơn so với nhóm đã được tiêm phòng với sự liên tiếp theo phác đồ Bộ Y tế và tình trạng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 294
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO characteristics of a measles outbreak in 1. Yusuke Yanagi Makoto Take da, Shinji northern Vietnam, 2013-2014. J Clin Virol Ohno. Measles virus : cellular receptors, (2021), 139:104840. tropism and pathogenesis. Journal of General 6. Nguyễn Minh Hằng, Phạm Quang Thái, Virology (2016), 87, 2767–2779. Đỗ Thị Thu và cộng sự. Một số đặc điểm 2. Blutinger E, Schmitz G, Kang C, Comp G, dịch tễ và lâm sàng của bệnh sởi năm 2013 - et al. Measles: Contemporary considerations 2014 ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Y học for the emergency physician. J Am Coll dự phòng (2018), 15 (188), 16-21. Emerg Physicians Open (2023), 4 7. Nguyễn Ngọc Rạng, Phan Đặng Trang (5):e13032. Đài. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên 3. Manisha Patel, MD, Adria D. Lee, quan đến sởi có biến chứng ở trẻ em tại Bệnh MSPH, et al. National Update on Measles viện Nhi đồng Cần Thơ. Tạp chí Y học Việt Cases and Outbreaks - United States, January Nam (2021), 503 (1), 2021. 1 - October 1, 2019. MMWR Morb Mortal 8. Trương Công Đầy. Đặc điểm dịch tễ, lâm Wkly Rep (2019), 68 (40): 893–896. sàng, cận lâm sàng bệnh sởi tại khoa nhi 4. Ilyas M, et al. The Resurgence of Measles Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ Infection and its Associated Complications 01/01/2014 đến 01/10/2014. Tạp chí Y học in Early Childhood at a Tertiary Care dự phòng (2014), số 805, trang 135-136. Hospital in Peshawar, Pakistan. Polish 9. Chang X, Francois Retief, Louise Cilliers. Journal of Microbiology (2020), 69 (2), 177 Measles in antiquity and the Middle Ages. – 184. South African Medical Journal (2010), 16 5. Do LP, Van TTT, Nguyen DTM, et al. (1), p.30-32 Epidemiological and molecular 295
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2