intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị chuyển đổi cố định ngoài gãy hở thân xương cẳng chân sang đinh nội tủy tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị chuyển đổi phương tiện cố định ngoài gãy hở thân xương cẳng chân sang đinh nội tủy tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt ca trên hồ sơ bệnh án của 48 bệnh nhân có gãy hở thân xương cẳng chân, được cố định ngoài và phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tủy thì hai tại Bệnh viện Thống Nhất từ 01/2017 đến 01/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị chuyển đổi cố định ngoài gãy hở thân xương cẳng chân sang đinh nội tủy tại Bệnh viện Thống Nhất

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 V. KẾT LUẬN 2. Briggs R. J., Wormald P. J. (2004), Endoscopic transnasal intradural repair of anterior skull base Hình ảnh CT và MR phải được thực hiện trước cerebrospinal fluid fistulae. J Clin Neurosci, 11 bất cứ phẫu thuật nội soi nền sọ. Hình ảnh CT (6), 597-9. cung cấp thông tin về giải phẫu xương của các 3. Cantu G., Solero C. L., Mariani L., Salvatori P., Mattavelli F., Pizzi N., Riggio E. (1999), xoang và cấu trúc nền sọ hoặc các tổn thương Anterior craniofacial resection for malignant bệnh học xương, khối u xương, vị trí u, sự lan ethmoid tumors--a series of 91 patients. Head rộng, hướng xâm lấn… đặc biệt cung cấp một số Neck, 21 (3), 185-91. thông tin về mạch máu như động mạch cảnh, lỗ 4. Verillaud B., Bresson D., Sauvaget E., nền sọ,… Hình ảnh MR khắc phục những hạn chế Mandonnet E., Georges B., Kania R., Herman P. (2012), Endoscopic endonasal skull base của CT cho thông tin về các mô mềm và sự xâm surgery. European Annals of Otorhinolaryngology, lấn của khối u. Head and Neck Diseases, 129 (4), 190-196. 5. Xian J., Zhang Z., Wang Z., Li J., Yang B., TÀI LIỆU THAM KHẢO Man F., Chang Q., Zhang Y. (2010), Value of 1. Borges A. (2008), Skull base tumours part I: MR imaging in the differentiation of benign and imaging technique, anatomy and anterior skull malignant orbital tumors in adults. Eur Radiol, 20 base tumours. Eur J Radiol, 66 (3), 338-47. (7), 1692-702. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUYỂN ĐỔI CỐ ĐỊNH NGOÀI GÃY HỞ THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN SANG ĐINH NỘI TỦY TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Võ Thành Toàn* TÓM TẮT study of 48 patients have tibia and fibula open fracture with external fixation and secondary surgery 35 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị chuyển đổi of internal fixation with an intramedullary nail at phương tiện cố định ngoài gãy hở thân xương cẳng Thong Nhat Hospital from January 2017 to January chân sang đinh nội tủy tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối 2019. Results: All patients were monitored and tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu evaluated after surgery by the standard according tiến cứu mô tả loạt ca trên hồ sơ bệnh án của 48 scales of Larson – Bostman and Ter – Schiphort in bệnh nhân có gãy hở thân xương cẳng chân, được cố clinical, 81,2% patient resilience was very good and định ngoài và phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh 18,8% was good, there were no mean and bad nội tủy thì hai tại Bệnh viện Thống Nhất từ 01/2017 results. Conclusion: Transformation from open đến 01/2019. Kết quả: Bệnh nhân được theo dõi và fracture of tibia and fibula with external fixation to đánh giá sau mổ dựa trên phân loại của Larson – internal fixation with intramedullary nail got good Bostman và Ter – Schiphort trên lâm sàng, 81,2% treatment results. bệnh nhân đạt rất tốt và 18,8% đạt tốt, không có kết Keywords: open fracture of tibia and fibula, quả trung bình và kém. Kết luận: Phẫu thuật chuyển external fixation, intramedullary nail. đổi cố định ngoài gãy hở thân xương cẳng chân sang đinh nội tủy sau mổ tốt. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: gãy hở 2 xương cẳng chân, cố định ngoài, đinh nội tủy. Gãy hở thân hai xương cẳng chân (2XCC) là một tổn thương thường gặp trong gãy hở các SUMMARY thân xương dài và có xu hướng ngày càng tăng. THE TRANSFORMATION RESULTS OF EXTERNAL Hiện nay trong điều trị gãy xương hở độ I, II có FIXATION IN OPEN FRACTURE OF TIBIA AND thể kết hợp xương sớm ngay kỳ đầu, riêng gãy FIBULA SHAFT TO INTRAMEDULLARY NAIL hở độ III thì cố định ổ gãy bằng khung cố định AT THONG NHAT HOSPITAL ngoài (CĐN); Ngoài ra một số trường hợp bệnh Objective: The results of the transformation from nhân (BN) gãy hở độ I, II kèm tổn thương khác, external fixation in open fracture of tibia and fibula to không cho phép kết hợp xương bên trong mà intramedullary nail at Thong Nhat Hospital. Subjects phải CNĐ trước để chăm sóc vết thương và vận and research methods: A prospective research chuyển [1]. Tuy nhiên CĐN có những nhược điểm như sinh hoạt khó khăn, nhiễm khuẩn chân *Bệnh viện Thống Nhất đinh, tỉ lệ can lệch và không liền xương cao; Chịu trách nhiệm chính: Võ Thành Toàn Chính vì thế năm 1975, Olerud và Karlstrom là Email: vothanhtoan@yahoo.com những người đầu tiên báo cáo kết quả đóng đinh Ngày nhận bài: 14.2.2020 Ngày phản biện khoa học: 14.4.2020 nội tủy (ĐNT) thì hai sau điều trị bằng CĐN thất Ngày duyệt bài: 20.4.2020 bại [3]. Năm 1993 Klaus A. Siebenrock và cộng 135
  2. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 sự là những người đặt nền móng cho khuynh trùng (tấy đỏ, chảy dịch). hướng điều trị chuyển từ CĐN gãy hở hai xương 2.2. Phương pháp nghiên cứu: cẳng chân sang ĐNT sớm ngay khi vết thương ❖ Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt ca, đánh phần mềm ổn định và đóng ĐNT ngay khi tháo giá lâm sàng và cận lâm sàng. khung CĐN cho kết quả phục hồi tốt với tỉ lệ - Chọn lựa BN, khám lâm sàng toàn thân và nhiễm khuẩn rất thấp [5]. Năm 2005, Kazuhiko tại chỗ. Giải thích quy trình và các bước điều trị Yokoyama và cộng sự đã nghiên cứu 42 trường tiếp theo. hợp gãy hở thân 2XCC và khuyến cáo nên đóng - Chụp X-quang xương cẳng chân 2 bình diện kín vết thương sớm và chuyển sớm từ CĐN sang thẳng trước – sau và nghiêng, phân loại kiểu gãy ĐNT [2]. Năm 2015, Nguyễn Thành Tấn nghiên tương tự như gãy kín theo phân độ AO [4]. cứu 63 BN gãy hở thân 2XCC được điều trị bằng - Các xét nghiệm thường quy tiền phẫu. CĐN kỳ đầu và chuyển đổi sang ĐNT kỳ hai cho ❖ Tiến hành phẫu thuật: tháo khung CĐN, kết quả phục hồi 82,54% rất tốt và 17,46% tốt; kết hợp xương bên trong bằng ĐNT trên màn Đồng thời đưa ra nhận định xây dựng quy trình hình tăng sáng. kỹ thuật chuyển đổi từ CĐN sang ĐNT [1]. ❖ Chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật: Vấn đề chuyển đổi từ khung CĐN sang ĐNT - Dùng kháng sinh theo phác đồ hoặc theo kết tại Việt Nam vẫn còn mới mẻ, các nghiên cứu quả kháng sinh đồ. tập trung vào các vấn đề như: chỉ định, chống - Chụp X – quang kiểm tra sau phẫu thuật. chỉ định, điều kiện và thời điểm chuyển đổi, quy - Đánh giá kết quả gần, diễn tiến, phục hồi trình kỹ thuật... Chính vì thế nhóm nghiên cứu chức năng và các biến chứng. thực hiện đề tài này nhằm đánh giá, khẳng định - Hẹn bệnh nhân tái khám định kỳ sau mổ 1 lại và phát triển tiếp về quy trình kỹ thuật tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và sau rút đinh. chuyển đổi CĐN sang ĐNT trong điều trị gãy hở ❖ Đánh giá kết quả gần sau mổ trên các mặt thân 2XCC. liền vết thương và kết quả chỉnh trục xương. Kết hợp kết quả diễn biến tại chỗ và X – quang sau II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mổ để đánh giá kết quả gần dựa theo bảng 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án phân loại đánh giá kết quả của Larson – của 48 BN được chẩn đoán gãy hở thân 2XCC, Bostman. được phẫu thuật cắt lọc vết thương và đặt ❖Kiểm tra phục hồi chức năng sau mổ tối thiểu khung CĐN kỳ đầu tại Bệnh viện Thống Nhất từ trên 6 tháng dựa theo bảng phân loại đánh giá kết 01/2017 đến 01/2019. quả của Ter – Schiphort. Các mức đánh giá: ❖ Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Rất tốt: tổng điểm ≤ 2 điểm - Tuổi ≥ 18 và đồng ý tham gia nghiên cứu. - Tốt: tổng điểm = 3 điểm - Gãy hở thân 2XCC (theo phân độ Gustilo) - Trung bình: tổng điểm = 4 điểm đã được đặt CĐN từ 2 – 4 tuần. - Kém: tổng điểm ≥ 5 điểm - Tổn thương phần mềm vùng cẳng chân đã ❖ Kết quả chung điều trị và phục hồi chức năng liền sẹo. Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá điều trị của - Chân đinh không có biểu hiện nhiễm trùng Larson – Bostman và tiêu chuẩn đánh giá phục trên lâm sàng hoặc cấy khuẩn chân đinh âm tính. hồi chức năng của Ter – Schiphort. Chúng tôi - Điều kiện toàn thân cho phép tiến hành xây dựng bảng phân loại kết quả bao gồm: tình phẫu thuật. trạng liền vết mổ, liền xương ổ gãy và mức độ - Có chỉ định phẫu thuật và BN đồng ý đóng hồi phục chức năng. Mốc thời gian đánh giá là 6 ĐNT kỳ hai. tháng trở lên. Tiêu chuẩn được phân theo 4 ❖ Tiêu chuẩn loại trừ: mức: Rất tốt, tốt, trung bình và kém. - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. ❖ Thu thập số liệu dựa trên: - Tuổi < 18. - Vị trí và tính chất đường gãy theo phân loại AO. - BN mang khung CĐN > 4 tuần. - Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn của Larson - Vị trí ổ gãy cách khe khớp gối < 7cm và – Bostman. cách khe khớp chày sên < 5cm. - Kết quả phục hồi chức năng theo Ter – Schiphort. - Chân đinh và vết mổ còn biểu hiện nhiễm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.Vị trí và tính chất đường gãy theo phân độ AO Trong tổng số 48 BN nghiên cứu đều liền sẹo và đánh giá dạng gãy tương tự như gãy kín trên phân độ AO. 136
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 Bảng 3.1. Vị trí và tính chất đường gãy theo phân độ AO (n = 48) Kiểu gãy Vị trí gãy Tổng (%) Kiểu A Kiểu B Kiểu C 1/3 trên 0 2 0 4,2 1/3 giữa 12 20 1 68,7 1/3 dưới 6 7 0 27,1 Tổng (%) 37,5 60,4 2,1 48 (100) Vị trí gãy 1/3 trên chiếm tỉ lệ 4,2%, 1/3 giữa 68,7%, 1/3 dưới 27,1%. Trong đó gãy kiểu B gặp nhiều nhất với 60,4%. Các kiểu gãy B và C hầu hết đều không vững cho thấy việc dùng CĐN là phù hợp. 3.2. Kết quả điều trị, phục hồi chức năng Tất cả 48 trường hợp đều được chụp X – quang sau mổ, theo dõi vết thương ít nhất 7 ngày và đánh giá điều trị ban đầu theo tiêu chuẩn của Larson – Bostman. Bảng 3.2. Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn của Larson – Bostman (n = 48) Kết quả kết xương Liền vết thương Kết quả Số BN Tỉ lệ (%) Số BN Tỉ lệ (%) Rất tốt 38 79,2 39 81,2 Tốt 10 20,8 8 16,7 Trung bình 0 0 1 2,1 Kém 0 0 0 0 Tổng 48 100 48 100 Nhìn chung sau đóng ĐNT tỉ lệ kết xương rất tốt và tốt chiếm 100%, số BN có tỉ lệ liền vết thương trong nghiên cứu 81,2% rất tốt, 16,7% tốt, trong đó có 1 trường hợp liền vết thương trung bình, phải cắt lọc và khâu da thì hai. Bảng 3.3. Kết quả phục hồi chức năng theo phân loại của Ter – Schiphort (n = 48) Kết quả Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng Số BN 38 10 0 0 48 Tỉ lệ (%) 79,2 20,8 0 0 100 Tất cả 48 BN được hướng dẫn tập vật lý trị liệu sớm sau mổ và theo dõi sau 6 tháng ghi nhận 79,2% rất tốt, 20,8% tốt. Bảng 3.4. Kết quả chung điều trị và phục hồi chức năng (n = 48) Kết quả Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng Số BN 39 9 0 0 48 Tỉ lệ (%) 81,2 18,8 0 0 100 Đánh giá chung qua quá trình điều trị, theo dõi 48 trường hợp nghiên cứu ít nhất 6 tháng, nhiều nhất 12 tháng; Chúng tôi ghi nhận 81,2% đạt rất tốt, 18,8% đạt tốt, không có trường hợp nào trung bình kém. IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Qua nghiên cứu 48 trường hợp, chúng tôi 1. Nguyễn Thành Tấn (2015), “Nghiên cứu chuyển đổi từ cố định ngoài sang cố định bằng đinh nội tủy thấy rằng sau điều trị gãy hở bằng CĐN trong trong điều tị gãy hở thân hai xương cẳng chân”, Luận khoảng 2 – 4 tuần với tình trạng vết thương lành án tiến sĩ y khoa, Học viên Quân y Hà Nội. tốt, chân đinh không nhiễm khuẩn, các chức 2. Kazuhiko Yokoyama et al (2005)‚ “Risk factors for deep infection in secondary intramedullary năng khác ổn định; BN được kết hợp xương nailing after EF for open tibial fractures”, Injury, bằng ĐNT sớm ghi nhận kết quả điều trị phục Int J. care Injuried, (37), pp. 554-560. hồi tích cực sau thời gian theo dõi ít nhất 6 3. Olerud S. and KarlstrÖm G. (1972), “Secondary tháng và nhiều nhất 12 tháng với 81,2% rất tốt, intramedullary nailing of tibial fractures”, J Bone Joint Surg Am, (54), pp. 1419-1428. 18,8% tốt, không có trường hợp nào trung bình 4. Raymond R.W. and George M.B. (2001), và kém. Vì thế trong việc điều trị sau gãy hở “Tibia: shaft”, AO principles of fracture thân 2XCC bằng CĐN nên cân nhắc việc sử dụng management, 1, pp. 523-539. 5. Siebenrock K.A., Schill B., Jakob R.P.(1993)‚ ĐNT để kết hợp xương bên trong thì hai để phục “Treatment of complex tibial shaft fractures: hồi giải phẫu và chức năng cho người bệnh. experiments for secondary intramedullary nailing”, Clin Orthop, (290), pp. 269-74. 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2