TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI TỪ CỐ ĐỊNH NGOÀI<br />
SANG KẾT XƢƠNG BẰNG ĐINH NỘI TỦY KỲ HAI<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ THÂN XƢƠNG CHÀY<br />
Nguyễn Thành Tấn*; Phạm Đăng Ninh**<br />
Trần Văn Hợp**; Trần Đình Chiến**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xây dựng quy trình chuyển đổi từ khung cố định ngoài (CĐN) sang đóng định<br />
SIGN trong điều trị gãy hở thân xƣơng chày. Đánh giá kết quả điều trị và rút ra nhận xét về chỉ<br />
định, thời điểm chuyển đổi. Đối tượng và phương pháp: 63 bệnh nhân (BN) gãy hở độ II, IIIA,<br />
IIIB thân xƣơng cẳng chân đƣợc phẫu thuật đóng đinh SIGN thì hai sau xử trí kỳ đầu kết xƣơng<br />
CĐN tại Bệnh viện Đa khoa Trung -ơng Cần Thơ từ tháng 11 - 2006 đến 12 - 2011. Nghiên cứu<br />
tiến cứu thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. Kết quả: nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy đây<br />
là một đƣờng hƣớng tích cực trong điều trị gãy hở phức tạp xƣơng cẳng chân. Tỷ lệ rất tốt và<br />
tốt đạt 100%, không có biến chứng nhiễm khuẩn. Đóng đinh nội tủy (ĐNT) kỳ hai sau CĐN kỳ<br />
đầu là một hƣớng điều trị tích cực cho gãy hở thân xƣơng chày, bƣớc đầu cho kết quả liền<br />
xƣơng và phục hồi chức năng tốt với tỷ lệ cao.<br />
* Từ khóa: Gãy hở thân xƣơng chày; Cố định ngoài kỳ đầu; Đóng đinh nội tủy kỳ hai.<br />
<br />
Procedures of Conversion from Primary External Fixation to Secondary<br />
Intramedullary Nailing in the Treatment of Open Tibial Fractures<br />
Summary<br />
Purpose:<br />
- Establishhing procedures of conversion from primary external fixation to secondary<br />
intramedullary nailing in the treament of opened tibial fractures.<br />
- Assess treament outcomes.<br />
<br />
138<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
Objects and methods: 63 patients with open tibial fractures (including type II, type IIIA,<br />
type IIIB) were done secondary intramedullary nailing at Cantho Central General Hospital from<br />
11 - 2006 to 12 - 2011.<br />
Results: This is a protential method for treatment of the complicated open fractures of tibial shaft.<br />
The rate of good and very good is 100%; no infectious complications.<br />
* Key words: Open tibial fracture; Primary external fixation; Secondary intramedullary nailing.<br />
* §¹i häc Y - D-îc CÇn Th¬<br />
** Bệnh viện Qu©n y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đăng Ninh (phamdangninh@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 06/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 23/03/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 03/04/2015<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Có rất nhiều phƣơng pháp điều trị gãy<br />
hở thân xƣơng cẳng chân nhƣ bó bột,<br />
kéo tạ, CĐN, đóng ĐNT… mỗi phƣơng<br />
pháp có những ƣu nhƣợc điểm riêng.<br />
Phối hợp, phát huy ƣu điểm của từng<br />
phƣơng pháp để có một phƣơng pháp<br />
điều trị tối ƣu là một định hƣớng luôn<br />
đƣợc quan tâm nghiên cứu. Đóng ĐNT<br />
thì hai sau CĐN điều trị gãy hở thân<br />
xƣơng cẳng chân đã đƣợc nhiều tác giả<br />
trên thế giới nghiên cứu, áp dụng, góp<br />
phần phong phú hơn trong việc lựa chọn<br />
phƣơng pháp điều trị gãy hở thân xƣơng<br />
chµy. Tại Việt Nam, đây vẫn còn là một<br />
vấn đề mới cần đƣợc nghiên cứu. Xuất<br />
phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu:<br />
- Xây dựng quy trình kỹ thuật chuyển<br />
đổi từ CĐN sang cố định bằng ĐNT trong<br />
trong điều trị gãy hở thân xương cẳng chân.<br />
- Đánh giá kết quả điều trị, rút ra một số<br />
nhận xét về chỉ định, thời điểm chuyển đổi<br />
và điều kiện chuyển đổi từ CĐN sang ĐNT.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
139<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
63 BN gãy hở độ II, IIIA, IIIB thân<br />
xƣơng chày, đƣợc phẫu thuật kết xƣơng<br />
đinh SIGN thì hai sau xử trí kỳ đầu kết<br />
xƣơng CĐN tại Bệnh viện Đa khoa Trung<br />
ƣơng Cần Thơ từ tháng 11 - 2006 đến<br />
12 - 2011.<br />
BN này đƣợc chọn lựa từ 312 trƣờng<br />
hợp gãy hở thân xƣơng cẳng chân, đã xử<br />
trí cắt lọc vết thƣơng, CĐN khi xử trí kỳ<br />
đầu vì điều kiện toàn thân và tại chổ<br />
không cho phép két hợp xƣơng bên trong.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang.<br />
Quy trình nghiên cứu theo các bƣớc:<br />
Bƣớc 1: chọn mẫu là BN gãy hở thân<br />
xƣơng cẳng chân đƣợc phẫu thuật cắt lọc<br />
và đặt CĐN (theo tiêu chuẩn chọn bệnh),<br />
chăm sóc vết thƣơng và chân đinh theo<br />
quy trình. Giải thích cho BN cách thức,<br />
phƣơng pháp điều trị.<br />
Bƣớc 2: sau 5 - 10 ngày, khi tình trạng<br />
vết thƣơng gãy hở đã ổn định, không có<br />
biểu hiện nhiễm khuẩn trên lâm sàng, tiến<br />
hành tháo khung CĐN, cố định tạm chân<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
gãy bằng nẹp bột; lấy bệnh phẩm ở chân<br />
đinh cấy khuẩn.<br />
Bƣớc 3: chăm sóc vết thƣơng và chân<br />
đinh, sau 5 - 10 ngày đánh giá lại, nếu:<br />
- Vết mổ và chân đinh không có dấu<br />
hiệu nhiễm khuẩn, kết quả cấy khuẩn âm<br />
tính, BN sẽ đƣợc chọn đóng ĐNT.<br />
- Vết mổ, chân đinh có biểu hiện nhiÔm<br />
khuÈn trên lâm sàng và/hoặc kết quả cấy<br />
khuẩn chân đinh dƣơng tính, BN sẽ bị loại<br />
khỏi mẫu nghiên cứu.<br />
Bƣớc 4: kết xƣơng đinh SIGN xƣơng chày.<br />
Bƣớc 5: chăm sóc hậu phẫu, cho xuất<br />
viện sau 3 - 7 ngày khi toàn trạng ổn định,<br />
không có sốt, vết mổ, chân đinh không có<br />
biểu hiện viêm tấy đỏ và kiểm tra X quang<br />
đạt yêu cầu về nắn chỉnh giải phẫu và<br />
kỹ thuật kết xƣơng.<br />
* Đánh giá kết quả:<br />
- Kết quả gần: diễn biến tại vết mổ, kết<br />
quả kết xƣơng và biến chứng sớm theo<br />
tiêu chuẩn Larson-Bostman.<br />
- Kết quả xa: dựa theo bảng phân loại<br />
Ter-Schiphort. Từ đó, xây dựng bảng<br />
giá kết quả xa gồm 4 mức rất tốt, tốt,<br />
trung bình và kém. Thời gian đánh giá kết<br />
quả xa tối thiểu sau mổ > 12 tháng và sau<br />
tháo đinh 1 tháng.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm BN.<br />
* Tuổi và giới:<br />
BN tuổi nhỏ nhất 18, nhiều nhất 70<br />
tuổi, trung bình 34,51 tuổi. Tuổi từ 18 - 60<br />
chiếm 95,24%, đây là lực lƣợng lao động<br />
chính của gia đình và xã hội.<br />
* Tính chất tổn thương:<br />
Bảng 1:<br />
140<br />
<br />
TÍNH CHẤT<br />
TỔN THƢƠNG<br />
<br />
TỔN THƢƠNG<br />
KÈM THEO<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Gãy hở độ II<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
9,52<br />
<br />
Gãy hở độ IIIA<br />
<br />
19<br />
<br />
25<br />
<br />
44<br />
<br />
69,84<br />
<br />
Gãy hở độ IIIB<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
13<br />
<br />
20,64<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
34<br />
<br />
29<br />
<br />
63<br />
<br />
100%<br />
<br />
* Xử lý vết thương phần mềm kỳ đầu<br />
(n = 63):<br />
Bảng 2:<br />
CÁCH THỨC<br />
XỬ LÝ<br />
PHẦN MỀM<br />
KỲ ĐẦU<br />
<br />
ĐỘ GẪY XƢƠNG<br />
TỔNG (%)<br />
<br />
Độ II<br />
<br />
Độ IIIA<br />
<br />
Độ IIIB<br />
<br />
Khâu kín da<br />
<br />
6<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
31 (49,21)<br />
<br />
Khâu da thƣa<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
10 (15,87)<br />
<br />
Để hở da<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
9 (14,28)<br />
<br />
Xoay vạt cơ che<br />
khuyết hổng<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
13<br />
<br />
13 (20,64)<br />
<br />
13<br />
(20,64)<br />
<br />
63<br />
(100)<br />
<br />
Tổng (%)<br />
<br />
6<br />
44<br />
(9,52) (69,84)<br />
<br />
* Kết quả nắn chỉnh sau CĐN (n = 63):<br />
Kết quả X quang kiểm tra sau khi đặt<br />
CĐN cho thấy 53,96% còn di lệch lớn,<br />
31,75% di lệch mức độ ít và chỉ có 14,29%<br />
hết di lệch.<br />
2. Điều trị tiếp theo sau CĐN.<br />
* Xử trí phần mềm bổ sung sau CĐN<br />
(n = 63).<br />
Khâu da thì hai: 9 BN (14,28%); ghép<br />
da mỏng: 13 BN (20,64%); không can thiệp:<br />
41 BN (65,08%).<br />
* Thời gian mang CĐN:<br />
Thời gian mang CĐN trung bình của<br />
nhóm BN nghiên cứu 11,19 ngày, BN<br />
mang CĐN ngắn nhất 7 ngày, BN mang<br />
CĐN lâu nhất 16 ngày. Thời gian mang<br />
CĐN trung bình của từng nhóm tổn<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
thƣơng thuộc độ II, IIIA và IIIB lần lƣợt là<br />
12, 10,57 và 12,92 ngày, sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
* Thời gian chờ mổ đóng đinh thì<br />
hai sau tháo CĐN (n = 63):<br />
Thời gian tháo CĐN chờ mổ đóng đinh<br />
thì hai trung bình 6 ngày. BN có thời gian<br />
chờ mổ đóng đinh thì hai sau tháo CĐN<br />
ngắn nhất 5 ngày, lâu nhất 9 ngày.<br />
Thời gian tháo CĐN chờ mổ đóng đinh<br />
thì hai của nhóm BN gãy hở độ II, độ IIIA,<br />
độ IIIB lần lƣợt là 5,33; 6 và 6,31 ngày,<br />
sự khác biệt giữa ba nhóm không có<br />
ý nghĩa thống kê.<br />
3. Phẫu thuật đóng ĐNT thì hai.<br />
* Thời điểm đóng đinh thì hai:<br />
Thời gian trung bình từ phẫu thuật lần<br />
một xử lý vết thƣơng phần mềm, đặt CĐN<br />
đến phẫu thuật đóng đinh thì hai 17,17<br />
ngày, ngắn nhất 12 ngày, lâu nhất 24 ngày.<br />
23,81% BN đƣợc phẫu thuật đóng đinh<br />
thì hai vào tuần thứ hai sau phẫu thuật đặt<br />
CĐN, 61,90% BN đƣợc đóng đinh thì hai<br />
vào tuần thứ ba và 14,29% số BN phẫu<br />
thuật đóng đinh thì hai vào tuần thứ tƣ<br />
sau CĐN.<br />
* Kỹ thuật bắt vít chốt:<br />
Bắt vít chốt kiểu tĩnh (cả hai đầu) cho<br />
62 BN (98,41%), 1 BN (1,59%) gãy vững<br />
1/3 dƣới, chúng tôi bắt 1 vít chốt đầu xa<br />
vì cho rằng cánh tay đòn đoạn trung tâm<br />
đủ vững.<br />
<br />
* Doa ống tuỷ (n = 63):<br />
Chúng tôi không doa ống tủy cho tất cả<br />
63 trƣờng hợp đóng đinh thì hai sau xử lý<br />
kỳ đầu đặt CĐN điều trị gãy hở thân xƣơng<br />
chày. Khoan ống tủy để ƣớc lƣợng đƣờng<br />
141<br />
<br />
kính của đinh và tạo sự thông tho¸ng của<br />
ống tủy để đóng định cho dễ dàng chứ<br />
không phải mục đích doa để tăng cƣờng<br />
ống tủy.<br />
4. Kết quả điều trị.<br />
* Diễn biến tại vết thương gãy hở:<br />
62 BN đạt đƣợc liền vết mổ kỳ đầu,<br />
1 BN bị nhiễm khuẩn nông vùng ghép da,<br />
nhƣng sau đó liền kỳ hai.<br />
* Kết quả xa:<br />
Đánh giá kết quả xa với thời gian theo<br />
dõi từ 12 - 73 tháng.<br />
Thời gian theo dõi trung bình 42,98<br />
tháng. 56 BN (88,89%) đƣợc theo dõi<br />
> 24 tháng, 4 BN (6,36%) đƣợc theo dõi<br />
> 18 tháng và 3 BN (4,76%) đƣợc theo<br />
dõi > 12 tháng.<br />
Kết quả rất tốt: 52 BN (82,54%), tốt 11<br />
BN (17,46%); không có kết quả trung bình<br />
và kém.<br />
BÀN LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 63 BN gãy hở thân<br />
xƣơng chày đƣợc phẫu thuật đóng đinh<br />
SIGN thì hai sau xử trí kỳ đầu kết xƣơng<br />
và CĐN, chúng tôi có một số nhận xét sau:<br />
<br />
Lý do chỉ định đóng ĐNT kỳ<br />
hai sau CĐN.<br />
1.<br />
<br />
Khi xử trí kỳ đầu gãy hở thân 2 xƣơng<br />
cẳng chân, đối với gãy hở độ IIIA trở lên<br />
và gãy hở độ II nhƣng đến muộn hoặc do<br />
BN có tổn thƣơng kết hợp, điều kiện toàn<br />
thân không cho phép kết xƣơng bên trong<br />
kỳ đầu, cố định ổ gãy xƣơng chày bằng<br />
CĐN là biện pháp an toàn nhất [1, 3]. Tuy<br />
nhiên, sau khi đã điều trị lành tổn thƣơng<br />
phần mềm và điều kiện toàn thân ổn định,<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
vấn đề có nên tiếp tục để CĐN nữa hay<br />
không đƣợc nhiều tác giả đƣa ra bàn<br />
luận. Trƣớc đây, khi điều kiện phƣơng<br />
tiện kết xƣơng, nhất là ĐNT có chốt chƣa<br />
có, xu hƣớng giữ CĐN đến khi liền xƣơng<br />
hoặc chuyển sang bó bột đƣợc cho là<br />
hợp lý [1, 2]. Tuy nhiên, hai phƣơng pháp<br />
này có một số điểm hạn chế nhƣ tỷ lệ<br />
chậm liền, khớp giả cao (có thể từ 5 - 10%).<br />
Trƣớc đây, một số tác giả nƣớc ngoài có<br />
áp dụng phƣơng pháp kết xƣơng nẹp vít<br />
sau khi CĐN, nhƣng tỷ lệ nhiễm khuẩn<br />
sau kết xƣơng khá cao, mặc dù có dùng<br />
kháng sinh và bó bột chờ các chân đinh<br />
liền sẹo [6, 7]. Hơn nữa, với gãy thân<br />
xƣơng chày, việc kÕt hîp x-¬ng bằng nẹp<br />
vít không sinh lý xét cả về mặt sinh học và<br />
cơ học so với ĐNT. Các nghiên cứu cũng<br />
khuyến cáo không nên chuyển từ CĐN<br />
sang hình thức bó bột vì những hạn chế<br />
nhƣ: không theo dõi chăm sóc đƣợc vết<br />
thƣơng, di lệch thứ phát dễ dẫn đến chậm<br />
liền xƣơng, khớp giả [5, 8].<br />
<br />
Vấn đề lo ngại nhất là nhiễm khuẩn sâu<br />
sau đóng đinh, đa phần những nhiễm<br />
khuẩn này có nguồn gốc từ nhiễm khuẩn<br />
chân đinh. Kết quả nghiên cứu của ông<br />
cho thấy có 2 trƣờng hợp nhiễm khuẩn<br />
sau đóng đinh chỉ cần dẫn lƣu tại chỗ,<br />
dùng thêm kháng sinh mà không cần phải<br />
rút đinh trƣớc khi liền xƣơng.<br />
<br />
Trƣớc đây, một số tác giả trên thế giới<br />
điều trị theo hƣớng thay thế CĐN bằng<br />
tủy có chốt và thu đƣợc kết quả rất khả<br />
quan. Năm 1993, Wu C.C và CS công bố<br />
công trình nghiên cứu về kết xƣơng đóng<br />
ĐNT kỳ hai điều trị gãy hở 1/3 dƣới<br />
xƣơng chày [9]. Nghiên cứu thực hiện<br />
trên 34 trƣờng hợp gãy hở độ IIIB. Thời<br />
gian mang CĐN trung bình 22 ngày (13 34 ngày), thời gian chờ mổ từ khi tháo<br />
CĐN đến khi kết xƣơng ĐNT 2 tuần. Tác<br />
giả cho rằng phải có đủ 3 điều kiện để<br />
một xƣơng gãy có thể liền đƣợc là: hai<br />
mặt xƣơng gãy phải tiếp xúc nhau, dinh<br />
dƣỡng tốt, cố định xƣơng gãy vững chắc.<br />
142<br />
<br />
Qua một số nghiên cứu, phân tích mối<br />
tƣơng quan giữa các tham số nghiên<br />
cứu, đa số các tác giả thống nhất điều<br />
kiện chuyển đổi an toàn khi: thời gian<br />
mang CĐN ngắn; nên có thời gian chờ<br />
sau khi tháo CĐN cho tới khi lên mô hạt;<br />
vết mổ và chân đinh không nhiễm khuẩn;<br />
sử dụng kháng sinh trƣớc và sau mổ.<br />
<br />
Qua nghiên cứu điều trị 63 BN gãy hở<br />
thân 2 xƣơng cẳng chân bằng phƣơng<br />
pháp này, chúng tôi nhận thấy những lý<br />
do để chỉ định thay thế CĐN bằng ĐNT có<br />
chốt là: khi thay bằng ĐNT có chốt, ổ gãy<br />
đƣợc nắn chỉnh hoàn hảo hơn về hình<br />
thể giải phẫu, nhất là trƣờng hợp còn di<br />
lệch nhiều hoặc gãy không vững; ổ gãy<br />
đƣợc cố định vững chắc, BN có điều kiện<br />
tập đi sớm và sau đó hồi phục chức năng<br />
sớm hơn; tránh đƣợc những nhƣợc điểm<br />
thƣờng gặp khi để BN mang CĐN kéo dài<br />
nhƣ nhiễm khuẩn chân đinh, di lệch thứ<br />
phát, chậm liền xƣơng, khớp giả...<br />
2. Điều kiện chuyển đổi.<br />
<br />
Kazuhiko Yokoyama và CS cho rằng<br />
yếu tố quan trọng giúp ngăn ngừa nhiễm<br />
khuẩn sâu sau đóng đinh là: tạo hình phủ<br />
các khuyết hổng sớm trong 1 tuần sau<br />
chấn thƣơng, thời gian mang CĐN nên<br />
ngắn, đóng ĐNT sớm và không doa ống<br />
<br />