intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những nghiên cứu ban đầu về BMI ở trẻ em Việt Nam: Những thay đổi trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định xu hướng phân loại cân nặng, chiều cao và BMI của trẻ em Việt Nam 6-15 tuổi từ 1992-2000 liên quan tới những khác biệt về kinh tế xã hội, thành thị và nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những nghiên cứu ban đầu về BMI ở trẻ em Việt Nam: Những thay đổi trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NHỮNG NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU VỀ BMI Ở TRẺ EM VIỆT NAM: NHỮNG<br /> THAY ĐỔI TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ<br /> Đặng Văn Chính*, RS Day**, B Selwyn***, YM Maldonado****, Nguyễn Công Khẩn*****,<br /> Lê Danh Tuyên*****, Lê Thị Bạch Mai*****<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề: Những thay ñổi nhanh chóng trong chế ñộ ăn và lối sống tại Việt Nam dẫn ñến việc cần theo dõi<br /> xu hướng cân nặng, chiều cao và chỉ số khối cơ thể (BMI) ở trẻ em.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh xu hướng phân loại cân nặng, chiều cao và BMI của trẻ em Việt Nam 6-15<br /> tuổi từ 1992-2000 liên quan tới những khác biệt về kinh tế xã hội, thành thị và nông thôn.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Số liệu về khảo sát mức sống ở Việt Nam (1992-1993) và tổng ñiều tra dinh<br /> dưỡng (2000) thu thập từ các mẫu ñại diện của trẻ. Phân loại BMI ñược xác ñịnh bằng việc sử dụng tiêu chuẩn<br /> International Obesity Task Force ñể tính tỷ lệ hiện mắc và khuynh hướng trong mỗi cuộc ñiều tra và trong phân<br /> tích một cuộc khảo sát tổng hợp.<br /> Kết quả nghiên cứu: Sự gia tăng ý nghĩa thống kê ñã ñược nhận thấy trong trung bình cân nặng, chiều cao<br /> và BMI của trẻ ở 2 cuộc khảo sát: 2,1 kg cân nặng, 4 cm chiều cao và 0,28 kg/m2 BMI. Chiều cao ở thành thị gia<br /> tăng nhiều hơn ở nông thôn và BMI ở nông thôn gia tăng ít hơn ở thành thị.<br /> Kết luận: Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân ở trẻ tại thành thị Việt Nam là một mối quan tâm cần<br /> ñược theo dõi. Tỷ lệ hiện mắc suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ nam vùng nông thôn không thay ñổi cần phải ñược chú<br /> ý. Chương trình dinh dưỡng quốc gia cần thông qua các trường tiểu học ñể giải quyết vấn ñề SDD và béo phì cho<br /> trẻ.<br /> Từ khóa: Chỉ số khối cơ thể, nguy cơ thừa cân béo phì ở trẻ.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> INITIATING BMI STUDIES IN VIETNAMESE CHILDREN: CHANGES IN A TRADITIONAL ECONOMY<br /> Dang Van Chinh, RS Day, B Selwyn, YM Maldonado, Nguyen Cong Khan, Le Danh Tuyen,<br /> Le Thi Bach Mai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 354- 359<br /> Background: Rapid changes in dietary patterns and lifestyles in Vietnam warrant monitoring the trends of<br /> weight, height and body mass index (BMI) among children.<br /> Objectives: To determine the trends of weight, height and BMI classification of Vietnamese children 6-15<br /> years of age from 1992 to 2000 with reference to socioeconomic, urban and rural differences.<br /> Method: Data in the Vietnam Living Standard Survey (1992-1993) and the General Nutrition Survey (2000)<br /> were collected from representative samples of children. BMI classification was determined using the International<br /> Obesity Task Force criteria to calculate the prevalence and trends in each survey and in a pooled survey analysis.<br /> Results: Statistically significant increases were seen in children’s mean weight, height and BMI between the<br /> two surveys: 2.1 kg for weight, 4 cm for height, and 0.23 kg/m2 for BMI. Increases in height were greater in rural<br /> than urban areas, and BMI increases were smaller in rural than urban areas.<br /> Conclusion: The rising prevalence of children at risk of overweight in urban Vietnam is a concern that must<br /> be monitored to guide policy changes. The unchanging prevalence of rural underweight boys requires attention. A<br /> national nutrition program to address under- and overweight for children throughout primary school is needed.<br /> Keywords: Body mass index, risk of overweight in children.<br /> *<br /> <br /> Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Khoa Dịch tễ và kiểm soát bệnh, Đại học Texas, Đại học Y tế Công cộng Houston<br /> *** Khoa Quản lý, chính sách và sức khỏe cộng ñồng, ĐHTH Texas, Đại học YTCC Houston<br /> ****<br /> Khoa Toán, Đại học kỹ thuật Michigan ***** Viện Dinh dưỡng Quốc gia Hà Nội<br /> Địa chỉ liên lạc: TS. Đặng Văn Chính,<br /> ĐT: 0908 414 986,<br /> Email: dangvanchinh@ihph.org.vn<br /> **<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 354<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> cứu này.<br /> <br /> Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn là một vấn ñề phổ<br /> biến tại các quốc gia ñang phát triển, tuy nhiên cùng<br /> với sự phát triển kinh tế xã hội, thừa cân trẻ em có thể<br /> gia tăng và ñặt ra những thách thức mới. Ở Việt nam,<br /> những thay ñổi sâu sắc sau thời kỳ ñổi mới kinh tế<br /> trong chế ñộ ăn và lối sống làm cho trẻ em Việt Nam<br /> dễ mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân. Việc kiểm tra<br /> chặt chẽ tỷ lệ hiện mắc thừa cân ở trẻ cần ñược theo<br /> dõi ñể nhận biết các vấn ñề cần ñến sự can thiệp và<br /> ngăn ngừa sự gia tăng các bệnh mãn tính.<br /> Việc nhận dạng và khó theo dõi là thiếu sót của<br /> các nghiên cứu về tình trạng cân nặng của trẻ em<br /> Việt Nam sử dụng hệ thống phân loại chỉ số khối cơ<br /> thể (BMI) do sự thiếu thống nhất về một hệ thống<br /> phân loại cân nặng cho trẻ từ 6 tuổi trở lên. Những<br /> ngưỡng thích hợp cho trẻ em Châu Á(4) có thể khác<br /> với những ngưỡng ñược tổ chức Y tế thế giới<br /> (WHO) khuyến khích sử dụng hiện nay(8). BMI là<br /> một chỉ số tốt hợp lý ñể ño lường lượng mỡ trong<br /> cơ thể nhưng mối liên quan giữa BMI và chất béo<br /> trong cơ thể phụ thuộc vào tuổi, giới và dân tộc.<br /> Người Châu Á, bao gồm Việt Nam có chỉ số BMI<br /> thấp hơn nhưng chất béo trong cơ thể cao hơn<br /> những người da trắng, và chất béo trong cơ thể<br /> người Châu Á và người da trắng ñược phân bố khác<br /> nhau. Hơn nữa, ñiều tra tình trạng cân nặng ở trẻ 615 tuổi về việc thừa cân trước ñây không phải là<br /> một vấn ñề ưu tiên bởi vì tỷ lệ hiện mắc SDD của<br /> trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi vẫn còn cao.<br /> <br /> Lấy mẫu<br /> VLSS 1992 và GNS 2000 ñếu sử dụng phương<br /> pháp lấy mẫu cụm nhiều bậc. Tổng cộng VLSS 1992<br /> có 5640 trẻ 6-15 tuổi ñã ñược ñiều tra, tỉ lệ ñáp ứng<br /> của hộ gia ñình là 70% và GNS 2000 có 9870 trẻ 6-15<br /> ñã ñược tính ñến và tỷ lệ ñáp ứng của hộ gia ñình là<br /> 80%.<br /> <br /> Thu thập số liệu<br /> Sử dụng bảng câu hỏi hộ gia ñình dựa trên biểu<br /> mẫu ñược sử dụng bởi Ngân hàng thế giới trong các<br /> cuộc ñiều tra nghiên cứu ño lường mức sống, nhưng<br /> các câu hỏi ñược chấp nhận cho dân số Việt Nam và<br /> ñã ñược kiểm tra trước ở ñịa phương.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1 Các ñặc ñiểm của trẻ em Việt Nam từ 6 – 15<br /> tuổi –– VLSS 1992 và GNS 2000<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Nghiên cứu này báo cáo trong bối cảnh kinh tế xã<br /> hội làm thay ñổi tỷ lệ hiện mắc và xu hướng thừa cân,<br /> nguy cơ thừa cân, cân nặng bình thường và SDD ở trẻ<br /> em Việt Nam 6-15 tuổi từ 2 cuộc ñánh giá cắt ngang,<br /> một vào năm 1992-1993(2) và một vào năm 2000(3), sử<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> dụng hướng dẫn của International Obesity Task Force<br /> Nơi cư<br /> trú<br /> <br /> (IOTF) như tiêu chuẩn lựa chọn1.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Thành thị<br /> Nông thôn<br /> <br /> 1992<br /> %<br /> na<br /> 570<br /> 10,1<br /> 578<br /> 10,3<br /> 650<br /> 11,5<br /> 582<br /> 10,3<br /> 596<br /> 10,6<br /> 600<br /> 10,6<br /> 515<br /> 9,1<br /> 516<br /> 9,2<br /> 534<br /> 9,5<br /> 499<br /> 8,9<br /> 2861<br /> 50,7<br /> 2779<br /> 49,3<br /> 947<br /> 16,8<br /> 4693<br /> 83,2<br /> <br /> 2000<br /> n<br /> %<br /> 888<br /> 9,0<br /> 1010<br /> 10,2<br /> 1003<br /> 10,2<br /> 972<br /> 9,9<br /> 1134<br /> 11,5<br /> 1013<br /> 10,3<br /> 1005<br /> 10,2<br /> 941<br /> 9,5<br /> 907<br /> 9,2<br /> 997<br /> 10,1<br /> 5059<br /> 51,3<br /> 4811<br /> 48,7<br /> 1772<br /> 18,0<br /> 8098<br /> 82,0<br /> <br /> a<br /> <br /> Số không bị thừa cân<br /> <br /> Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là từ số liệu<br /> <br /> Tỷ lệ không bị thừa cân của mỗi nhóm tuổi<br /> <br /> khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (VLSS) ñược<br /> <br /> trong các cuộc khảo sát là giống nhau. Tỷ số không<br /> <br /> tiến hành từ năm 1992 ñến 1993 (VLSS 1992)(2) và<br /> <br /> bị thừa cân của trẻ trai và trẻ gái gần như bằng một<br /> <br /> cuộc tổng ñiều tra dinh dưỡng (GNS) trong năm<br /> <br /> trong mỗi nghiên cứu. Trẻ em ở nông thôn không bị<br /> <br /> 20003. Số liệu nghiên cứu ñã ñược tổng cục thống kê<br /> <br /> thừa cân nhiều hơn trẻ em ở thành thị gần gấp bốn<br /> <br /> (GSO) Việt Nam và Viện dinh dưỡng (NIN) Hà Nội<br /> công khai và ñã ñược cấp phép ñể sử dụng cho nghiên<br /> <br /> lần và tỷ lệ không bị thừa cân của trẻ trong gia ñình<br /> ở thành thị có sự khác biệt nhỏ ở 2 cuộc khảo sát:<br /> 16,8% so với 18%.<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 355<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tỉ lệ nguy cơ thừa cân và thừa cân, cân nặng bình thường và SDD<br /> Bảng 2 Những khác biệt về trung bình cân nặng, chiều cao và BMI ở trẻ em Việt Nam từ 6 – 15 tuổi theo giới,<br /> vùng cư trú và tình trạng kinh tế xã hội –– VLSS 1992 và GNS 2000<br /> Đặc ñiểm<br /> <br /> Cân nặng (kg)<br /> Trung bình (SE)<br /> 1992<br /> 2000<br /> Sự khác<br /> nhau a<br /> 25,2 (0,2) 27,5 (0,2) 2,3 (0,2)**<br /> 25,7 (0,2) 27,6 (0,2) 1,9 (0,2)**<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> Vùng cư trú<br /> Thành thị<br /> 27,8 (0,3)<br /> Nông thôn<br /> 25,1 (0,1)<br /> Tình trạng kinh tế XH<br /> Rất nghèo<br /> 23,7 (0,2)<br /> Nghèo<br /> 24,0 (0,3)<br /> Trung bình<br /> 25,5 (0,3)<br /> Giàu<br /> 27,3 (0,3)<br /> Rất giàu<br /> 28,1 (0,4)<br /> Tất cả<br /> 25,4 (0,1)<br /> Giới<br /> <br /> BMI (kg/m2)<br /> Trung bình (SE)<br /> 2000<br /> Sự khác nhau<br /> <br /> Chiều cao (cm)<br /> Trung bình (SE)<br /> 1992<br /> 2000<br /> Sự khác<br /> nhau a<br /> 127,1 (0,3) 131,4 (0,3) 4,3 (0,4)**<br /> 127,9 (0,3) 131,6 (0,3) 3,7 (0,4)**<br /> <br /> 15,1 (0,03)<br /> 15,2 (0,04)<br /> <br /> 15,4 (0,04) 0,3 (0,05)**<br /> 15,5 (0,04) 0,25(0,06)**<br /> <br /> 30,2 (0,3) 2,4 (0,4)**<br /> 27,1 (0,1) 1,9 (0,2)**<br /> <br /> 132,3 (0,5)<br /> 126,9 (0,3)<br /> <br /> 134,7 (0,4)<br /> 130,9 (0,2)<br /> <br /> 2,5 (0,7)**<br /> 4,0 (0,3)**<br /> <br /> 15,4 (0,08)<br /> 15,1 (0,03)<br /> <br /> 16,1 (0,08)<br /> 15,3 (0,03)<br /> <br /> 25,1 (0,2)<br /> 27,1 (0,2)<br /> 28,1 (0,2)<br /> 29,1 (0,3)<br /> 31,0 (0,3)<br /> 27,6 (0,1)<br /> <br /> 123,6 (0,5)<br /> 125,1 (0,5)<br /> 127,8 (0,5)<br /> 131,4 (0,5)<br /> 132,4 (0,6)<br /> 127,5 (0,2)<br /> <br /> 127,0 (0,3)<br /> 131,3 (0,4)<br /> 133,0 (0,4)<br /> 134,3 (0,4)<br /> 136,2 (0,5)<br /> 131,5 (0,2)<br /> <br /> 3,4 (0,6)**<br /> 6,1 (0,6)**<br /> 5,2 (0,6)**<br /> 2,9 (0,7)**<br /> 3,8 (0,8)**<br /> 4,0 (0,3)**<br /> <br /> 15,1 (0,1)<br /> 14,9 (0,1)<br /> 15,2 (0,1)<br /> 15,3 (0,1)<br /> 15,5 (0,1)<br /> 15,2 (0,02)<br /> <br /> 15,2 (0,05)<br /> 0,1 (0,1)<br /> 15,3 (0,1)<br /> 0,3 (0,1)**<br /> 15,5 (0,1)<br /> 0,3 (0,1)*<br /> 15,6 (0,1)<br /> 0,3 (0,1)*<br /> 16,2 (0,1)<br /> 0,7 (0,1) *<br /> 15,4 (0,02) 0,28(0,04)**<br /> <br /> 1,5 (0,3)**<br /> 3,1 (0,3)**<br /> 2,7 (0,4)**<br /> 1,7 (0,4)**<br /> 2,9 (0,5)**<br /> 2,1 (0,2)**<br /> <br /> 1992<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,7 (0,11)**<br /> 0,2 (0,04)**<br /> <br /> Các chữ viết tắt: SE, sai số chuẩn; BMI, chỉ số khối cơ thể; aSự khác nhau giữa các ước lượng của năm 1992 VLS<br /> và năm 2000 GNS; *: p < 0.002, ** p < 0.0005 (t test)<br /> Trẻ em ở thành thị và ở hộ gia ñình có tình<br /> trạng kinh tế xã hội cao hơn thì nặng hơn và cao<br /> <br /> vậy, chỉ số BMI ở thành thị và hộ gia ñình có tình<br /> trạng kinh tế xã hội cao hơn thì lớn hơn.<br /> <br /> hơn các trẻ tương ứng ở nông thôn và ở hộ gia ñình<br /> có tình trạng kinh tế xã hội thấp hơn. Cũng như<br /> Bảng 3 Tỷ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân, cân nặng bình thường và SDD ở trẻ em Việt Nam từ 6 – 15<br /> tuổi theo vùng cư trú và tình trạng kinh tế xã hội –– VLSS 1992 và GNS 2000<br /> <br /> Đặc ñiểm<br /> Vùng cư<br /> Thành thị<br /> trú<br /> Nông thôn<br /> Tình<br /> Rất nghèo<br /> trạng<br /> Nghèo<br /> kinh tế xã<br /> Trung bình<br /> hội<br /> Giàu<br /> Rất giàu<br /> Tất cả<br /> <br /> Nguy cơ thừa cân<br /> và thừa cân<br /> % (SE)<br /> 0,7 (0,3)<br /> 0,4 (0,1)<br /> 0,4 (0,2)<br /> 0,5 (0,3)<br /> 0,2 (0,2)<br /> 0,2 (0,1)<br /> 0,8 (0,3)<br /> 0,4 (0,1)<br /> <br /> 1992<br /> Cân nặng bình<br /> thường<br /> % (SE)<br /> 62,5 (2,1)<br /> 65,7 (1,2)<br /> 65,8 (1,7)<br /> 62,3 (2,2)<br /> 65,3 (2,1)<br /> 66,6 (2,0)<br /> 68,0 (1,6)<br /> 65,3 (1,1)<br /> <br /> Chữ viết tắt: SE, sai số chuẩn<br /> Tỷ lệ hiện mắc trung bình nguy cơ thừa cân và<br /> thừa cân của trẻ 6-15 tuổi trong năm 2000 ở thành thị<br /> (6,2%) cao hơn gấp 5 lần ở nông thôn (1,2%), và ở<br /> những hộ gia ñình giàu (4,9%) cao hơn gấp 4 lần<br /> <br /> SDD<br /> % (SE)<br /> 36,8 (2,1)<br /> 33,9 (1,2)<br /> 33,8 (1,7)<br /> 37,2 (2,4)<br /> 34,5 (2,1)<br /> 33,2 (2,0)<br /> 31,2 (1,7)<br /> 34,3 (1,1)<br /> <br /> 2000<br /> Nguy cơ thừa cân Cân nặng bình<br /> và thừa cân<br /> thường<br /> % (SE)<br /> % (SE)<br /> 6,2 (1,8)<br /> 68,2 (1,2)<br /> 1,2 (0,2)<br /> 64,0 (0,9)<br /> 1,2 (0,2)<br /> 63,6 (1,7)<br /> 1,6 (0,6)<br /> 60,6 (1,6)<br /> 1,5 (0,3)<br /> 65,4 (1,5)<br /> 2,6 (1,5)<br /> 65,5 (1,7)<br /> 4,9 (0,9)<br /> 71,6 (1,6)<br /> 2,0 (0,4)<br /> 64,6 (0,8)<br /> <br /> SDD<br /> % (SE)<br /> 25,7 (1,6)<br /> 34,8 (1,0)<br /> 35,2 (1,7)<br /> 37,8 (1,6)<br /> 33,0 (1,5)<br /> 31,9 (1,7)<br /> 23,5 (1,5)<br /> 33,4 (0,9)<br /> <br /> những hộ gia ñình nghèo (1,2%). Ngược lại, tỉ lệ hiện<br /> mắc trung bình SDD ở thành thị (25,7%) thấp hơn ở<br /> nông thôn (34,8%), và ở hộ gia ñình giàu (23,5%)<br /> thấp hơn ở hộ gia ñình nghèo (35,2%).<br /> <br /> Tỷ lệ hiện mắc tổng hợp của nguy cơ thừa cân và SDD<br /> Bảng 4 Tỷ lệ hiện mắc nguy cơ thừa cân và thừa cân, cân nặng bình thường và SDD –– VLSS 1992 và GNS 2000<br /> <br /> Đặc ñiểm<br /> <br /> Nguy cơ thừa cân và<br /> thừa cân<br /> % (95% CI)<br /> <br /> Thừa cân<br /> <br /> Nguy cơ thừa cân<br /> <br /> Cân nặng bình thường<br /> <br /> SDD<br /> <br /> % (95% CI)<br /> <br /> % (95% CI)<br /> <br /> % (95% CI)<br /> <br /> % (95% CI)<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 356<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> Năm<br /> <br /> 1992<br /> 2000<br /> <br /> 0,4 (0,2 – 0,6)<br /> 2,0 (1,7 – 2,4)*<br /> <br /> 0,03 (0,0 – 0,07)<br /> 0,5 (0,4 – 0,7)*<br /> <br /> 0,4 (0,2 – 0,6)<br /> 1,5 (1,2 – 1,8)*<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> 65,3 (63,9 – 66,7)<br /> 64,6 (63,5 – 65,7)<br /> <br /> 34,3 (32,8 – 35,6)<br /> 33,4 (32,3 – 34,5)<br /> <br /> Chữ viết tắt: CI, khoảng tin cậy; * p < 0.001 (t test)<br /> <br /> cân và thừa cân gia tăng ñáng kể - gần gấp 9 lần (từ<br /> Tỷ lệ hiện mắc trung bình nguy cơ thừa cân và<br /> 0,7% năm 1992 ñến 6,2% năm 2000, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2