Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu ban đầu của nạn nhân tới khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015
lượt xem 4
download
Tai nạn thương tích (TNTT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong với trung bình 45 người chết mỗi ngày. Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nơi tiếp nhận nhiều nạn nhân tai nạn giao thông. Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm TNTT đến khám và điều trị tại BVĐK Sa Đéc. Phương pháp hồi cứu phân tích cơ sở dữ liệu thứ cấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu ban đầu của nạn nhân tới khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔ HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU CỦA NẠN NHÂN TỚI KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP, NĂM 2015 Thái Huỳnh Đức1, Trần Văn Hưởng2, Trần Khánh Long3, Phạm Ngọc Châu4 TÓM TẮT General Hospital. Methods Retrospective analysis of Tai nạn thương tích (TNTT) là một trong những nguyên secondary databases. nhân hàng đầu gây tử vong với trung bình 45 người chết mỗi The results showed that injuries mainly in the age group ngày. Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nơi tiếp of 20-60 years old. Men were injuries due to traffic accidents nhận nhiều nạn nhân tai nạn giao thông. Nghiên cứu nhằm (72.4%) and women (27.6%). Moderate injuries in the majority mô tả đặc điểm TNTT đến khám và điều trị tại BVĐK Sa and twice men and women (67.3% male, 32.7% female). Đéc. Phương pháp hồi cứu phân tích cơ sở dữ liệu thứ cấp. 23.68% trauma injuries, limb injuries occupied 34.63%, Kết quả cho thấy TNTT chủ yếu ở nhóm tuổi 20 - 60 tuổi. head, face, neck injuries, 30.32%, 11.01% body injury and Nam bị TNTT do TNGT (72,4%) nữ (27,6%). TNTT ở mức other positions up just 0.26 %. Being moderate injuries in độ trung bình chiếm đa số và nam gấp đôi so với nữ (nam proportion (52%), in light level and serious injuries percentage 67,3%, nữ 32,7%). rate of 21%, a very serious injuries (6%). The results Đa chấn thương 23,68%, thương tích phần chi chiếm tỷ support the treatment of patients, paind reduce the proportion lệ 34,63%, vị trí đầu, mặt, cổ 30,32%, thương tích thân mình 77.65%, unchanged percentage of 17.12%, unknown proportion 11,01% và vị trí khác chiếm tỷ lệ 0,26%. Bị TNTT ở mức độ of 4.75%, 0.42 percentage worse and successful 0.06%. trung bình chiếm tỷ lệ (52%), mức nhẹ và nặng tỷ lệ 21%, mức Keywords: Injury, Sa Dec, trauma injuries, injuries of tissues. độ rất nặng (6%). Kết quả điều trị bệnh nhân đỡ, giảm chiếm tỷ lệ 77,65%, không thay đổi chiếm tỷ lệ 17,12 %, không rõ chiếm I. ĐẶT VẤN ĐỀ tỷ lệ 4,75%, nặng hơn chiếm tỷ lệ 0,42 khỏi chiếm tỷ lệ 0,06%. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về TNTT Từ khóa: Tai nạn thương tích, Sa Đéc, đa chấn thương, và các sự kiện bạo lực năm 2014, hàng năm có hơn 5 triệu thương tích phần mềm. người bị tử vong do TNTT, chiếm tỷ lệ 9% số ca tử vong trên thế giới, nhiều gấp 1,7 lần do với HIV/AIDS, Lao và ABSTRACT: INJURY MODEL AND OPERATING Sốt rét cộng lại. Báo cáo cũng cho thấy cứ mỗi 6 giây thì có AID TO THE VICTIM'S INITIAL EXAMINATION AND 1 người trên thế giới bị tử vong do TNTT. Tai nạn thương TREATMENT AT THE GENERAL HOSPITAL OF SA tích (TNTT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây DEC, DONG THAP, 2015 tử vong với trung bình 45 người chết mỗi ngày ở Việt Nam. Injuries is one of the leading causes of death with an Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nơi tiếp nhận average of 45 people die each day. Sa Dec general hospital nhiều nạn nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động... Nghiên cứu in Dong Thap province where many victims of traffic nhằm mô tả đặc điểm nạn nhân bị TNTT đến khám và điều trị tại accident were recoveried into. The study were carried out BVĐK Sa Đéc. Nghiên cứu này được tiến hành tại Bệnh viện đa on characterize injuries examined and treated at Sa Dec khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, năm 2015 với mục tiêu Mô tả đặc 1. Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp, ĐT: 0989716045 2. Bệnh viện đa khoa Nam Anh, Sở Y tế Bình Dương 3. ĐH Y tế Công cộng 4. Học viện Quân Y Ngày nhận bài: 01/10/2016 Ngày phản biện: 08/10/2016 Ngày duyệt đăng: 15/10/2016 44 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 điểm bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám và điều trị tại Kết quả cho thấy: Bệnh nhân bị TNTT đến khác và điều Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015. trị tại BVĐK Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp năm 2015 đa số là giới nam với 2.342 ca, chiếm tỷ lệ 70,5%, nữ chiếm tỷ lệ 29,5%. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm tuổi bị TNTT nhiều nhất là từ 20 - 60 tuổi với 2.178 2.1. Đối tượng, phạm vi, địa điểm, thời gian nghiên cứu ca, chiếm tỷ lệ 65,5% còn lại là các nhóm tuổi khác. Đối tượng: Cơ sở dữ liệu, bệnh án của các nạn nhân bị TNTT được thu dung, điều trị tại BVĐK Sa Đéc tỉnh Đồng Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ Bệnh nhân bị TNTT phân bố theo Tháp trong năm 2015. thời điểm Thời gian nghiên cứu từ tháng 1-tháng 12 năm 2015 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21,63% Cỡ mẫu nghiên cứu toàn bộ 3324 là các nạn nhân TNTT đến khám và điệu trị tại BVĐK Sa Đéc trong năm 2015. sáng Nghiên cứu hồi cứu: Mô tả có phân tích đặc điểm TNTT 46,03% ở đối tượng nghiên cứu về tuổi giới bị TNTT, tính chất mức chiều độ tổn thương của nạn nhân, vị trí tổn thương của nạn nhân, kết quả xử lý. Đánh giá mức độ TNTT dựa vào các tiêu chí 32,34% tối trong hồ sơ bệnh án cần có các thông tin cơ bản sau: Tần số thở, Huyết áp tâm thu, điểm Glasgow, được bác sỹ chẩn đoán ghi vào hồ sơ bệnh án, người thu thập số liệu dựa vào các chỉ số trên hồ sơ bệnh án và bảng điểm chấn thương sửa đổi Kết quả từ biểu đồ 3.1 cho thấy: Thời điểm có tỷ lệ bệnh RTS, tính điểm và ghi vào phiếu thu thập. nhân bị TNTT cao nhất là vào buổi tối (46,03%); cao gấp 2 Phương pháp xử lý số liệu: Các kết quả nghiên cứu được lần so với buổi sáng (21,63%). tiến hành xử lý theo các phương pháp thống kê dùng trong y Bảng 3.2. Tình hình bệnh nhân TNTT phân bố theo học. Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 và Excel 2010. nguyên nhân. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nguyên nhân trực tiếp Tỷ lệ TT Số lượng 3.1. Đặc điểm nạn nhân TNTT tại BV Sa Đéc dẫn đến TNTT (%) 1 Tai nạn giao thông 1.935 58,21 Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. 2 Tai nạn lao động 91 2,74 Thông 3 Bị súc vật cắn, đốt, hút 1 0,03 Chỉ số Số lượng Tỷ lệ % tin 4 Ngã 638 19,19 Nam 2.342 70,5 5 Đuối nước 1 0,03 Giới tính Nữ 982 29,5 6 Bỏng 79 2,38 0-4 tuổi 192 5,8 7 Tự tử 109 3,28 5-14 tuổi 275 8,3 8 Bạo lực, xung đột 418 12,58 Nhóm 15-19 tuổi 264 7,9 9 Khác 52 1,56 tuổi 20-60 tuổi 2.178 65,5 Tổng 3.324 100 >60 tuổi 415 12,5 Trong số 3.324 trường hợp bệnh nhân bị TNTT nhập Kinh 3.324 100 viện tại BVĐK Sa Đéc năm 2015 thì đã có 1.935 bệnh nhân Dân tộc Dân tộc khác 0 0 TNTT do TNGT chiếm tỷ lệ cao nhất 58,21%, nguyên nhân Cán bộ công chức 113 3,4 cao thứ 2 là ngã với 638 trường hợp chiếm tỷ lệ 19,19%, kế Học sinh - sinh viên 349 10,5 đến là bạo lực, xung đột chiếm tỷ lệ 12,58%, tự tử có 109 Nghề Công nhân và nông dân 1.082 32,6 trường hợp chiếm tỷ lệ 3,28%, TNLĐ chiếm tỷ lệ 2,74%, kế nghiệp Lao động tự do, buôn đến là bỏng chiếm tỷ lệ 2,38%, bị súc vật cắn và đuối nước 877 26,4 cùng có 1 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,03% và không có trường bán hợp nào bị TNTT do Ngộ độc: hóa chất, thực phẩm động, Khác 903 27,2 thực vật có độc. SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 45
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ TNTT phân bố theo nghề nghiệp. Kết quả từ biểu đồ 3.2 cho thấy: Nghề nghiệp có tỷ lệ bị TNTT cao nhất là công nhân và nông dân (32,6%); xếp 1200 1.082 (32,6%) thứ hai là nghề nghiệp khác (người già, trẻ em, không làm 1000 877 (26,4%) 903 (27,2) việc) chiếm tỷ lệ 27,2%, kế đến là Lao động tự do/ buôn bán 800 600 chiếm tỷ lệ 26,4%, tiếp theo là Học sinh – sinh viên chiếm tỷ 400 349 (10,5%) lệ 10,5%, tỷ lệ thấp nhất 3,4% là nhóm nghề nghiệp cán bộ 200 113 (3,4%) công chức (bao gồm bộ đội, công an). 0 Cán bộ công Học sinh – Công nhân và Lao động tự Khác chức sinh viên nông dân do/ buôn bán Bảng 3.3. Phân bố TNTT theo nguyên nhân, nhóm tuổi. Nhóm tuổi TT Nguyên nhân Cộng 0-4 5 - 14 15 - 19 20 - 60 > 60 61 115 184 1.390 185 1.935 1 Tai nạn giao thông (3,2%) (5,9%) (9,5%) (71,8%) (9,6%) (100%) 0 0 1 88 2 91 2 Tai nạn lao động (0%) (0%) (1,1%) (96,7%) (2,2%) (100%) 0 0 0 1 0 1 3 Bị súc vật cắn, đốt, hút (0%) (0%) (0%) (100%) (0%) (100%) 85 113 22 233 185 638 4 Ngã (13,3%) (17,7%) (3,4%) (35,5%) (29,0%) (100%) 0 0 0 0 1 1 5 Đuối nước (0%) (0%) (0%) (0%) (100%) (100%) 33 6 1 33 6 79 6 Bỏng (41,8%) (7,6%) (1,3%) (41,8%) (7,6%) (100%) 0 1 8 86 14 109 7 Tự tử (0%) (0,92%) (7,34%) (78,90%) (12,94%) (100%) 0 62 145 213 8 418 8 Bạo lực xung đột (0%) (14,83%) (34,69%) (50,96%) (1,91%) (100%) 3 7 13 22 7 52 9 Khác (5,77%) (13,46%) (25%) (42,31%) (13,46%) (100%) Kết quả từ bảng 3.3 cho thấy: Các nguyên nhân trực tiếp Bảng 3.4. Phân bố mức độ TNTT theo giới tính bệnh nhân bị TNTT theo nhóm tuổi thì tai nạn giao thông Giới tính phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, đa số là ở nhóm tuổi 20 - 60 Mức độ Số lượng/Tỷ lệ Cộng Nam Nữ chiếm tỷ lệ 71,8%, tai nạn giao thông xảy ra thấp nhất là ở nhóm tuổi chiếm tỷ lệ 3,2%; kế đến là ngã tương tự như tai số lượng 537 174 711 Nhẹ nạn giao thông phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, chiếm tỷ lệ tỷ lệ % 75.5% 24.5% 100.0% cao nhất vẫn là nhóm tuổi từ 20 - 60 tuổi, thấp nhất là ở nhóm Trung số lượng 1.157 562 1.719 tuổi từ 15 - 19 tuổi, chiếm tỷ lệ 3,4%; tiếp theo là bạo lực bình tỷ lệ % 67.3% 32.7% 100.0% xung đột cũng phổ biến ở nhóm tuổi 20- 60 tuổi chiếm tỷ lệ Nặng số lượng 501 202 703 tỷ lệ 50,96%. Còn lại là các nguyên nhân khác. tỷ lệ % 71.3% 28.7% 100.0% Rất số lượng 147 44 191 nặng tỷ lệ % 77.0% 23.0% 100.0% Tổng số lượng 2.342 982 3.324 cộng tỷ lệ % 70.5% 29.5% 100.0% 46 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy: Ở giới tính nam bị TNTT Bảng 3.6. Kết quả điều trị bệnh nhân bị TNTT. gấp đôi so với nữ (nam 70,5%, nữ 29,5%) và mức độ TNTT trung bình chiếm đa số với 1.719 trường hợp. Tỷ lệ TT Kết quả điều trị Số lượng (%) Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân TNTT phân bố theo vị trí vết thương. 1 Đỡ, giảm 2.581 77,60 2 Khỏi 160 4,80 Tỷ lệ TT Vị trí vết thương Số lượng (%) 3 Không thay đổi 569 17,10 Vết thương đầu, mặt, cổ 1 1.008 30,32 4 Nặng hơn 14 0,40 (S00 – S19) Vết thương thân mình Tổng 3.324 100 2 366 11,01 (S20 – S39) Vết thương phần chi 3 1.151 34,63 Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân đỡ, giảm (S40 – S99) chiếm tỷ lệ 77,60%, không thay đổi chiếm tỷ lệ 17,10 %, 4 Đa chấn thương (T00 – T07) 787 23,68 nặng hơn chiếm tỷ lệ 0,42, khỏi chiếm tỷ lệ 4,80%. 5 Khác 12 0,26 Bảng 3.7. Tỷ lệ TNTT phân bố theo thời điểm với TNGT và tai nạn khác. Tổng 3.324 100 Nguyên nhân Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy: Vết thương phần chi chiếm Thời điểm Cộng TNGT TN khác tỷ lệ cao nhất 34,63%, kế đến là vết thương ở vị trí đầu, mặt, cổ chiếm tỷ lệ 30,32%, chiếm tỷ lệ 23,68% là đa chấn Số lượng 344 375 719 thương, tiếp theo là vết thương thân mình chiếm tỷ lệ 11,01% Sáng và cuối cùng là vị trí khác chiếm tỷ lệ 0,26%. Tỷ lệ % 47,8% 52,2% 100,0% Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ TNTT theo mức độ TNTT Số lượng 631 444 1.075 6% Chiều Tỷ lệ % 58,7% 41,3% 21% Số lượng 960 570 1.530 21% Tối Tỷ lệ % 62,7% 37,3% 100,0% Tổng Số lượng 1.935 1.389 3.324 cộng Tỷ lệ % 58,2% 41,8% 100,0% 52% Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy: Vào buổi tối bệnh nhân bị TNTT do TNGT có tỷ lệ (62,70%) cao gấp 2 so với tai nạn Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng khác (tỷ lệ 37,30%); kế đến là buổi chiều bị TNGT (tỷ lệ 58,70%) cao gấp 1,5 lần so với tai nạn khác (tỷ lệ 41,30%); Biểu đồ 3.3 cho thấy: Mức độ bị TNTT trung bình chiếm cuối cùng là buổi sáng bệnh nhân TNTT do TNGT (tỷ lệ tỷ lệ cao nhất (52%), có cùng tỷ lệ 21% là ở mức độ nhẹ và 47,80%), tai nạn khác (tỷ lệ 52,20%). nặng, còn lại là mức độ rất nặng (6%). SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 47
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3.4: TNTT do TNGT với tai nạn khác phân bố các tháng trong năm 250 200 190 197 177 157 167 156 166 172 TNGT 158 146 150 127 144 138 138 136 136 130 122 107 112 109 100 97 Tai nạn 71 71 khác 50 0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kết quả từ biểu đồ 3.4 cho thấy: Giữa các tháng trong năm với 197 trường hợp, chiếm tỷ lệ 10,2%, kế đến là vào tháng bệnh nhân bị TNTT do TNGT vẫn cao hơn so với tổng các 3 với 190 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 9,8% và thấp nhất là vào nguyên còn lại, bệnh nhân bị TNGT cao nhất là vào tháng 8 tháng 12 với 122 trường hợp, chiếm tỷ lệ 6,3%. Bảng 3.8: Phân bố kết quả điều trị theo mức độ TNTT Kết quả điều trị Cộng Mức Số lượng / Tỷ lệ Không độ Đỡ, giảm Khỏi Nặng hơn thay đổi Số lượng 639 23 49 0 711 Nhẹ Tỷ lệ % 89,90% 3,20% 6,90% 0,00% 100,00% Trung Số lượng 1.425 33 260 1 1.719 bình Tỷ lệ % 82,90% 1,90% 15,10% 0,10% 100,00% Số lượng 501 65 136 1 703 Nặng Tỷ lệ % 71,30% 9,20% 19,30% 0,10% 100,00% Rất Số lượng 16 39 124 12 191 nặng Tỷ lệ % 8,40% 20,.40% 64,90% 6,30% 100,00% Tổng Số lượng 2.581 160 569 14 3.324 cộng Tỷ lệ % 77,60% 4,80% 17,10% 0,40% 100,00% Kết quả từ bàng 3.8 cho thấy: Bệnh nhân bị TNTT ở mức TNTT ở mức độ nặng thì kết quả điều trị đỡ, giảm đạt tỷ lệ độ nhẹ thì kết quả điều trị đở, giảm đạt tỷ lệ 89,90%, khỏi 8,40%, khỏi đạt tỷ lệ 20,40%, không thay đổi chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ 3,20%, không thay đổi chiếm tỷ lệ 6,90%; ở mức 64,90% và nặng hơn chiếm tỷ lệ 6,30%. độ trung bình thì kết quả điều trị đỡ, giảm đạt tỷ lệ 82,90%, khỏi đạt 1,90%, không thay đổi chiếm 15,10% và nặng hơn IV. KẾT LUẬN chiếm tỷ lệ 0,10%; ở mức độ nặng thì kết quả điều trị đỡ, Đặc điểm TNTT của các nạn nhân được thu dung điều giảm đạt tỷ lệ 71,30%, khỏi đạt 9,20%, không thay đổi chiếm trị tại BVĐK Sa Đéc năm 2015, tuổi từ 20 - 60 chiếm tỷ lệ tỷ lệ 19,30% và nặng hơn chiếm tỷ lệ 0,10%; bệnh nhân bị 65,5% nam 70,5% nữ 29,5%. Thời điểm bị TNTT buổi tối 48 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 chiếm tỷ lệ 46,03%, cao gấp 2 lần so với buổi sáng với tỷ lệ đầu, mặt, cổ chiếm tỷ lệ 30,32%, chiếm tỷ lệ 23,68% là đa 21,63% và buổi chiều là 32,34%. chấn thương, tiếp theo là vết thương thân mình chiếm tỷ lệ Nạn nhân bị TNGT chiếm tỷ lệ cao nhất 58,21% ngã 11,01%. mức độ trung bình 52%, mức độ rất nặng (6%). Kết 19,19%, công nhân và nông dân (32,6%) quả điều trị đỡ 77,65%, nặng hơn 0,42%. Vết thương phần chi chiếm tỷ lệ cao nhất 34,63%, vị trí TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Nguyễn Ngọc An (2010), Tình hình tai nạn thương tích của người lao động được khám giám định tại Hội đồng Giám định Y Khoa tỉnh Tiền Giang trong 3 năm 2007-2009. 2. Lê Vũ Anh và và cộng sự (2008), Điều tra tình hình chấn thương tích trẻ em tại 6 tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Huế, Quảng Trị, Cần Thơ và Đồng Tháp, 2004. 3. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống TNTT (2002), thực hành tình hình TNTT, chương trình hành động quốc gia phòng chống TNTT và kế hoạch của các Bộ, Ngành, địa phương giai đoạn 2003-2005, hội nghị triển khai chính sách quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất ngày 17/12/2002, trang 1 - 4, Hà Nội. 4. Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo cáo thống kê tai nạn thương tích 12 tháng năm 2015. 5. UNICEF (2001), Aleague tabl of chil deaths by injuery in rich nations. 6. WHO (1978), Alma-Ata 1978 - Primary Health Care, Report of the International Conference on Primary Health Care Alma - Ata, USSR, 6-12 September 1978. SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình bệnh tật của người dân tỉnh Thái Bình giai đoạn từ 2015 đến 2018
11 p | 78 | 9
-
Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh phẫu thuật cố định cột sống thắt lưng do trượt đốt sống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 71 | 7
-
Phòng chống tai nạn thương tích ở Việt Nam: Kết quả và những định hướng trong thời gian tới
7 p | 105 | 6
-
Bài giảng Đánh giá kết quả ngắn hạn trong các phương pháp điều trị trật khớp háng bẩm sinh tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - BS. Phan Đức Minh Mẫn
30 p | 37 | 5
-
Một số đặc điểm chấn thương giao thông khi đi xe máy của các nạn nhân đến khám/điều trị tại TTYT huyện Lương Sơn-Hòa Bình
6 p | 74 | 4
-
Mô hình can thiệp dự phòng tai nạn thương tích cho trẻ em bằng mô hình ngôi nhà an toàn tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
6 p | 71 | 4
-
Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009
9 p | 49 | 3
-
Mô hình tử vong trẻ em tại một số phường xã, tỉnh Vĩnh Long
7 p | 45 | 3
-
Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái Nguyên
5 p | 91 | 3
-
Nguyên nhân tử vong theo nhóm tuổi tại tỉnh Điện Biên năm 2017
9 p | 27 | 3
-
Tình hình tai nạn thương tích trẻ em tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ An, năm 2022
8 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích ở bệnh nhân đến điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
4 p | 1 | 1
-
Mô hình tai nạn thương tích ở thị xã Thuận An năm 2018
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn