Tình hình tai nạn thương tích trẻ em tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ An, năm 2022
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày nhận xét tình hình tai nạn thương tích (TNTT) trẻ em điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ an năm 2022 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 1706 bệnh nhi vào điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 1 năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình tai nạn thương tích trẻ em tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ An, năm 2022
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SITUATION OF CHILD INJURIES AT THE DEPARTMENT OF ORTHOPEDICS AND BURNS, NGHE AN OBSTETRICS AND PEDIATRIC'S HOSPITAL, 2022 Nguyen Thi Thanh Hien* Vinh Medical University - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 21/10/2023; Accepted: 14/11/2023 ABSTRACT Research objective: Review the situation of child injuries treated at the Department of Orthopedics and Burns, Nghe An Obstetrics and Pediatric 's Hospital in 2022 Research method: Descriptive cross-sectional study on 1706 pediatric patients treated at the Department of Orthopedics and Burns from January 2022 to January 2023. Results: The rate of self-inflicted injuries accounts for 86.5% of the disease. The causes of self- inflicted injuries in children treated in 2022 are mainly falls 45.1%, traffic accidents 19.7%, daily life accidents 5.9%. Pediatric patients with accidental injury and other diseases treated at the department have a high proportion of boys, 61.7%, and the common age group is 1-3 years old, 42.7%. Head injuries include: brain concussion, superficial scalp contusion, skull fracture, brain contusion, epidural hematoma, subdural hematoma in treatment accounting for 33.6% of patients. Among them, 83% of pediatric patients had concussion. Misaligned fractures account for 28.8%. Burns of all types admitted to the treatment department account for 18.5%. Conclusion: The causes of children's injuries being treated at the department in 2022 are diverse such as traffic accidents and daily life accidents. Pediatric patients with cccidental injury have a high male rate. Common injuries are broken bones, head injuries and burns. It is necessary to strengthen educational communication to contribute to preventing and limiting accidents and injuries for children, especially accidents caused by falls. Keywords: Accidental injury; Falls, Burns, Traffic Accidents, Nghe An Obstetrics and Children's Hospital. *Corressponding author Email address: hienthanhbms2010@yahoo.com.vn Phone number: (+84) 987 179 656 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 223
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 TÌNH HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH - BỎNG BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN, NĂM 2022 Nguyễn Thị Thanh Hiền* Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét tình hình tai nạn thương tích (TNTT) trẻ em điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ an năm 2022 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 1706 bệnh nhi vào điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 1 năm 2023. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ TNTT chiếm 86,5% mặt bệnh. Nguyên nhân gây TNTT trẻ em vào điều trị trong năm 2022 chủ yếu do ngã 45,1%, tai nạn giao thông (TNGT) chiếm 19,7%, tai nạn sinh hoạt chiếm 5,9%. Bệnh nhi bị TNTT và bệnh khác vào điều trị tại khoa có trẻ trai chiếm tỷ lệ cao 61,7%, lứa tuổi thường gặp 1-3 tuổi 42,7%. Tổn thương vùng đầu bao gồm: chấn động não, vết thương nông đụng dập da đầu, vỡ xương sọ, dập não, tụ máu ngoài màng cứng, tụ máu dưới màng cứng vào điều trị chiếm 33,6% số bệnh nhân. Trong số đó có 83% bệnh nhi chấn động não. Gãy xương sai khớp chiếm tỷ lệ 28,8%. Bỏng các loại nhập khoa điều trị chiếm tỷ lệ 18,5%. Kết luận: Nguyên nhân gây TNTT trẻ em vào điều trị tại khoa trong năm 2022 đa dạng như ngã TNGT, tai nạn sinh hoạt. Bệnh nhi bị TNTT có tỷ lệ nam cao. Các tổn thương thường gặp là gãy xương, tổn thương vùng đầu và bỏng. Cần tăng cường truyền thông giáo dục nhằm góp phần phòng tránh và hạn chế TNTT cho trẻ em nhất là tai nạn do ngã. Từ khóa: Tai nạn thương tích; Ngã, Bỏng, Tai nạn giao thông, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. *Tác giả liên hệ Email: hienthanhbms2010@yahoo.com.vn Điện thoại: (+84) 987 179 656 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 224
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tại khoa Chấn thương Chỉnh hình Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm - Bỏng của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 1 năm trên toàn cầu có hơn 900.000 trẻ em và vị thành niên 2022 đến tháng 1 năm 2023. dưới 18 tuổi tử vong do thương tích, trong đó 90% là thương tích không chủ ý. 95% tử vong do thương 2.3. Đối tượng nghiên cứu tích trẻ em xảy ra ở các quốc gia thu nhập thấp và Tất cả các bệnh nhi bị TNTT - bỏng dưới 15 tuổi trung bình. Ngoài những ca tử vong, hàng chục triệu vào điều trị khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng trẻ em đòi hỏi phải được chăm sóc tại các cơ sở y tế và của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An và hồ sơ bệnh án nhiều trẻ bị tàn tật suốt đời [1]. Tại Việt Nam, thống lưu trữ. Tiêu chuẩn loại trừ là các bệnh nhi mà hồ kê của Cục Quản lý môi trường cho thấy, mỗi năm sơ bệnh án không đầy đủ các thông tin biến số cần trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, thu thập. nhóm tuổi 5-14 chiếm 36,9%, thấp nhất là nhóm tuổi 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 0-4 chiếm 19,5%. Số trẻ em tử vong do tai nạn thương tích là 6.600 trường hợp một năm chiếm tỷ lệ 35,5% Cỡ mẫu toàn bộ là 1706 bệnh nhi vào trong thời gian trong tổng số trẻ tử vong trong toàn quốc do tất cả các nghiên cứu dựa vào hồ sơ bệnh án theo mẫu thống nguyên nhân. Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong do tai nhất. Chọn bệnh nhi dựa trên danh sách lưu tại phần nạn thương tích hay tương đương 18 trẻ em tử vong do mềm bệnh viện theo khoa. tai nạn thương tích mỗi ngày. Các em trai có xu hướng 2.5. Biến số nghiên cứu bị thương tích thường xuyên hơn và nghiêm trọng hơn + Các đặc điểm chung: tuổi, giới, nơi ở. so với các em gái. Tỷ lệ tử vong ở nam giới cao hơn 3 lần so với nữ giới [1]. TNTT là một vấn đề sức khỏe + Đặc điểm TNTT: cộng đồng tại Việt Nam và đã được ghi nhận trước - Tỷ lệ vào viện vì TNTT đây trong cuộc điều tra quốc gia đầu tiên về TNTT (Điều tra liên trường về TNTT tại Việt Nam – VMIS) - Gãy xương: (vị trí) do trường Đại học Y tế công cộng thực hiện vào năm - Chấn thương sọ não: Chấn động não, vết thương đụng 2001. Điều tra VMIS cho thấy tỷ lệ tử vong và không dập da đầu, vỡ xương sọ, tụ máu ngoài màng cứng, tử vong do TNTT cao hơn so với các bệnh lây nhiễm và dưới màng cứng. không lây nhiễm. Trong đó, TNGT đường bộ và đuối - Bỏng: vị trí, diện tích, độ sâu. nước được xác định là các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho dân số Việt Nam dưới 18 tuổi [2]. Nguyên 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu nhân gây TNTT phổ biến nhất đuối nước (48,8%) sau Số liệu được thu thập thông qua phiếu thu thập số đó là TNGT, vết thương, ngộ độc, té ngã… Tại khoa liệu được thiết kế dựa theo các biến số cần thu thập Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng bệnh viện Sản Nhi phù hợp mục tiêu nghiên cứu. Kỹ thuật hồi cứu trên Nghệ An, TNTT chiếm phần lớn trong số bệnh nhi hồ sơ lưu tại phần mềm bệnh viện. Các dữ liệu liên vào điều trị tại khoa. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu quan được lưu vào các file Exel để thuận lợi cho xử nhằm mục tiêu là nhận xét tình hình TNTT ở trẻ em lý số liệu. điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng bệnh 2.7. Xử lý và phân tích số liệu viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022. Toàn bộ phiếu thu thập số liệu đều được kiểm tra trước khi tiến hành nhập liệu. Các phiếu sau khi thu thập 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được làm sạch, lưu giữ bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Áp dụng các 2.1. Thiết kế nghiên cứu phương pháp phân tích mô tả: tính tỷ lệ phần trăm, giá Nghiên cứu mô tả cắt ngang trị trung bình. 225
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 2.8. Đạo đức nghiên cứu vụ cho công tác khám và điều trị bệnh nhi tốt hơn. Nghiên cứu sự cho phép của bệnh viện Sản nhi Nghệ An. Danh tính đối tượng nghiên cứu được giữ kín. 3. KẾT QUẢ Nghiên cứu không ảnh hưởng đến bệnh nhi mà chỉ phục Bảng 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=1706) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 Bảng 2. Đặc điểm TNTT (n=1475) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ngã 665 45,1 Tai nạn giao thông 291 19,7 Nguyên nhân Tai nạn sinh hoạt 87 5,9 Khác 432 29,3 Gãy xương, sai khớp 425 28,8 Chấn thương vùng đầu 495 33,6 Loại tổn thương Tổn thương bỏng 273 18,5 Vết thương phần mềm 143 9,7 Khác 139 9,4 Nguyên nhân gây TNTT chiếm tỷ lệ cao nhất là ngã 5,9%. Phân loại tổn thương: Chấn thương vùng đầu chiếm tỷ lệ 45,1%, các nguyên nhân khác chiếm 29,3%. chiếm 33,6%; gãy xương, sai khớp 28,8%; bỏng 18,5%. Nguyên nhân do tai nạn sinh hoạt chiếm thấp nhất Bảng 3. Tổn thương gãy xương, sai khớp (n=425) Vị trí Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chi trên 194 45,6 Chi dưới 108 25,4 Xương khác 123 29,0 Tổng 425 100 Gãy xương chi trên thường gặp nhất chiếm 45,6%, vị trí gãy xương chi dưới là 25,6%. Gãy xương vị trí khác là 29,0%. Bảng 4. Phân bố chấn thương vùng đầu (n=495) Chấn thương vùng đầu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Vết thương, đụng dập da đầu 23 4,7 Chấn động não 411 83,0 Vết thương sọ não hở, dập não 9 1,8 Vỡ, lún xương sọ 14 2,8 Tụ máu ngoài màng cứng 27 5,5 Tụ máu dưới màng cứng 11 2,2 Tổng số 495 100 227
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 Bệnh nhi bị chấn động não chiếm tỷ lệ đa số (83,3%). Các tổn thương khác chiếm tỷ lệ thấp dao động từ 1,8% đến 5,5%. Bảng 5. Phân bố các đặc điểm của tổn thương bỏng (n=273) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 1 tuổi 57 21,0 1 - 5 tuổi 172 63,0 Lứa tuổi 6 - 10 tuổi 33 12,0 11 - 15 tuổi 11 4,0 Nam 166 60,8 Giới tính Nữ 107 39,2 < 10% 68 24,9 10 - 20% 90 32,9 Diện tích bỏng 20 - 30% 76 27,8 30 - 40% 25 9,2 > 40% 14 5,2 Trong số bệnh nhi bị bỏng thì độ tuổi 1 - 5 bị bỏng năm 2017 cũng cho thấy, mỗi năm trung bình có hơn chiếm tỷ lệ cao nhất 63%, thấp nhất là độ tuổi 11 - 15. 370.000 trẻ bị TNTT, trong đó nhóm 15-19 chiếm tỷ Bệnh nhi nam bị bỏng nhiều hơn bệnh nhi nữ. Bệnh nhi lệ cao nhất chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 chiếm bỏng với diện tích từ 10 - 20% chiếm tỷ lệ 32,9% và 36,9%, thấp nhất là nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5%. Các chủ yếu bỏng độ II, độ III. Bỏng > 40% chỉ có 5,2%. em nam có xu hướng bị thương tích thường xuyên hơn và nghiêm trọng hơn so với các em nữ [1]. Tác giả Oxley Jennifer và cộng sự khi tiến hành nghiên cứu 4. BÀN LUẬN đánh giá các can thiệp về phòng chống TNTT trẻ em ở Việt Nam tại 6 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Trị, 4.1. Đặc điểm chung Huế, Đồng Tháp và Cần Thơ từ năm 2006- 2010 cho Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhi thấy đa số trẻ em bị tai nạn thương tích là nam khoảng vào điều trị tại khoa lứa tuổi 1-3 chiếm tỷ lệ cao nhất là 70%. Ngoài ra, trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 14 chiếm 42% 42,7%, tiếp theo là lứa tuổi 7-15 chiếm tỷ lệ 23,2% và về mọi tai nạn thương tích, sau đó là trẻ ở độ tuổi từ thấp nhất là < 1 tuổi chỉ có 8,7%. Tỷ lệ bệnh nhi nam 15-19 tuổi. Chỉ 20% trẻ bị tai nạn thương tích ở độ tuổi nhiều hơn bệnh nhi nữ (61,7% và 38,3%). Đa số bệnh từ 4 tuổi trở xuống [5]. Như vậy, kết quả của chúng tôi nhi sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ 66,1%. Trong nghiên cũng tương tự như các nghiên cứu khác. TNTT ở trẻ cứu của Phan Thị Thanh Huyền năm 2007 ở Bệnh viện em thường xảy ra do sự bất cẩn trong chăm sóc trẻ em nhi đồng 2 cho kết quả: lứa tuổi thường gặp là ≥ 2 tuổi của người lớn các trẻ chập chững biết đi dễ bị ngã, Điều chiếm tỷ lệ 84,8%, tỷ lệ nam/nữ là 1,5/1 [3]. Nghiên này có thể giải thích là tính cách trẻ nam thường có xu cứu của Trịnh Thanh Xuân và cộng sự tại Bệnh viện hướng hiếu động, thích tham gia vào các hoạt động vui trẻ em Hải Phòng năm 2021 thấy rằng TNTT chủ yếu chơi nhiều hơn trẻ nữ, theo quan niệm xã hội thì cha mẹ gặp ở trẻ nam chiếm 66,8%, lứa tuổi từ 1-4 tuổi chiếm thường ít hạn chế, cấm đoán các hoạt động trẻ nam hơn tỷ lệ cao nhất là 41,2% và ở khu vực ngoại thành là nên đây có thể là những yếu tố liên quan làm cho tỷ lệ 57,7% [4]. Các số liệu của Cục Quản lý môi trường trẻ nam luôn cao hơn nữ ở các nghiên cứu [6]. Kết quả 228
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 nghiên cứu cho thấy trẻ em bị TNTT ở nông thôn cao lệ 28,8% bệnh nhi bị tai nạn gãy xương sai khớp. Phần hơn trẻ em ở thành thị, điều này cũng phù hợp với điều lớn bệnh nhi bị gãy xương sai khớp được điều trị bảo kiện kinh tế xã hội ở nông thôn miền núi vấn còn thấp tồn bằng bó bột. Có tới 495 trường hợp chấn thương kém hơn thành thị nên điều kiên chăm sóc bảo vệ trẻ vùng đầu chiếm 33,6% số bệnh nhi TNTT vào viện. em còn chưa tốt. Trong số đó thì chấn động não chiếm tỷ lệ cao nhất là 4.2. Tình hình TNTT 83%, vết thương đụng dập da đầu, vỡ xương sọ, dập não, tụ máu ngoài màng cứng, tụ máu dưới màng cứng Kết quả nghiên cứu ở Hình 1 cho thấy khoa Chấn dao động từ 1,8% đến 5,5%. Bệnh nhi bị bỏng vào điều thương chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trị tại khoa chiếm tỷ lệ 18,5% trong tổng số bệnh nhi bị tiếp nhận 1475 bệnh nhi bị TNTT vào điều trị nội trú TNTT. Tỷ lệ bệnh nhi bị bỏng nặng với diện tích trên chiếm tỷ lệ 85,6%. Số bệnh nhi bị TNTT theo bản phân 10% chiếm tỷ lệ cao. Kết quả khảo sát vị trí tổn thương loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10) thuộc nhóm trên cơ thể trẻ do TNTT của tác giả Bùi Lê Vĩ Chinh XIX đứng hàng thứ 14. Trong số những bệnh nhi bị năm 2019 tại Bình Định cho thấy: tỷ lệ có vị trí tổn TNTT, khi khảo sát nguyên nhân gây TNTT thì có tỷ lệ thương ở chi dưới chiếm cao nhất (46,9%), tiếp theo cao theo thứ tự là ngã, TNGT, tai nạn sinh hoạt theo thứ là chi trên (35,9%), vùng đầu mặt cổ (32,7%). Các tổn tự là 45,1%; 19,7% và 5,9%. Các nguy cơ gây tai nạn thương phần mềm hay gặp nhất là vết xây xát (46,0%), thương tích thường gặp ở trẻ em là tai nạn thương tích tiếp theo là vết bầm tím (26,0%). Tỷ lệ có gãy vỡ xương do giao thông, ngã, bỏng, súc vật cắn, các vật sắc nhọn, chi trên 3,6%, gãy xương chi dưới là 1,1%, tổn thương ngộ độc, đuối nước. Trẻ em dưới 5 tuổi thường phải đối xương sọ chiếm 0,7%. Tỷ lệ có chấn động não chiếm mặt với các nguy cơ gây tai nạn thương tích hiện diện 1,7% [9]. Nghiên cứu của Lương Hồng Khánh tại ngay trong ngôi nhà nơi trẻ đang sinh sống như bị ngã huyện Nho Quan - Ninh Bình năm 2017 cho thấy tổn do đồ dùng trong gia đình sắp xếp không khoa học, bị thương chi dưới chiếm 35,9%, chi trên chiếm 28,6%, bỏng, ngộ độc; bị cắt bởi các vật sắc nhọn; các đồ vật đầu mặt cổ chiếm 18,6%, vùng thân chiếm 16,9% [10]. nóng, nước sôi, thuốc men, hóa chất... trong tầm tay với Như vậy các kết quả khảo sát của chúng tôi về các khía đến của trẻ. Nghiên cứu của Phan Thị Thanh Huyền và cạnh nguyên nhân và loại tổn thương TNTT cũng cơ cộng sự cho kết quả chấn thương sọ não do ngã (44,1%), bản tương tự nghiên cứu khác. tai nạn giao thông (36,7%). Trẻ
- N.T.T. Hien. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 223-230 [2] Bộ Y tế, Điều tra quốc gia về tai nạn thương Quang, Tai nạn thương tích trẻ em và biện pháp tích năm 2010. https://moh.gov.vn/web/ phòng chống dựa vào nhà trường; Tạp chí Y tế phong-chong-tai-nan-thuong-tich/giam-sat- công cộng, 16, 2010, 49 - 53. nghien-cuu/-/asset_publisher/aiq7dkEApLu2/ [7] Nguyễn Thuý Lan, Thực trạng tai nạn thương content/-ieu-tra-quoc-gia-ve-tai-nan-thuong- tích ở trẻ em dưới 15 tuổi ở thành phố Yên Bái tich-nam-20-1?inheritRedirect=false. 2011, năm 2004. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Truy cập 17 tháng 11 năm 2023. lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương tích, [3] Phan Thị Thanh Huyền, Bùi Văn Đỡ, Phạm Lê An 2005. và cộng sự, Đánh giá xử trí ban đầu trong chấn [8] Nguyễn Văn Hùng, Nghiên cứu tai nạn thương thương sọ não theo phân nhóm Masters tại khoa tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2003-2005; Tạp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng chí Y học thực hành, 5(571 + 572): 79-81 ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. [4] Trịnh Thanh Xuân, Trần Thị Thúy Hà, Trần Thị Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Vân Anh và cộng sự, Đặc điểm dịch tễ học tai Huế, 2019. nạn thương tích và thực trạng sơ cấp cứu bệnh [9] Bùi Lê Vĩ Chinh, Thực trạng tai nạn thương tích nhân tai nạn thương tích điều trị tại Bệnh viện trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng Trẻ em Hải Phòng năm 2019; Tạp chí Y học Dự tai nạn đuối nước tại hai huyện tỉnh Bình Định. phòng, 31(1), 2021, 303–311. Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Đại học Y dược [5] Oxley, Jennifer, Evaluation of child injury Hải Phòng, 2020. prevention: interventions in Viet Nam. Accident [10] Lương Hồng Khánh, Thực trạng và kiến thức Research Centre (Monash University) and Ha thực hành của người chăm sóc trẻ em về tai nạn Noi School of Public Health. Report to UNICEF thương tích tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Vietnam, 2011. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y [6] Nguyễn Thúy Quỳnh, Lê Vũ Anh, Nguyễn Dục Dược Hải Phòng, 2017. 230
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn thực hành cấp cứu tai nạn thương tích ngoài bệnh viện
4 p | 388 | 89
-
Cam kết hỗ trợ Việt Nam trong phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
3 p | 106 | 10
-
Mô hình bệnh tật của người dân tỉnh Thái Bình giai đoạn từ 2015 đến 2018
11 p | 78 | 9
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 p | 86 | 8
-
Tai nạn bỏng ở trẻ em: Mối nguy hiểm có thể tránh
5 p | 110 | 8
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại huyện Tân Phú Đông năm 2017
6 p | 56 | 5
-
Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu ban đầu của nạn nhân tới khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015
6 p | 46 | 4
-
Mô hình can thiệp dự phòng tai nạn thương tích cho trẻ em bằng mô hình ngôi nhà an toàn tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
6 p | 71 | 4
-
Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái Nguyên
5 p | 91 | 3
-
Mô hình tử vong trẻ em tại một số phường xã, tỉnh Vĩnh Long
7 p | 46 | 3
-
Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009
9 p | 50 | 3
-
Nguyên nhân tử vong theo nhóm tuổi tại tỉnh Điện Biên năm 2017
9 p | 27 | 3
-
Thực trạng cấp cứu chấn thương trước viện qua các trường hợp người bệnh nhập viện trung tâm cấp cứu do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
5 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích ở bệnh nhân đến điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
4 p | 1 | 1
-
Tình hình sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012
5 p | 30 | 1
-
Tình hình tai nạn thương tích tại bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang
4 p | 61 | 1
-
Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích đến nhập viện tại Trung tâm y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn