intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu tìm hiểu tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 502 người dân hiện đang sống trên địa bàn thành phố Huế xảy ra tai nạn thương tích trong năm 2011- 2012 đến điều trị tại các cơ sở y tế thành phố Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 TÌNH HÌNH SƠ CỨU BAN ĐẦU TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2011 - 2012 Trần Bùi1, Trần Văn Hưởng2, Nguyễn Văn Tập3 TÓM TẮT Keywords: Injury accident. Với mục tiêu tìm hiểu tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 502 người dân Tai nạn thương tích hiện là một vấn đề sức khỏe cộng hiện đang sống trên địa bàn thành phố Huế xảy ra tai nạn đồng nghiêm trọng ở khắp mọi nơi trên thế giới với số tử thương tích trong năm 2011- 2012 đến điều trị tại câc cơ sở vong ước tính ngày càng tăng và là một trong những nguyên y tế thành phố Huế. Kết quả, có 65,9% số nạn nhân được sơ nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Thành phố cấp cứu ngay sau khi xảy ra tai nạn. Người sơ cấp cứu nạn Huế là thành phố của tỉnh Thừa Thiên Huế, là di sản văn hóa nhân là người trong gia đình/ bạn bè/ thầy cô/ đồng nghiệp của nhân loại, ở miền Trung của Việt Nam. Dân số trung bình 60,4%, cán bộ y tế chỉ có 12,7%. Hai kỹ thuật sơ cấp cứu khoảng 340.000 người. Trong những năm gần đây tốc độ được sử dụng nhiều nhất là cầm máu tỷ lệ 46,2%; băng bó đô thị hóa khá nhanh, kinh tế xã hội phát triển nên phương tỷ lệ 43,5%. Có 90,6% nạn nhân được vận chuyển đến cơ sở tiên giao thông đi lại cũng gia tăng đặc biệt là là xe mô tô, điều trị trong vòng một giờ. Kết quả điều trị có 93,8% số nạn bên cạnh đó Huế là một nơi thường xẩy ra lũ lụt có năm xẩy nhân bình phục hoàn toàn, di chứng có thể phục hồi 4,2%, ra 5-6 cơn lũ. Điều đó càng làm cho nguy cơ xẩy ra tai nạn tàn tật vĩnh viễn 0,8%, tử vong 1,2%. thương tích càng lớn. Mặc dù hiện nay về tai nạn thương tích Từ khóa: Tai nạn thương tích. có rất nhiều công trình nghiên cứu cả trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào ABSTRACT về tai nạn thương tích tương đối đầy đủ để có một cái nhìn FIRST AID OF ACCIDENTS, INJURIES IN HUE tổng quát về tai nạn thương tích đối với cộng đồng người dân CITY, 2011-2012 thành phố Huế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với With the objective of find out the situation of primary mục tiêu tìm hiểu tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu tai health care injury accident in 2011-2012 in the city of Hue. A nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012 nhằm góp cross-sectional study was conducted on 502 people currently phần phòng chống tai nạn thương tích ngay tại cộng đồng, live in the city of Hue, who have accident injuries in 2011 địa phương. and 2012 and treated at the medical facility in Hue City. Results: 65.9% of aid victims immediately after the accident II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU scenes. Family / friends / teachers / peers are aid to victims Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 60.4%, health workers accounted for only 12.7% rate. Two Đối tượng: Người dân hiện đang sống trên địa bàn thành techniques are used aid as much as 46.2% bleeding rate; phố Huế xảy ra tai nạn thương tích trong năm 2011- 2012 bandaged ratio 43.5%. 90.6% of the victims have been đến điều trị tại các cơ sở y tế thành phố Huế. transported to treatment facilities within an hour, a result Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 93.8% treated with victims recover completely, sequelae can Cỡ mẫu: 502 trường hợp tai nạn thương tích của người recover 4.2%, disabled permanently 0.8%, 1.2% mortality. dân thành phố Huế xẩy ra trong năm 2011-2012 (tháng 1. Bệnh viện thành phố Huế. Điện thoại: 0914962 648 - Email: buihuehealthcenter@yahoo.com.vn 2. Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 3. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 01/02/2017 Ngày phản biện: 10/02/2017 Ngày duyệt đăng: 15/02/2017 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 67
  2. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5/2011 đến tháng 4/2012). Bảng 4. Tình hình bệnh nhân đến cơ sở điều trị Chọn mẫu: Lấy mẫu toàn bộ. Cơ sở điều trị Tần số Tỷ lệ (%) Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng phiếu “Khảo sát thương tích tại Việt Nam năm 2010” do Bộ Lao động Có đến cơ sở điều trị 490 97,6 Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, WHO, UNICEF và trường Đại Không đến cơ sở điều trị 12 2,4 học y tế công cộng ban hành có sữa chữa cho phù hợp với Tổng cộng 502 100 phạm vi đề tài nghiên cứu. Trong 502 nạn nhân thì số nạn nhân được đưa đến các cơ Xử lý số liệu: Sử dụng các test thống kê, phân tích bằng sở điều trị 97,6%. phần mềm Epidata, SPSS 11.5. Bảng 5. Cơ sở đầu tiên được chuyển đến Đạo đức nghiên cứu: Đảm bảo quyền lợi của đối tượng tham gia nghiên cứu và bảo mật thông tin cá nhân. Cơ sở điều trị Tần số Tỷ lệ (%) Trạm y tế 61 12,5 III. KẾT QUẢ Bệnh viện(huyện) Bảng 1. Số lượng nạn nhân được sơ cấp cứu tại chỗ 364 74,3 thành phố ngay sau khi xẩy ra tai nạn Bệnh viện trung ương 52 10,6 Sơ cấp cứu tại chỗ Tần số Tỷ lệ (%) Bệnh viện tư nhân 7 1,4 Có 331 65,9 Phòng khám tư nhân 4 0,8 Không 170 33,9 Khác 2 0,4 Không nhớ/không rõ 1 0,2 Tổng cộng 490 100 Số nạn nhân được sơ cấp cứu khá cao có tỷ lệ 65,9%. Cơ sở đầu tiên nạn nhân được chuyển đến là bệnh viện Bảng 2. Người sơ cấp cứu tại chỗ thành phố Huế 74,3%, thứ hai là trạm y tế 12,5%, thứ ba là Bệnh viện Trung ương Huế 10,6%. Người sơ cấp cứu Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 6. Phương tiện vận chuyển nạn nhân Tự sơ cứu 46 13,9 Cán bộ y tế 42 12,7 Phương tiện chuyển Tần số Tỷ lệ (%) Người trong gia đình/bạn Xe cứu thương 9 1,8 200 60,4 Xe ô tô 28 5,7 bè/thầy cô/ đồng nghiệp Người đi đường 43 13,0 Xe máy 438 89,5 Tổng cộng 331 100,0 Xe đạp/ xích lô/ ba gác 6 1,2 Đi bộ/ khiêng/ cỏng 8 1,6 Trong số 331 người được sơ cấp cứu tại chỗ thì người sơ Khác 1 0,2 cấp cứu tại chỗ cho nạn nhân chủ yếu là người trong gia đình/ bạn bè/thầy cô/đồng nghiệp của nạn nhân 60,4%, tự sơ cứu Tổng số 490 100 13,9%, người đi đường 13%, cán bộ y tế chỉ sơ cứu 12,7%. Các phương tiện chủ yếu để vận chuyển nạn nhân đến Bảng 3. Nội dung sơ cấp cứu được thực hiện các cơ sở điều trị là xe máy 89,5%, xe ô tô 5,7% và xe cứu thương chỉ vận chuyển 1,8% nạn nhân bị tai nạn thương tích. Nội dung sơ cứu Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 7. Thời gian từ khi xảy ra tai nạn đến khi được Hô hấp nhân tạo 2 0,6 vận chuyển tới cơ sở khám chữa bệnh Được băng bó 144 43,5 Thời gian đến cơ sở y tế Số lần Tỷ lệ (%) Được cầm máu 153 46.2 Dưới 30 phút 353 72,1 Cố định xương khớp 9 2,7 Từ 30 phút đến 60 phút 91 18,6 Khác 20 6,1 Từ 1 giờ đến 3 giờ 12 2,4 Không nhớ/không rõ 3 0,9 Từ 3 giờ đến 6 giờ 8 1,6 Tổng cộng 331 100 Từ 6 đến 24 giờ 12 2,4 Trên 24 giờ 14 2,9 Hai nội dung được sử dụng để sơ cứu nhiều nhất là cầm Tổng cộng 490 100 máu 46,2% và băng bó 43,5%. 68 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Nạn nhân có thời gian từ khi nạn nhân bị chấn thương cho Về nội dung sơ cấp cứu: Trong nghiên cứu của chúng đến khi được chuyển đến các cơ sở điều trị dưới 30 phút là tôi, nội dung sơ cấp cứu ban đầu cho bệnh nhân khá đơn 72,1%, từ 30- 60 phút là 18,6%, từ 1 giờ đến 3 giờ là 2,4%. điệu chủ yếu hai thủ thuật thường dùng là cầm máu 46,2% Bảng 8. Tình hình và kết quả điều trị của nạn nhân và băng bó 43,5%. Tương tự như nghiên cứu tại Hà Nội, Hưng Yên, Thừa Thiên –Huế, tp Hồ Chí Minh và Đồng Kết quả điều trị Số lần Tỷ lệ (%) Nai năm 2011, thì có 68,3% nạn nhân được sơ cấp cứu với hình thức băng bó, 62,8% được sơ cấp cứu bằng hình Đang điều trị 367 76,3 thức cầm máu [5]. Nói chung sơ cấp cứu tai cộng đồng Bình phục hoàn toàn 84 17,5 hai hình thức băng bó và cầm máu là chủ yếu. Chúng tôi nhận thấy rằng sở dĩ hai kỹ thuật cầm máu và băng bó có Di chứng phục hồi 20 4,2 tỷ lệ cao điều này phù hợp với người sơ cấp cứu ban đầu phần lớn không phải là nhân viên y tế nên chủ yếu của Tàn tật 4 0,8 họ khi thấy tai nạn xảy ra nhất là khi thấy máu chảy thì Tử vong sau điều trị 6 1,2 thường băng hoặc buộc chặt vết thương lại để cầm máu là chủ yếu. Tuy nhiên, điều này cũng nói lên rằng người dân Tổng cộng 481 100 cũng đã có ý thức về sơ cấp cứu ban đầu đối với tai nạn thương tích và dù sao cũng góp phần làm hạn chế nặng Có 481/502 nạn nhân có kết quả điều trị, trong đó có thêm của thương tích nhất là đối với các trường hợp vết 76,3% đang còn điều trị khi được phỏng vấn, đã ra viện và thương gây mất máu nhiều. bình phục hoàn toàn là 17,5%, có di chứng nhưng có thể Cơ sở điều trị: Trong nghiên cứu của chúng tôi nạn phục hồi là 4,2%, bị tàn tật là 0,8% và có 6 trường hợp bị tử nhân bị tai nạn thương tích được đưa đến cơ sở điều trị vong 1,2%. khá cao. Số được đưa đến cơ sở điều trị 97,8%. Nghiên cứu của chúng tôi về nạn nhân được đưa đến các cơ sở IV. BÀN LUẬN điều trị có cao hơn tác giả Nguyễn Dung và Dương Quang Tình hình sơ cấp cứu: Trong nghiên cứu của chúng Minh năm 2005, có 65,7% các trường hợp tai nạn thương tôi về tình hình sơ cấp cứu khi tai nạn xẩy ra khá cao, tích được sơ cấp cứu ban đầu và điều trị tại các cơ sở y số trường hợp tai nạn thương tích được sơ cứu tại chỗ là tế [3]. Hay của Lê Vũ Anh chỉ gần 70% trường hợp chấn 65,9%. Nghiên cứu của chúng tôi tương tự nghiên cứu thương được đưa đến khám và điều trị tại cơ sở y tế nhà của Nguyễn Dung điều tra tai nạn thương tích tại tỉnh nước [1]. Có lẽ do thời điểm nghiên cứu khác nhau vì Thừa Thiên – Huế năm 2005, có 65,7% các trường hợp các nghiên cứu của các tác giả trên diễn ra đã nhiều năm tai nạn thương tích được sơ cứu ban đầu [3]. Còn Lê vũ trước trong khi hiện nay tình hình kinh tế xã hội có nhiều Anh điều tra tình hình chấn thương ở trẻ dưới 18 tuổi tại tiến bộ hơn, kiến thức phổ thông về y học của người dân 6 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên – cũng khá hơn trước và người dân cũng quan tâm đến sức Huế, Cần Thơ và Đồng Tháp, được sơ cấp cứu 57,3% và khỏe của bản thân và người nhà hơn. Bên cạnh đó, cơ sở có 41,5% không được sơ cứu [1]. y tế được phát triển và hoàn chỉnh nhiều hơn trước và đặc Về người thực hiện sơ cấp cứu ban đầu ngay sau biệt là bệnh nhân phần lớn là có đóng bảo hiểm y tế nên khi tai nạn thương tích xảy ra: Ở nghiên cứu của chúng dễ dàng cho nạn nhân đến cơ sở điều trị vì vậy tỷ lệ đến tôi mặc dù tỷ lệ người bị tai nạn thương tích được sơ cấp các cơ sở điều trị cao hơn. cứu ban đầu khá cao nhưng người thực hiện sơ cấp cứu Phương tiện vận chuyển nạn nhân: Phương tiện chủ lại là nhũng người không phải cán bộ chuyên môn y tế mà yếu để vận chuyển nạn nhân là xe máy 89,5%, thứ hai là ô nhiều nhất lại là người nhà, bạn bè, thầy cô, người đồng tô 5,7%, thứ ba là xe cấp cứu 1,8%, thứ tư là đi bộ, khiêng/ nghiệp của nạn nhân chiếm 60,4%, tiếp đến là nạn nhân cỏng 1,6% và thứ 5 là xe đạp/xích lô 1,2%. Nghiên cứu của tự sơ cứu chiếm 13,9%, thứ ba là người đi đường chiếm chúng tôi phù hợp với nghiên cứu tại Hà Nội, Hưng Yên, tỷ lệ 13%. Cuối cùng là nhân viên y tế sơ cứu 12,7%. Thừa Thiên-Huế, thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai năm Tương tự Như công trình của Lê Vũ Anh hơn 70% trường 2011” có 81,8% nạn nhân được vận chuyển bằng xe máy(ô hợp chấn thương được người nhà nạn nhân sơ cứu, 14% tô cứu thương chỉ chiếm 3%) [5]. Trần Văn Nam và cộng sự được cán bộ y tế sơ cứu và 9,2% được người khác sơ cứu ở Hải Phòng năm 2007, bệnh nhân được vận chuyển chủ yếu (người đi đường) [1]. bằng xe máy 68,7% và taxi là 8,57%, chuyển bằng xe cấp SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 69
  4. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cứu chỉ có 2,6% [4]. Về vận chuyển nạn nhân bằng xe máy bệnh ban đầu cho một lượng lớn bệnh nhân bảo hiểm y tế nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn một chút nhưng vận nên có tai nạn thương tích xẩy ra thì đều được người nhà chuyển bằng xe máy là phương tiện vận chuyển chủ yếu để đưa đến trực tiếp đến bệnh viện ngay lập tức. Điều này đưa nạn nhân đến cơ sở điều trị, cũng giống như đề tài của cũng nói lên rằng sự phát triển mạng lưới y tế cơ sở, việc tác giả Nguyễn Dung năm 2005 [3]. Phương tiện vận chuyển tham gia bảo hiểm y tế cũng góp phần rất thuận lợi cho cấp cứu nạn nhân xe máy chiếm 71,25% cũng là phương tiện người dân khi có sự cố về sức khỏe xảy ra. chủ yếu vận chuyển nạn nhân bị tai nạn thương tích. Điều Kết quả điều trị nạn nhân bị tai nạn thương tích: này cho thấy rằng xe máy là một phương tiện đi lại và vận Tại thời điểm chúng tôi tiến hành phỏng vấn đang được chuyển chủ yếu của người dân mặc dù Thừa Thiên –Huế đã điều trị là 76,3%, đã điều trị bình phục hoàn toàn là 17,5%, có trung tâm cấp cứu 115. đã điều trị bình phục nhưng có di chứng có thể phục hồi Cơ sở điều trị đầu tiên nạn nhân được chuyển đến: 4,2%. Nhìn chung phần lớn bệnh nhân điều trị đều có kết Tỷ lệ nạn nhân chủ yếu được chuyển đến các cơ sở y tế nhà quả tốt, số bệnh nhân đang còn điều trị chủ yếu là bệnh nước trong đó được chuyển đến bệnh viện tuyến huyện (bệnh nhân nhẹ hoặc vừa và đa số là bị vết thương phần mềm viện thành phố) có tỷ lệ cao. Tương tự nghiên cứu các mô rách da là chủ yếu và đang điều trị tại Bệnh viện thành hình tai nạn thương tích tại cộng đồng của NguyễnThị Hồng phố Huế nên chúng tôi cũng có dịp quan sát kết quả về Tú người bị thương chủ yếu đến bệnh viện huyện (45,2%), sau đều lành và xuất viện. Kết quả phù hợp với tác giả tỷ lệ đến bệnh viện tỉnh và trạm y tế đề 11,3%, đến bệnh viện Trần Văn Nam và cộng sự nghiên cứu tại Hải Phòng năm trung ương là 9,7% [6]. Theo nghiên cứu của tác giả Lê vũ 2007, kết quả phần lớn các tai nạn thương tích đều phục Anh thì có gần đến 70% trường hợp chấn thương được đưa hồi tốt 97,78% khỏi và đỡ khi ra viện, 0,26 bệnh nhân bị đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế nhà nước [1]. Ở nghiên tử vong và 0,09% di chứng tàn phế suốt đời [4]. Tương cứu của chúng tôi tỷ lệ nạn nhân được chuyến đến bệnh viện tự kết quả của tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú giám sát tai thành phố là 74,3% có lẽ do điều kiện là ở Huế không có nạn thương tích tại 7 bệnh viện trong cả nước cho tất cả bệnh viện tỉnh trong khi bệnh nhân có bảo hiểm y tế thì được các lứa tuổi năm 2006, kết quả điều trị khỏi và đở giảm phân tuyến khám chữa bệnh ban đầu tại tuyến huyện và xã và là 95,61%, tử vong tại bệnh viện là 0,46%, quá nặng xin phần lớn nạn nhân bị chấn thương cũng không nặng lắm nên về là 2,65%, nặng hơn phải chuyển là 1,27%. Ở nghiên nạn nhân được chuyển đến bệnh viện thành phố để điều trị. cứu của chúng tôi tỷ lệ tử vong có cao hơn (1,2%) nhưng Chúng tôi cũng nhận thấy rằng nạn nhân được chuyển đến ở đây (Bệnh viện Trung ương Huế) là tuyến điều trị cuối bệnh viện trung ương mặc dù tỷ lệ chỉ có 10,6% nhưng hầu cùng và những bệnh nhân tử vong đều là quá nặng nhưng hết là những nạn nhân bị chấn thương nặng hoặc có nguy cơ không còn chuyển đi đâu nữa. Trong khi ở các nghiên cứu đe dọa đến tính mạng và được phân loại phần lớn bởi người khác tỷ lệ tử vong có thấp hơn, di chứng tàn tật vĩnh viển nhà hoặc người đi đường, cho thấy rằng người dân cũng đã cũng thấp hơn nhưng khác nhau là do các bệnh viện điều biết đánh giá như thế nào là nạn nhân nặng, nhẹ, cần phải trị đó chưa phải là tuyến cuối cùng điều trị cho nạn nhân chăm sóc ở tuyến nào cho phù hợp có lẽ đây là kết quả của nên còn có một số bệnh nhân quá nặng được chuyển lên nhiều năm truyển thông giáo dục sức khỏe đặc biệt là giáo tuyến trên nữa và hơn nữa còn có một số nạn nhân nặng dục về phòng chống tai nạn thương tích cho cộng đồng của quá không muốn để tử vong ở bệnh viện nên xin về nhà để Thừa Thiên-Huế. có thể chết tại nhà. Vì vậy nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ Thời gian vận chuyển nạn nhân: Nghiên cứu của tử vong tại bệnh viện cũng như tỷ lệ tàn tật suốt đời có cao chúng tôi thấy rằng đa số nạn nhân được vận chuyển trong hơn các nghiên cứu khác. vòng 30 phút 72,1%, từ 30 phút đến 60 phút tỷ lệ 18,6%. Theo tác giả Nguyễn Đức Chính nghiên cứu tại Bệnh viện V. KẾT LUẬN Việt Đức năm 2006, cho thấy đa số các trường hợp được Có 65,9% số nạn nhân được sơ cấp cứu ngay sau khi chuyển đến bệnh viện trước 1 giờ, chiếm 33% [2]. Tỷ lệ xảy ra tai nạn. Hai kỹ thuật sơ cấp cứu được sử dụng này thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi nhưng ở đây Bệnh nhiều nhất là cầm máu (46,2%); băng bó (43,5%). Có viện Việt Đức là bệnh viện tuyến trung ương và rất nhiều 90,6% nạn nhân được vận chuyển đến cơ sở điều trị trong bệnh nhân trước khi chuyển đến Bệnh viện Việt Đức đều đã vòng một giờ. Kết quả điều trị có 93,8% số nạn nhân bình qua chăm sóc tại một cơ sở y tế tuyến trước đã. Còn trong phục hoàn toàn, di chứng có thể phục hồi 4,2%, tàn tật nghiên cứu của chúng tôi bệnh viện thành phố là bệnh viện vĩnh viễn 0,8%, tử vong 1,2%. tuyến huyện thuộc tuyến cơ sở lại là nơi đăng ký khám chữa 70 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Lê Vũ Anh, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Hồng, Nguyễn Trang Nhung, Lã Ngọc Quang (2004), Tình hình chấn thương và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Đề tài cấp bộ ngành, Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương. 2. Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập (2007), "Tình hình tai nạn thương tích trẻ em qua giám sát TNTT tại bệnh viện Việt Đức năm 2006". Tập san Ngoại khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 57, tr.18-23. 3. Nguyễn Dung, Dương quang Minh (2008), Điều tra hộ gia đình về tai nạn thương tích tại tỉnh Thừa Thiên -Huế năm 2005, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Y tế Thừa Thiên - Huế lần thứ II, tr.5 -14. 4. Trần Văn Nam (2007), "Phân tích một số đặc điểm tai nạn thương tích ở trẻ em điều trị tai bệnh viện trẻ em Hải Phòng từ tháng 8/2005 đến tháng 2/2007". Tạp chí Y học Việt Nam, 336, tr. 65 - 71. 5. Phòng chống tai nạn thương tích (2011), Tình hình sơ cấp cứu tai nạn thương tích của tình nguyện viên tại Hà Nội, Hưng Yên, Thừa Thiên-Huế, tp Hồ Chí Minh và Đồng Nai năm 2011, http://moh.gov.vn:8086/pctainan/pages/tintuc. aspx?CateID=5&ItemID=1080, truy cập ngày 1/5/2011. 6. Nguyễn Thị Hồng Tú, Phùng Trí Dũng (2006), "Nghiên cứu các mô hình tai nạn thương tích do lao động tại cộng đồng". Tạp chí Y học Thực hành Bộ Y Tế, 538. SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 71
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2