Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
MỘT SỐ NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ CẤP CỨU <br />
CHẤN THƯƠNG TRƯỚC BỆNH VIỆN VÀ HỒI SỨC CHẤN THƯƠNG <br />
NHÂN 111 TRƯỜNG HỢP TỬ VONG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN <br />
CHỢ RẪY <br />
Tôn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Chấn thương là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 17‐44. Công tác cấp cứu <br />
chấn thương cần một hệ thống đồng bộ từ cấp cứu tại hiện trường, cấp cứu trên đường vận chuyển, hồi sức tại <br />
khoa cấp cứu và các phẫu thuật, thủ thuật chấm dứt sự chảy máu. Trong điều kiện hệ thống cấp cứu của Việt <br />
Nam chưa phát triển đồng bộ, có nhiều vấn đề cần cải thiện. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét ban đầu tình hình cấp cứu chấn thương trước bệnh viện và hồi sức chấn <br />
thương tại khoa cấp cứu‐ Bệnh viện Chợ Rẫy. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân chấn thương được ghi nhận tử vong tại khoa cấp cứu <br />
từ 1/12/2012‐31/5/2013. Phương pháp: Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca. <br />
Kết quả: Có 111 bệnh nhân chấn thương được ghi nhận tử vong tại khoa cấp cứu. Chỉ có 73 % bệnh nhân <br />
chấn thương có sử dụng hệ thống cấp cứu trước khi vào bệnh viện Chợ Rẫy trong đó chỉ có 16,7 % bệnh nhân <br />
vào viện trong tình trạng ổn định.Tỉ lệ được đặt nội khí quản là 80 %, dịch truyền hồi sức sốc là 39,4 % với <br />
dung dịch ban đầu là Natriclorua 0,9 %. Quy trình hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy đã <br />
có nhưng chưa được tuân thủ tốt và cần được cập nhật, huấn luyện thường xuyên cho các nhân viên cấp cứu. <br />
Kết luận: Hệ thống cấp cứu chấn thương trước bệnh viện còn nhiều bất cập. Các kỹ năng cơ bản về hồi sức <br />
chấn thương như dịch truyền, nội khí quản, đường truyền trung tâm vẫn chưa được thực hiện đầy đủ ở các <br />
tuyến điều trị. Quy trình hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu bệnh viện Chợ rẫy đã có nhưng chưa được áp <br />
dụng thống nhất trong khoa. <br />
Kiến nghị: Cần có chương trình đào tạo về cấp cứu chấn thương cho các tuyến, kể cả cấp cứu trên đường <br />
vận chuyển và quy trình hồi sức cấp cứu chấn thương thống nhất. <br />
Từ khóa: Cấp cứu trước bệnh viện, hồi sức chấn thương, khoa cấp cứu <br />
<br />
ABSTRACT <br />
INITIAL ASSESSMENTS OF PRE‐HOSPITAL CARE AND TRAUMA RESUSCITATION VIA <br />
111 CASES OF TRAUMA PATIENTS DECEASED AT EMERGENCY DEPARTMENT <br />
CHỢ RẪY HOSPITAL <br />
Tôn Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 484 ‐ 489 <br />
Background: Trauma is the leading cause of death at 17‐44 years old in the world. The trauma care should <br />
be combinated well bettwen pre hospital care, trauma resuscitation and definitive care. In Vietnam, the <br />
emergency system for trauma care is still not lined and need to be improved. <br />
Objectives: Initial assessment of pre hospital care for trauma patients and trauma resuscitation in <br />
*<br />
<br />
BV Chợ Rẫy, ** ĐHYD TP HCM * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh. <br />
Tác giả liên lạc: ThS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com <br />
<br />
484<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
emergency department‐ Cho Ray hospital. <br />
Method: Retrospetive, case series. <br />
Result: 111 trauma patients deceased at emergency department, in which 73 % had perhospital care, 16.7 % <br />
to Cho ray hospital in stable condition. Tracheal intubation achieved 80%, IV fluid resuscitaion 39,4 % in <br />
prehospital care with initial fluid is natriclorua 0,9 %. The emergency department has standard protocol for <br />
trauma patients but not all well applied. <br />
Conclusion: The pre‐hospital care for trauma patients still not unique in all medical levels and should be <br />
improved. The protocols for trauma resuscitation in emergency department are applying but still not very well. <br />
Suggestion: A training cirriculum for trauma care should be done and applied in all medical levels in <br />
Vietnam. <br />
Key words: pre‐hospital care, trauma resuscitation, emergency department <br />
hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu ở BV Chợ <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Rẫy. <br />
Chấn thương là nguyên nhân tử vong <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
thường gặp tại khoa cấp cứu và là nguyên nhân <br />
+ Nhận xét ban đầu tình hình cấp cứu chấn <br />
tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 17‐44(3). Trong <br />
thương trước Bệnh viện Chợ rẫy <br />
giai đoạn tại hiện trường và tại khoa cấp cứu <br />
phần lớn tử vong là do sốc mất máu không hồi <br />
+ Sơ bộ nhận xét việc hồi sức chấn thương tại <br />
(3). Việc cấp cứu hồi <br />
khoa cấp cứu Bv Chợ Rẫy <br />
phục hoặc chảy máu nội sọ<br />
sức bệnh nhân chấn thương đòi hởi sự khẩn <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
trương từ hiện trường, hồi sức tích cực trên <br />
Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca <br />
đường vận chuyển, tại khoa cấp cứu và phẫu <br />
Đối tượng <br />
thuật thủ thuật cũng như hồi sức trong giai đoạn <br />
Bệnh nhân chấn thương tử vong tại khoa <br />
sau đó quyết định sự thành công trong hồi sức <br />
cấp cứu và cả những trường hợp được khoa cấp <br />
chấn thương(2). Trong những thập niên qua, nhờ <br />
cứu ghi nhận tử vong trước vào viện. <br />
sự tiến bộ trong việc cấp cứu trước bệnh viện và <br />
kỹ thuật hồi sức chấn thương cũng như phẫu <br />
thuật, thủ thuật cầm máu đã cứu sống được <br />
nhiều bệnh nhân chấn thương tuy nhiên tỉ lệ tử <br />
vong trong các trướng hợp đa thương, sốc chấn <br />
thương vẫn còn rất cao, có khi đến 54 %(6).Trên <br />
thế giới, hệ thống cấp cứu trước bệnh viện (pre‐<br />
hospital care) đã được phát triển cùng với hệ <br />
thống hồi sức chấn thương tương đối hoàn <br />
chỉnh tại các bệnh viện đã cứu sống được nhiều <br />
trường hợp đa thương, sốc chấn thương nặng. <br />
Trong khi đó, hệ thống cấp cứu trước bệnh viện, <br />
hồi sức chấn thương tại cấp cứu ở Việt Nam <br />
chưa được phát triển và còn nhiều bất cập, <br />
Chính vì thế, chúng tôi thực hiện nghiên cứu <br />
này để bước đầu đánh giá tình hình cấp cứu <br />
chấn thương trước Bệnh viện Chợ rẫy và việc <br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình <br />
<br />
Thời gian nghiên cứu <br />
Từ 1/12/2012‐ 31/5/2013. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Sau 6 tháng thu thập số liệu từ những bệnh <br />
nhân chấn thương tử vong tại khoa cấp cứu <br />
Bệnh viện Chợ Rẫy, có 111 bệnh nhân được <br />
khoa cấp cứu ghi nhận tử vong trong đó có 25 <br />
bệnh nhân được ghi nhận tử vong trước vào <br />
viện. <br />
Có 81 bệnh nhân có sử dụng cấp cứu trước <br />
Bệnh viện Chợ Rẫy, chiếm tỉ lệ 73 %. Trong đó <br />
tử vong trên đường vận chuyển là 11, vào cấp <br />
cứu trong tình trạng sốc 54 và 16 trường hợp <br />
huyết áp ổn định. <br />
<br />
485<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Bảng 1: Tình trạng bệnh nhân khi vào cấp cứu <br />
Tình trạng<br />
Chết trước vào viện<br />
Sốc<br />
Ổn định<br />
Tổng<br />
<br />
Số lượng<br />
11<br />
54<br />
16<br />
81<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
13,6<br />
66,7<br />
16,7<br />
100<br />
<br />
vào khoa cấp cứu. <br />
<br />
1<br />
40<br />
CTSN<br />
CTSN+Khác<br />
VT tim<br />
70<br />
<br />
Nguyên nhân chấn thương <br />
Có 102 trường hợp tử vong do tai nạn giao <br />
thông, trong đó tai nạn khi đi xe gắn máy <br />
chiếm 68,2 %. <br />
Bảng 2: Nguyên nhân tai nạn <br />
Nguyên nhân<br />
Tai nạn giao thông<br />
Tai nạn lao động<br />
Tai nạn sinh hoạt<br />
Đả thương<br />
Không rõ<br />
Tổng<br />
<br />
Số lượng<br />
102<br />
2<br />
2<br />
3<br />
2<br />
111<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
91,9<br />
1,8<br />
1,8<br />
2,7<br />
1,8<br />
100<br />
<br />
Thời gian từ lúc bị tai nạn cho đến khi vào <br />
cấp cứu sớm nhất là 15 phút, trung bình là 3 <br />
giờ, lâu nhất là 20 giờ (ghi nhận được trên 48 <br />
bệnh nhân, số còn lại không nhớ rõ thời điểm <br />
bị tai nạn). <br />
<br />
<br />
Sơ đồ 1: Tổn thương chính gây tử vong <br />
Tổn thương chỉ yếu là chấn thương sọ não <br />
và các tổn thương phối hợp như tứ chi, ngực <br />
bụng, ngực hoặc đa chấn thương. <br />
Chỉ số ISS trung bình trên 86 bệnh nhân là <br />
38,67, phân bố như sau: <br />
Bảng 4: Chỉ số ISS <br />
Điểm<br />
Chết trước vào viện<br />
9-16<br />
16-24<br />
25-40<br />
> 40<br />
Tổng<br />
<br />
số lượng<br />
25<br />
0<br />
3<br />
51<br />
32<br />
111<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
22,5<br />
0<br />
2,7<br />
45,95<br />
28,8<br />
100<br />
<br />
Điểm GCS ở những bệnh nhân tử vong tại <br />
cấp cứu <br />
<br />
Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân ở khoảng <br />
gần 40 điểm tức khả năng không thể sống sót. <br />
<br />
Trong 111 bệnh nhân nghiên cứu, có 25 bệnh <br />
nhân chết trước vào viện, 2 bệnh nhân có GCS 9‐<br />
13 điểm, một bệnh nhân có GSC 13 điểm, còn <br />
phần lớn bệnh nhân có GCS 3‐8 điểm. Trung <br />
bình số điểm GCS của những bệnh nhân tử <br />
vong tại cấp cứu như sau: <br />
<br />
Cấp cứu trước bệnh viện <br />
<br />
Bảng 3: Điểm Glasgow coma score khi vào cấp cứu <br />
GCS<br />
Chết trước vào viện<br />
3-8<br />
9-12<br />
13-15<br />
Tổng<br />
<br />
Số lượng<br />
25<br />
83<br />
2<br />
1<br />
111<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
22,5<br />
74,8<br />
1,8<br />
0,9<br />
100<br />
<br />
Cơ quan tổn thương <br />
Sọ não, cột sống, ngực, vết thương tim, <br />
bụng, khung chậu, tứ chi, đa thương. <br />
Như vậy, phần lớn bệnh nhân vào viện <br />
trong tình trạng mê sâu GCS 3‐8 điểm cần phải <br />
được thực hiện các thủ thuật hồi sức ngay khi <br />
<br />
486<br />
<br />
Số bệnh nhân được đặt nội khí quản là 56 <br />
trên tổng số bệnh nhân phải đặt nội khí quản 70 <br />
(Có điểm Glasgow = 1000 ml dịch của tuyến trước, số <br />
còn lại 36 bệnh nhân được sử dụng