Kiến thức, thái độ và thực hành về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng của sinh viên điều dưỡng tại các trường đại học
lượt xem 4
download
Sinh viên điều dưỡng có phần lớn thời gian thực tập các cơ sở y tế, xử lý dụng cụ ban đầu các dụng cụ tái sử dụng là một trong những nội dung quan trọng mà các sinh viên điều dưỡng cần phải thực hiện trong quá trình học tập. Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng của sinh viên điều dưỡng và tìm hiểu các yếu tố liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thái độ và thực hành về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng của sinh viên điều dưỡng tại các trường đại học
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LIÊN CHI HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ XỬ LÝ BAN ĐẦU DỤNG CỤ TÁI SỬ DỤNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nguyễn Thị Thanh Thương1, Nguyễn Thị Anh1, Trần Thị Thuận2, Đặng Mỹ Hạnh2, Vũ Thị Xim3, Phạm Hoàng Yến4, Nguyễn Thị Oanh5 TÓM TẮT 10 ban đầu dụng cụ tái sử dụng đạt mức độ tốt. Mở đầu: Sinh viên điều dưỡng có phần lớn Nghiên cứu không ghi nhận mối liên hệ giữa thời gian thực tập các cơ sở y tế, xử lý dụng cụ kiến thức, thái độ, và thực hành xử lý ban đầu ban đầu các dụng cụ tái sử dụng là một trong dụng cụ tái sử dụng với giới tính, tuổi, trường những nội dung quan trọng mà các sinh viên điều theo học. Sinh viên năm cuối ghi nhận có kiến dưỡng cần phải thực hiện trong quá trình học tập. thức và thực hành tốt hơn sinh viên năm ba Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kiến (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 526 - THÁNG 5 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 nursing students at Eastern International dụng cụ y tế là điều hết sức quan trọng University (EIU) and Hong Bang International không chỉ đối với nhân viên y tế mà còn với University (HBU) from September 2022 to sinh viên các ngành chăm sóc sức khỏe trong February 2023. quá trình học tập tại các cơ sở khám chữa Research results: There are 232 nursing bệnh. students participating in the study, of which 205 Tại các cơ sở y tế, việc xử lý ban đầu are female students and 27 are male students, dụng cụ tái sử dụng phần lớn do điều dưỡng 60.3% are 4th year students. The results showed trực tiếp thực hiện. Do đó, kiến thức, thái độ that 88.8% of participants had good knowledge, 96.1% of participants had a positive attitude, và thực hành các quy trình xử lý dụng cụ tái only 50.4% of participants who were good in sử dụng của điều dưỡng về vấn đề này rất practice about cleaning, disinfection and quan trọng. Tuy nhiên, theo thống kê của sterilization of reusable instruments. There was nghiên cứu trước đó phần lớn (73,4%) điều not any association between knowledge, attitude, dưỡng có kiến thức trung bình về xử lý dụng and practice about cleaning, disinfection and cụ tái sử dụng nhưng phần lớn điều dưỡng có sterilization of reusable instruments with gender, thái độ tích cực (79,5%) về tầm quan trọng age, and school attended. However, 4th year của xử lý dụng cụ tái sử dụng [1] và tỉ lệ thực nursing students had better knowledge and hành đúng về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử practice than third year students (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LIÊN CHI HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023 điều dưỡng về công tác xử lý ban đầu dụng Vậy số sinh viên Điều dưỡng cần tham cụ tái sử dụng. gia vào nghiên cứu là 164 sinh viên. Trong thời gian nghiên cứu có 232 sinh viên Điều II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dưỡng tham gia nghiên cứu. 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên 2.6. Công cụ thu thập số liệu: điều dưỡng năm 3, 4 tại trường EIU và HBU Bộ câu hỏi khảo sát gồm 3 phần 38 câu: đang thực tập lâm sàng tại các cơ sở khám Phần A: Thông tin chung về đối tượng chữa bệnh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí tham gia nghiên cứu: 05 câu. Minh và Bình Dương. Phần B: Thông tin khảo sát về kiến thức 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện và thái độ dựa trên bộ công cụ nghiên cứu Chợ Rẫy, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện đánh giá kiến thức, thái độ của nhân viên Quốc tế Becamex, Bệnh viện Đa Khoa Bình điều dưỡng của Nguyễn Ngọc Diễm và cộng Dương. sự [1]. Nội dung đánh giá gồm 17 câu nhằm 2.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đánh giá kiến thức về phân loại dụng cụ, 09/2022 đến tháng 02/2023. dung dịch khử khuẩn và quy trình thực hiện 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng với tổng tả. điểm từ 0 – 34 điểm và 08 câu nhằm đánh 2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu giá thái độ của sinh viên điều dưỡng tầm - Cỡ mẫu: quan trọng của xử lý ban đầu dụng cụ tái sử Áp dụng công thức tính cỡ mẫu theo dụng với tổng điểm từ 0 – 14 điểm. Yamane Taro (1967) : Phần C: Bộ câu hỏi khảo sát gồm 08 câu n= N nhằm đánh giá việc thực hiện xử lý ban đầu 1 + N *(e) 2 dụng cụ tái sử dụng của sinh viên điều dưỡng Trong đó: n: dân số nghiên cứu với tổng điểm từ 0 – 14 điểm. N: quy mô dân số ban đầu 280 Bộ câu hỏi được đánh giá độ tin cậy e: sai số (0.05) Cronbach’s Alpha 0.87. Bảng 2.1: Mức độ kiến thức, thái độ và thực hành theo Bloom’s cut off point [5]. Phân loại Kiến thức Thái độ Thực hành ≥80% Tổng điểm Tốt (≥29 điểm) Tích cực (≥12 điểm) Tốt (≥12 điểm) Trung bình Không quan tâm Trung bình 60%-79%Tổng điểm (21-28 điểm) (9 -11 điểm) (9 -11 điểm)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 526 - THÁNG 5 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 nhằm đảm bảo tính giá trị và tin cậy của số với độ tin cậy 95% để so sánh sự khác biệt liệu nghiên cứu được thu thập. giữa 2 hay nhiều tỷ lệ. Nghiên cứu sử dụng 2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số tỷ số OR và khoảng tin cậy 95% để đo lường liệu mức độ liên quan. Sự khác biệt được xem là Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 có ý nghĩa khi p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LIÊN CHI HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023 Biểu đồ 3.2: Mức độ kiến thức về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng của sinh viên điều dưỡng (n=232) Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy dụng cụ trong xử lý dụng cụ ban đầu 100% sinh viên điều dưỡng có kiến thức tốt (81,5%). về quy trình xử lý ban đầu dụng cụ tái sử 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến dụng; 79,3% sinh viên có kiến thức tốt về thức, thái độ và thực hành của sinh viên dung dịch khử khuẩn tuy nhiên phần lớn sinh điều dưỡng về xử lý ban đầu dụng cụ tái viên có kiến thức trung bình về phân loại sử dụng Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của sinh viên điều dưỡng về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng (n=232) Kiến thức Đặc điểm OR (CI 95%) Giá trị p Cao (206) Trung bình (26) Nam 22 (81,5%) 5 (18,5%) 1 Giới tính 0,200 Nữ 184 (89,8) 21 (10,2) 1,99 (0,68-5,81) Năm 3 74 (80,4%) 18 (19,6%) 1 Năm học 0,002* Năm 4 132 (94.3) 8 (5,7%) 4,01 (1,66-9,68) Trường EIU 82 (89,1) 10 (10,9) 1 0,895 theo học HBU 124 (88,6) 16 (11,2) 0,945 (0,41-2,18) *p0,05. cao hơn gấp 4,01 lần (CI 95%: 1,66 – 9,68) 80
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 526 - THÁNG 5 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên điều dưỡng về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng (n=232) Thái độ Đặc điểm OR (CI 95%) Giá trị p Tích cực (223) Không quan tâm (9) Nam 25 (92,6%) 2 (7,4%) 1 Giới tính 0,325 Nữ 198 (96,6%) 7 (3,4%) 2,26(0,45-11,50) Năm 3 89 (96,7%) 3 (3,3%) 1 Năm học 0,693 Năm 4 133 (95,7%) 6 (4,3%) 1,33 (0,32-5,45) Trường EIU 90 (97,8%) 2 (2,2%) 1 0,289 theo học HBU 133 (95%) 7 (5%) 1,37 (0,48-11,66) Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy, không có mối liên quan ý nghĩa thống kê giữa giới tính, năm học và trường đang theo học với thái độ của sinh viên điều dưỡng về tâm quan trọng của xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng với giá trị p>0,05 Bảng 3.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành của sinh viên điều dưỡng về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng (n=232) Thực hành Đặc điểm OR (CI 95%) Giá trị p Tốt (117) Trung bình (115) Nam 15 (55,6%) 12 (44%) 1 Giới tính 0,572 Nữ 102 (49,8%) 103 (50,2%) 0,792 (0,35-1,78) Năm 3 15 (16,3%) 77 (83,7%) 1 Năm học
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LIÊN CHI HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2023 điều dưỡng có kiến thức tốt và 79,69% có xử lý dụng cụ (75%) và 1/3 sinh viên điều thái độ tích cực [1]. Nghiên cứu tại bệnh viện dưỡng chưa thực hiện tốt việc làm sạch bằng Nguyễn Tri Phương ghi nhận 43% điều cách loại bỏ dị vật có thể nhìn thấy bằng mắt dưỡng đủ kiến thức tổng quát về xử lý ban thường như bông băng, gòn gạc, máu trước đầu dụng cụ tái sử dụng và 81,1% điều khi ngâm dụng cụ và để khô tự nhiên sau khi dưỡng có thái độ tích cực và 26,64% điều đã ngâm rừa. Kết quả nghiên cứu phù hợp dưỡng thực hành quy trình xử lý ban đầu báo cáo đa số điều dưỡng thực hành đúng dụng cụ tái sử dụng đúng [3]. trong phân loại dụng cụ, pha dung dịch khử Nhìn chung, sinh viên điều dưỡng có khuẩn tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. kiến thức tốt quy trình xử lý ban đầu dụng cụ Tuy nhiên một nghiên cứu khác được thực tái sử dụng (100%) và dung dịch khử khuẩn hiện tại khoa nội soi tiêu hóa bệnh viện (79,3%). Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên điều Trung ương Quân y 108, tỷ lệ điều dưỡng có dưỡng có kiến thức tốt về phân loại dụng cụ thực hành tốt về xử lý dụng cụ tái sử dụng rất chỉ ở mức 18,5%. Kết quả tương đồng với cao với 96,9% [2]. Điều này có thể lý giải báo cáo 82,44% điều dưỡng có kiến thức bởi đặc tính công việc tại khoa phòng và tần đúng về phân loại dụng cụ trước khi xử lý xuất thực hiện xử lý dụng cụ nên điều dưỡng trong nghiên cứu trước đó của Nguyễn Lan có sự tiến bộ về trong kỹ năng. Phượng và cộng sự [3]; nhưng kết quả này 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Diễm thức, thái độ và thực hành của sinh viên và các cộng sự khi 12,24% điều dưỡng có điều dưỡng trong việc xử lý ban đầu dụng kiến thức tốt về phân loại dụng cụ, 25,51% cụ tái sử dụng có kiến thức tốt về dung dịch khử khuẩn, và Nghiên cứu cho thấy rằng thời gian theo 8,2% có kiến thức tốt về quy trình thực hiện học của sinh viên có ảnh hưởng đến mức độ xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng [1]. kiến thức và thực hành về xử lý ban đầu Kết quả nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ sinh dụng cụ tái sử dụng của sinh viên. Cụ thể viên thực hành tốt thấp hơn rất nhiều so với sinh viên năm tư có kiến thức và thực hành tỉ lệ sinh viên có kiến thức tốt và thái độ tích cao hơn sinh viên năm ba. Điều này cho thấy cực về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng. những sinh viên học tập và thực hành càng Trên 90% sinh viên điều dưỡng thực hiện tốt nhiều sẽ nâng cao kiến thức và kỹ năng thực việc pha đúng tỉ lệ nồng độ dung dịch ngâm hành. Kết quả này phù hợp với các nghiên rửa, thời gian ngâm rửa và đảm bảo ngâm cứu trước đó chỉ ra rằng những điều dưỡng dụng cụ ngập trong dung dịch tẩy rửa. Tuy có trình độ học vấn cao hơn có kiến thức về nhiên, phần lớn sinh viên không thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn, xử lý ban đầu dụng kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ cụ tái sử dụng sau khi sử dụng [4], hay hoặc báo cáo, sửa chữa các dụng cụ bị gãy, nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Diễm đã chỉ ra bị hỏng trước khi đóng gói gửi xuống đơn vị những điều dưỡng có trình độ chuyên môn 82
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 526 - THÁNG 5 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 cao hơn có kiến thức tốt hơn về quy trình trình học tập và thực tập sẽ giúp sinh viên khử khuẩn, dung dịch khử khuẩn trong việc nâng cao kiến thức và hoàn thiện các kỹ năng xử lý dụng cụ [1]. Nghiên cứu tại bệnh viện nghề nghiệp trong tương lai. Nguyễn Tri Phương cũng chỉ ra rằng điều dưỡng có kiến thức tốt về xử lý ban đầu dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO cụ tái sử dụng thì việc thực hành xử lý dụng 1. Nguyễn Ngọc Diễm và cộng sự. Kiến thức cụ của họ cũng sẽ tốt hơn (OR=3,76, và thái độ về công tác xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng của điều dưỡng bệnh viện Quốc p=0,0016) [3]. tế Becamex. Tạp chí Khoa học và Công Tuy nhiên nghiên cứu không ghi nhận sự nghệ- ĐHTN. 2022; 227(4):118 – 125. khác biệt giới tính và nơi học tập của sinh 2. Đào Thị Hồng Mai và cộng sự. Đánh giá về viên điều dưỡng với kiến thức, thái độ và kiến thức và tuân thủ thực hành của điều thực hành trong việc xử lý ban đầu dụng cụ dưỡng tại Khoa Nội soi tiêu hóa, Bệnh viện tái sử dụng. Điều này tương đồng với các Trung ương Quân đội 108. Tạp chí y dược nghiên cứu trước đó về tuổi và giới tính của lâm sàng 108. 2022; Hội nghị Khoa học Điều điều dưỡng với kiến thức, thái độ và thực dưỡng bệnh viện năm 2022:107 – 114. 3. Nguyễn Lan Phượng & Nguyễn Đỗ hành xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng. Nguyên. Kiến thức, thái độ, thực hành về xử lý y dụng cụ sau sử dụng của điều dưỡng tại V. KẾT LUẬN Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2006. Tỉ lệ sinh viên điều dưỡng có kiến thức Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 2007;11(1): tốt và thái độ tích cực trong vấn đề xử lý ban 64 – 69. đầu dụng cụ tái sử dụng rất cao với lần lượt 4. Krause, M., Dolák, F., & Froňková, M.. 88,8%và 96,1%. Tuy nhiên tỷ lệ sinh viên The knowledge of nurses on the disinfection of reusable objects and surfaces in clinical thực hành tốt về xử lý ban đầu dụng cụ tái sử practice. Kontakt. 2021;23(1): 8 – 13. dụng ở mức thấp hơn chỉ 50,4%. Tỉ lệ này 5. Sessa, A., Giuseppe, G. D., Albano, L., & nhìn chung vẫn cao hơn các báo cáo về vấn Angelillo, I. F. (2011). An Investigation of đề xử lý ban đầu dụng cụ tái sử dụng trước Nurses’ Knowledge, Attitudes, and Practices đó. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những sinh Regarding Disinfection Procedures in Italy. viên điều dưỡng gần hoàn tất chương trình BioMed Central Infectious Diseases. 2021;11 có kiến thức và thực hành tốt hơn so với sinh – 148. Doi: 10.1186/1471-2334-11-148. viên năm ba. Điều này càng chứng minh quá 83
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu: Kiến thức, thái độ và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của sản phụ sau sanh tại BVHV năm 2009
12 p | 923 | 76
-
Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường > 60 tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão khoa năm 2012
6 p | 329 | 23
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người bệnh tự chăm sóc hậu môn nhân tạo
8 p | 233 | 19
-
Kiến thức, thái độ và thực hành lựa chọn biện pháp tránh thai ở phụ nữ cho con bú
6 p | 140 | 12
-
Kiến thức, thái độ và thực hành tự khám vú của nữ sinh một số trường trung học phổ thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 103 | 8
-
Đo lường kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc của người bệnh có hậu môn nhân tạo tại bệnh viện miền Nam Việt Nam
6 p | 84 | 8
-
Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành về quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á từ tháng 1/2017-7/2017
5 p | 115 | 7
-
Thực trạng sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh môi trường của phụ nữ (15- 49 tuổi) có con dưới 5 tuổi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
5 p | 122 | 7
-
Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản của sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Đông
5 p | 51 | 6
-
Khảo sát về kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ có con bị bệnh thiếu máu tán huyết di truyền thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng I Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2010
6 p | 82 | 4
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về dinh dưỡng hợp lý của học sinh tiểu học tại An Giang và Thừa Thiên Huế
6 p | 17 | 4
-
Kiến thức, thái độ và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp
6 p | 59 | 4
-
Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng bao cao su trong kế hoạch hóa gia đình của nam giới có vợ tại xã Thượng Kiệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2013
12 p | 33 | 4
-
Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2013
4 p | 89 | 4
-
Thực trạng kiến thức thái độ và thực hành tìm hiểu thông tin về Basedow của người dân Đồng Hỷ - Thái Nguyên
5 p | 95 | 3
-
Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng Oresol của bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2022
6 p | 17 | 3
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về sử dụng kháng sinh và thức ăn trong chăn nuôi lợn và một số yếu tố liên quan tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam năm 2015
5 p | 33 | 2
-
Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức thái độ và thực hành về an toàn thực phẩm tại cộng đồng huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình 2014
9 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn