TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ<br />
THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM<br />
TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 2014<br />
Phạm Đức Minh*; Dương Huy Lương**; Nguyễn Hùng Long***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành<br />
(KAP) an toàn thực phẩm (ATTP) tại cộng đồng ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Đối tượng và<br />
phương pháp: can thiệp cộng đồng có đối chứng tại 487 hộ gia đình thuộc 2 xã của huyện<br />
Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong thời gian 3 tháng. Nội dung can thiệp bằng truy n thông giáo<br />
d c và hướng dẫn rửa tay xà phòng. Đánh giá các chỉ số v kiến thức, thái độ, thực hành<br />
ATTP, tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp (TCC) truy n qua thực phẩm trong cộng đồng. Kết quả: sau can<br />
thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đ u được cải thiện tốt lên so với trước can thiệp và với<br />
đối chứng. Trong đó, có một số chỉ tiêu có hiệu quả can thiệp (HQCT) cao như: hiểu đúng khái<br />
niệm ATTP (104,65%; p < 0,001), có một số chỉ tiêu có HQCT cao như: hiểu đúng khái niệm ATTP<br />
(104,65%; p < 0,001), nguyên nhân ngộ độc thực phẩm (435,32%; p < 0,001), nguồn ngộ<br />
độc thực phẩm (763,28%; p < 0,001), dấu hiệu ngộ độc thực phẩm (755,91%; p < 0,001), rửa<br />
tay trước và trong khi chế biến thực phẩm bằng nước sạch và xà phòng (53,21%; p < 0,001);<br />
sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc v t bẩn bằng nước sạch và xà phòng (28,96%; p < 0,001). Tỷ lệ mắc<br />
TCC chung và TCC do thực phẩm trong hai tuần giảm lần lượt là 1,73% (HQCT = 50,93%;<br />
p < 0,01) và 1,44% (HQCT = 48,33%; p < 0,05). Kết luận: hoạt động can thiệp kiến thức, thái độ,<br />
thực hành ATTP trong cộng đồng đã có kết quả bước đầu. Các chỉ số kiến thức, thái độ,<br />
thực hành ATTP chính đã được cải thiện tốt lên và giảm nguy cơ TCC do thực phẩm.<br />
* Từ khóa: An toàn vệ sinh thực phẩm; Kiến thức; Thái độ; Thực hành.<br />
<br />
Efficacy of Community-Intervention Improving Knowledge, Attitudes<br />
and Practices of Food Safety in Donghung District, Thaibinh Province<br />
in 2014<br />
Summary<br />
Objectives: To evaluate the community-intervention to improve KAP of food safety in Donghung<br />
district. Thaibinh province. Subjects and methods: Community-intervention with control was<br />
applied in 487 households in two communes of Donghung Dist., Thaibinh Pro. in period of 3 months.<br />
Contents interventions including education and communication (IEC) and hand washing with<br />
soap. Evaluation of some food safety KAP indicators, the incidence of acute diarrhea<br />
transmitted via food in the community. Results: Post-intervention, some targets of knowledge,<br />
attitude, practice of food safety is improved better as compared to pre-intervention and the control group.<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
* Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế<br />
** Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế<br />
Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đức Minh (drminh103@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 16/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/03/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
Some of them have high intervention efficacy: correct understanding food safety concepts<br />
(104.65%; p < 0.001), causes of food poisoning (435.32%; p < 0.001), sources of food poisoning<br />
(763.28%; p < 0.001), signs of food poisoning (755.91%; p < 0.001), hand washing before and<br />
during food preparation with clean water and soap (53.21%; p < 0.001); hand wishing after using<br />
the toilet, contact contaminants with clean water and soap (28.96%; p < 0.001). The general<br />
incidence and acute diarrhea and foodborne acute diarrhea per two weeks decreased by 1.73%<br />
(intervention efficacy = 50.93%; p < 0.01) and 1.44% (intervention efficacy = 48.33%; p < 0.05),<br />
respectively. Conclusion: Interventions on KAP food safety in the community have initial results.<br />
The main food safety KAP indicators have improved better and the risk of foodborne acute<br />
diarrhea has decreased.<br />
* Key words: Food saftey; Knowledge; Attitudes; Practices.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),<br />
bệnh truy n qua thực phẩm là một trong<br />
những nguyên nhân gây bệnh t t và tử<br />
đáng báo động trên toàn cầu. Tỷ lệ mới<br />
<br />
trực tiếp đến vệ sinh tay kém và lây<br />
nhiễm chéo [4]. Rửa tay làm giảm nguy<br />
cơ mắc bệnh tiêu chảy từ 42 - 47%, biện<br />
pháp can thiệp để thúc đẩy thói quen rửa<br />
tay có thể cứu hàng triệu người [5].<br />
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cho<br />
<br />
mắc tăng nhanh do thay đổi trong sản<br />
<br />
thấy tỷ lệ đạt kiến thức v ô nhiễm thực<br />
<br />
xuất nông nghiệp, phương pháp xử lý<br />
<br />
phẩm trong quá trình chế biến chưa cao,<br />
<br />
thực phẩm, toàn cầu hóa trong phân phối<br />
<br />
đặc biệt tỷ lệ đạt kiến thức v thời điểm<br />
<br />
thực phẩm và các yếu tố liên quan đến<br />
<br />
rửa tay. Đây là một trong những nguyên<br />
<br />
thay đổi hành vi và xã hội trong dân số.<br />
<br />
nhân quan trọng dẫn đến mất ATTP trong<br />
<br />
Trong các bệnh truy n qua thực phẩm,<br />
<br />
cộng đồng và trẻ em là một trong những<br />
<br />
TCC chiếm đa số và gây h u quả nghiêm<br />
<br />
nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nhi u nhất [3].<br />
<br />
trọng [1, 6, 7]. Số liệu thống kê báo cáo<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành với m c<br />
<br />
của WHO (2008) cho thấy chỉ tính riêng<br />
<br />
tiêu: Cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành<br />
<br />
tiêu chảy đã là nguyên nhân của 2,2 triệu<br />
<br />
của người dân trong cộng đồng về ATTP,<br />
<br />
người chết hàng năm, chiếm 3,7% nguyên<br />
<br />
có thể từng bước thay đổi thực trạng TCC<br />
<br />
nhân tử vong năm 2004, xếp thứ 5 trong<br />
<br />
truyền qua thực phẩm ở cộng đồng.<br />
<br />
10 nguyên nhân tử vong toàn cầu [9].<br />
Rửa tay có thể ngăn chặn bệnh t t,<br />
đặc biệt là bệnh truy n qua thực phẩm và<br />
nhiễm khuẩn bệnh viện, khoảng 70% các<br />
v dịch có liên quan đến thực phẩm, trong<br />
đó trên 40% số v dịch có mối liên quan<br />
54<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣ ng địa điểm thời gian<br />
nghiên cứu.<br />
- Đối tượng: hộ gia đình người dân và<br />
hệ thống y tế địa phương.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
- Địa điểm:<br />
<br />
* Kỹ thuật lấy mẫu: tại cộng đồng m i<br />
<br />
+ Xã can thiệp: xã Đông Giang, huyện<br />
Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.<br />
<br />
xã, chọn các hộ gia đình được theo phương<br />
<br />
+ Xã đối chứng: xã Hồng Việt, huyện<br />
Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.<br />
<br />
thôn/xóm. Tại m i thôn/xóm, số hộ gia đình<br />
<br />
- Thời gian: từ 01 - 9 - 2014 đến 14 12 - 2014.<br />
<br />
cư của thôn/xóm đó. Các hộ gia đình<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can<br />
thiệp cộng đồng có đối chứng.<br />
Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp tỷ lệ<br />
mới mắc hội chứng tiêu chảy.<br />
n = (Z1-/2 + Z1-)<br />
<br />
2<br />
<br />
p1q1 + p2q2<br />
(p1 - p2)2<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
pháp chọn mẫu phân tầng, đơn vị tầng là<br />
được chọn tỷ lệ thu n với số lượng dân<br />
được chọn ngẫu nhiên.<br />
* Nội dung biện pháp can thiệp: can<br />
thiệp bằng truy n thông giáo d c và<br />
hướng dẫn rửa tay bằng xà phòng.<br />
Tài liệu truy n thông v ATTP và phòng<br />
chống TCC truy n qua thực phẩm được<br />
truy n tải qua các kênh như đài, loa phát<br />
thanh, phát tờ rơi, pano, nói chuyện<br />
<br />
+ n: cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp ở<br />
m i nhóm.<br />
<br />
chuyên đ . Tổ chức t p huấn cho nhân<br />
<br />
+ Z1-α/2: hệ số tin c y, với ngưỡng xác<br />
suất α = 0,05 (độ tin c y 95%); Z1-α/2 = 1,96.<br />
<br />
địa bàn can thiệp.<br />
<br />
+ Z1-β: giá trị tới hạn ứng với lực mẫu<br />
1 - β; chọn lực mẫu 80%, có Z1-β = 0,84.<br />
+ p1: tỷ lệ người dân bị TCC do thực<br />
phẩm trước can thiệp (theo nghiên cứu của<br />
C c ATTP tại Nam Định (2011) là 4,0%<br />
[2] và Thái Bình (2013) là 1,9%, nghiên<br />
cứu này dự kiến p 1 = 2,0% hay 0,02;<br />
q1 = 1 - p1.<br />
+ p2: tỷ lệ người dân bị TCC do thực<br />
phẩm sau can thiệp, dự kiến p2 = 0,5%<br />
hay 0,005; q2 = 1 - p2.<br />
Thay vào công thức tính được n = 856.<br />
Trên thực tế đã đi u tra 2.089 người tại<br />
487 hộ gia đình ở 2 xã.<br />
<br />
viên y tế, giám sát viên và hộ gia đình tại<br />
<br />
- Đánh giá HQCT như sau:<br />
HQCT = CSHQ Nhóm can thiệp - CSHQ Nhóm đối chứng<br />
Trong đó, chỉ số hiệu quả (CSHQ) được<br />
tính theo công thức:<br />
CSHQ (%) =<br />
<br />
p2 - p1<br />
<br />
x 100<br />
<br />
p1<br />
p1: là tỷ lệ (của một chỉ số) trước can<br />
thiệp, p2: là tỷ lệ (của chỉ số đó) sau can<br />
thiệp.<br />
* X lý số liệu: số liệu được phân tích<br />
bằng phần m m Epi.info version 6.04 với<br />
các test thống kê thường dùng trong nghiên<br />
cứu y học.<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. HQCT iến thức ATTP.<br />
Bảng 1: HQCT kiến thức của cộng đồng v ATTP.<br />
Kiến thức ATTP<br />
<br />
Đ ng Giang<br />
(n = 240) (1)<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Khái niệm ATTP<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
32,50<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
72,50<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
Nguyên nhân ngộ<br />
độc thực phẩm<br />
Sau can thiệp<br />
<br />
123,08<br />
<br />
710,32<br />
<br />
Rửa tay xà phòng<br />
khi chế biến thực<br />
phẩm<br />
<br />
Hiểu bảo quản<br />
lạnh thực phẩm<br />
thức ăn<br />
<br />
275,00<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
6,25<br />
<br />
3,24<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
69,58<br />
<br />
1.013,28<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
73,75<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
89,58<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
95,00<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
99,58<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
78,33<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
87,50<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
250,00<br />
<br />
793,25<br />
<br />
76,67<br />
<br />
435,32<br />
<br />
763,28<br />
<br />
3,24<br />
<br />
59,58<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
11,34<br />
<br />
6,67<br />
<br />
42,08<br />
<br />
104,65<br />
<br />
3,24<br />
<br />
37,35<br />
<br />
755,91<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
4,45<br />
<br />
(b)<br />
<br />
Xử trí khi bị TCC<br />
do ngộ độc thực<br />
phẩm<br />
<br />
18,43<br />
<br />
p<br />
<br />
36,44<br />
<br />
8,33<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
<br />
Hiệu quả<br />
can thiệp<br />
(%)<br />
CSHQ<br />
<br />
30,77<br />
<br />
12,15<br />
<br />
Trước can thiệp<br />
(a)<br />
Dấu hiệu ngộ độc<br />
thực phẩm<br />
Sau can thiệp<br />
<br />
Khái niệm bệnh<br />
truy n qua thực<br />
phẩm<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
67,50<br />
<br />
(b)<br />
Nguồn ngộ độc<br />
thực phẩm<br />
<br />
CSHQ<br />
<br />
Hồng Việt<br />
(n = 247) (2)<br />
<br />
31,58<br />
82,20<br />
<br />
30,78<br />
<br />
51,42<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
41,30<br />
79,35<br />
21,46<br />
<br />
4,60<br />
<br />
16,86<br />
<br />
p12b < 0,001**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
83,00<br />
91,90<br />
4,82<br />
<br />
3,53<br />
<br />
1,30<br />
<br />
p12b < 0,01**<br />
pab1 < 0,01*<br />
<br />
95,14<br />
81,78<br />
11,71<br />
<br />
1,49<br />
<br />
10,22<br />
<br />
p12b > 0,05**<br />
pab1 < 0,01*<br />
<br />
83,00<br />
<br />
(* McNemar Chi-Square test, Exact Sig. (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig.<br />
(2-sided)).<br />
56<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
HQCT của các chỉ số: hiểu đúng khái niệm ATTP, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm,<br />
nguồn ngộ độc thực phẩm, dấu hiệu ngộ độc thực phẩm, hiểu đúng bệnh truy n qua<br />
thực phẩm, biết xử trí khi bị TCC do ngộ độc thực phẩm, rửa tay xà phòng khi chế biến<br />
thực phẩm, hiểu bảo quản lạnh thực phẩm-thức ăn lần lượt là: 104,65%; 435,32%;<br />
763,28%; 755,91%; 51,42%; 51,42%; 16,86%; 1,30%; 10,22% với sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br />
2. HQCT thái đ ATTP.<br />
Bảng 2: HQCT thái độ của cộng đồng v ATTP.<br />
Thái đ liên quan ATTP<br />
<br />
Đ ng Giang<br />
(n = 240) (1)<br />
<br />
Hồng Việt<br />
(n = 247) (2)<br />
<br />
HQCT<br />
(%)<br />
<br />
p<br />
<br />
Tỷ lệ % CSHQ Tỷ lệ % CSHQ<br />
Cần phải nhắc mọi người<br />
rửa tay trước chế biến<br />
thức ăn, trước ăn<br />
<br />
Cần phải để bàn cao cách<br />
biệt mặt đất khi chế biến<br />
thực phẩm<br />
<br />
Trước can<br />
thiệp (a)<br />
<br />
93,12<br />
6,73<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
99,17<br />
<br />
95,14<br />
<br />
Trước can<br />
thiệp (a)<br />
<br />
88,75<br />
<br />
90,28<br />
11,27<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
98,75<br />
<br />
Trước can<br />
thiệp (a)<br />
<br />
95,00<br />
<br />
Cần phải để riêng thực phẩm<br />
sống và thực phẩm chín<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
Trước can<br />
Cần phải nh n biết thực phẩm<br />
thiệp (a)<br />
an toàn dựa vào tính chất<br />
Sau can thiệp<br />
cảm quan<br />
(b)<br />
Cần phải vứt bỏ thực phẩm<br />
đã quá hạn sử d ng<br />
<br />
92,92<br />
<br />
p12b < 0,05**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
2,13<br />
<br />
2,26<br />
<br />
p12b > 0,05**<br />
pab1 < 0,05*<br />
<br />
4,33<br />
<br />
0,52<br />
<br />
p12b > 0,05**<br />
pab1 < 0,01*<br />
<br />
6,69<br />
<br />
6,64<br />
<br />
p12b > 0,05**<br />
pab1 < 0,001*<br />
<br />
93,52<br />
4,85<br />
<br />
99,17<br />
<br />
99,17<br />
<br />
8,12<br />
<br />
96,76<br />
<br />
94,58<br />
<br />
Sau can thiệp<br />
(b)<br />
<br />
3,15<br />
<br />
pab1 < 0,01*<br />
<br />
94,74<br />
<br />
99,17<br />
<br />
87,50<br />
<br />
4,56<br />
<br />
93,12<br />
<br />
4,39<br />
<br />
Trước can<br />
thiệp (a)<br />
<br />
p12b < 0,05**<br />
<br />
2,17<br />
<br />
97,57<br />
90,69<br />
13,34<br />
96,76<br />
<br />
(* McNemar Chi-Square test, Exact Sig. (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig.<br />
(2-sided)).<br />
HQCT của các chỉ số: cần phải nhắc mọi người rửa tay trước chế biến thực phẩm<br />
và trước ăn, cần phải để bàn cao cách biệt mặt đất khi chế biến thực phẩm, cần phải<br />
để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín, cần phải nh n biết thực phẩm an toàn<br />
dựa vào tính chất cảm quan, cần phải vứt bỏ thực phẩm đã quá hạn sử d ng lần lượt là<br />
4,56%; 8,12%; 2,26%; 0,52%; 6,64%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br />
57<br />
<br />