Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP HẬU MÔN<br />
BẰNG KỸ THUẬT TẠO HÌNH VẠT DA TRƯỢT KIỂU CÁI NHÀ<br />
Ngô Hoàng Kiến Tâm*, Nguyễn Trung Tín**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh hẹp hậu môn tương đối ít gặp nhưng là một biến chứng nghiêm trọng sau những phẫu<br />
thuật vùng hậu môn trực tràng, đặc biệt là sau điều trị bệnh trĩ. Nhiều kỹ thuật tạo hình đã được sử dụng điều trị<br />
hẹp hậu môn với kết quả khác nhau. Trong đó tạo hình vạt da trượt kiểu cái nhà có kết quả tốt.<br />
Mục tiêu: (1) Xác định nguyên nhân, thương tổn giải phẫu của hẹp hậu môn. (2) Đánh giá kết quả sớm, lâu<br />
dài của kỹ thuật trượt vạt da kiểu cái nhà trong điều trị hẹp hậu môn.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả loạt ca. Đối tượng: 44 bệnh nhân (25 nam, 19 nữ) hẹp hậu môn<br />
được tạo hình kiểu cái nhà từ 01/2007 - 10/2014 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM.<br />
Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình: 69,9 ± 30 phút. Thời gian nằm viện trung bình: 5,6 ± 2,4 ngày.<br />
Biến chứng sớm sau mổ gồm có: bí tiểu (9 ca), nhiễm trùng vết mổ (1 ca), không có ca nào bị chảy máu, bục<br />
đường khâu. Theo dõi trung bình 42,5 ± 25,5 tháng: tái phát (1 ca), đại tiện mất tự chủ mức độ nhẹ (8 ca), sự cải<br />
thiện các triệu chứng sau mổ có ý nghĩa (p < 0,001 với đại tiện khó, p = 0,002 với đau hậu môn), bệnh nhân hài<br />
lòng 97,7%. Kết quả chung: tốt 81,8%, khá 15,9%, kém 2,3%.<br />
Kết luận: Tạo hình hậu môn vạt da trượt kiểu cái nhà là một kỹ thuật tương đối đơn giản, an toàn với tỷ lệ<br />
thành công cao và bệnh nhân hài lòng.<br />
Từ khóa: Hẹp hậu môn, tạo hình hậu môn.<br />
ABSTRACT<br />
OPERATIVE RESULTS OF HOUSE ADVANCEMENT ANOPLASTY<br />
Ngo Hoang Kien Tam, Nguyen Trung Tin<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 – Supplemenet of No 1 - 2016: 209 - 216<br />
<br />
Background: Anal stenosis is a rare but serious complication of anorectal surgery, most commonly seen after<br />
hemorrhoidectomy. Many techniques have been used for the treatment of anal stenosis with variable results.<br />
Among of them is the “House” advancement flap that has good success.<br />
Objectives: (1) Identify the etiology, damaged anatomic structure of anal stenosis. (2) To evaluate the early,<br />
long results of the House advanment flap anoplasty for the treatment of anal stenosis.<br />
Methods: Retrospective, case series study. Target: 44 patients (25 males and 19 females) with anal stricture<br />
who underwent House flap anoplasty between January 2007 and Octoper 2014 at the University Medical Center<br />
HCMC.<br />
Results: Average operative time: 69.9 ± 30 minutes. Average postoperative hospital stay: 5.6 ± 2.4 days.<br />
Early postoperative complications included: urinary retention (9 cases), wound sepsis (1 case), there was no cases<br />
of bleeding or wound dehiscence. At a average follow-up of 42.5 ± 25.5 months: recurrent stenosis (1 case), minor<br />
fecal incontinence (8 cases), the significantly regarding clinical improvement (p < 0,001 for difficult evacuation, p<br />
<br />
<br />
*<br />
Khoa Ngoại, Bệnh viện Trưng Vương<br />
**<br />
Khoa Hậu môn Trực tràng, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS BS. Ngô Hoàng Kiến Tâm. ĐT: 0983737812. E-mail: tambstv2013@gmail.com<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 209<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
= 0.002 for pain), 97.7% of patients were satisfied. Results: good 81.8%, fair 15.9%, poor 2.3%.<br />
Conclusion: House advancement flap anoplasty is a relatively simple and safe procedure with a high rate of<br />
success and patient satisfaction.<br />
Key words: Anal stenosis, Anal stricture, Anoplasty.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Hẹp hậu môn (HM) là tình trạng HM hẹp, Đối tượng<br />
không mở hết một cách dễ dàng do lớp biểu mô Tất cả những bệnh nhân (BN) ≥ 17 tuổi, được<br />
lát của niêm mạc ống HM bị thay thế bởi tổ chức chẩn đoán hẹp HM và được tiến hành phẫu<br />
xơ liên kết tạo thành một vòng sẹo hẹp. Điều này thuật tạo hình bằng kỹ thuật trượt vạt da kiểu cái<br />
dẫn đến tình trạng đi cầu khó khăn và đau(14). nhà từ 01-2007 đến 10-2014 tại Bệnh viện Đại<br />
Bệnh hẹp HM tương đối ít gặp nhưng là một học Y Dược TP. HCM.<br />
biến chứng nghiêm trọng sau những phẫu thuật<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
vùng HM trực tràng, đặc biệt là sau điều trị bệnh<br />
Hồi cứu, mô tả loạt ca.<br />
trĩ (chiếm hơn 90% nguyên nhân)(1,8). Tỷ lệ hẹp<br />
HM sau phẫu thuật cắt trĩ từ 5% đến 10%(2,3) Phân loại hẹp hậu môn<br />
Ở nước ngoài, vấn đề điều trị hẹp HM đã có Phân loại theo Milsom(12):<br />
nhiều báo cáo. Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu Dựa theo khẩu kính lỗ HM:<br />
thuật dựa trên mức độ hẹp. Hẹp nhẹ có thể điều<br />
Hẹp nhẹ: có thể đút lọt dễ dàng ngón tay trỏ<br />
trị bảo tồn bằng thuốc làm mềm phân, khẩu<br />
vào ống HM.<br />
phần ăn giàu chất xơ hay sử dụng biện pháp<br />
Hẹp trung bình: đút khó khăn ngón trỏ vào<br />
nong HM. Đối với các trường hợp hẹp nặng hơn,<br />
lỗ HM, bệnh nhân đau đớn.<br />
phương pháp điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật<br />
như lấy bỏ vòng xơ, cắt cơ thắt trong phía bên, Hẹp nặng: hoàn toàn không đút lọt ngón trỏ<br />
hay tạo hình HM bằng vạt da, niêm mạc. Mặc dù vào lỗ HM.<br />
có nhiều kỹ thuật tạo hình HM cho kết quả khả Dựa theo vị trí độ cao của thương tổn hẹp HM:<br />
quan đã được nghiên cứu, song chưa có sự đồng Hẹp thấp: chỗ hẹp ở rìa HM cho đến dưới<br />
thuận giữa các tác giả nên chọn kỹ thuật nào. đường lược 0,5 cm.<br />
Trong đó kỹ thuật tạo hình HM kiểu cái nhà cho<br />
Hẹp trung bình: chỗ hẹp từ dưới đường lược<br />
kết quả thành công cao (90% - 100%)(1), ít biến<br />
0,5 cm đến trên đường lược 0,5 cm.<br />
chứng và đa số bệnh nhân hài lòng(17).<br />
Hẹp cao: chỗ hẹp ở trên đường lược 0,5 cm<br />
Ở Việt Nam, phẫu thuật điều trị hẹp HM<br />
trở lên.<br />
mới chỉ có một vài nghiên cứu của tác giả Phan<br />
Đương(15), Nguyễn Xuân Hùng(14). Riêng tạo Hẹp toàn bộ: đoạn hẹp chiếm hết chiều dài<br />
hình HM kiểu cái nhà được thực hiện tại Bệnh ống HM.<br />
viện Đại học Y Dược TP. HCM hơn 10 năm nay, Ngoài ra còn phân loại theo độ rộng của thương tổn:<br />
song chưa có nghiên cứu nào được báo cáo về Khu trú.<br />
vấn đề này. Dạng vòng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Toàn bộ.<br />
Xác định nguyên nhân và thương tổn giải Phân loại theo Kark(5):<br />
phẫu của hẹp HM.<br />
Hẹp kiểu màng ngăn: Chỗ hẹp là một màng<br />
Đánh giá kết quả sớm và lâu dài của kỹ thuật mỏng.<br />
trượt vạt da kiểu cái nhà trong điều trị hẹp HM.<br />
<br />
<br />
210 Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hẹp hình vòng: khi đoạn hẹp < 2 cm.<br />
Hẹp hình ống: khi đoạn hẹp > 2 cm.<br />
Kỹ thuật tạo hình vạt da trượt kiểu cái nhà<br />
Bệnh nhân được gây tê tủy sống.<br />
Nằm tư thế phụ khoa.<br />
Phẫu thuật:<br />
- Bước 1: Đánh giá lại mức độ hẹp HM và tình Hình 1. Kỹ thuật tạo hình hậu môn kiểu cái nhà. “Nguồn:<br />
trạng giải phẫu tại chỗ. Shawki S., 2013”(1818).<br />
- Bước 2: Cắt bỏ vòng xơ Đánh giá kết quả phẫu thuật<br />
Đặt van Lone Star và móc banh HM. Kết quả sớm:<br />
Ở vị trí 3 giờ (hoặc 9 giờ): Rạch một đoạn Do đây là nghiên cứu hồi cứu nên chúng tôi<br />
da niêm dài 3-4cm theo đường hướng quy định kết quả sớm là kết quả sau mổ trong<br />
tâm, từ bờ dưới vòng xơ đến đường lược. thời gian nằm viện, và đánh giá chủ yếu dựa vào<br />
Cắt bỏ mô xơ tạo chỗ khuyết da niêm các biến chứng sớm (chảy máu, bí tiểu, nhiễm<br />
hình chữ nhật. Cắt một phần cơ thắt trùng vết mổ, bục đường khâu).<br />
trong nếu đánh giá cơ thắt trong là yếu tố<br />
Kết quả lâu dài:<br />
góp phần gây hẹp HM.<br />
Là kết quả tại thời điểm chúng tôi khảo sát<br />
- Bước 3: Tạo vạt da hình cái nhà<br />
nghiên cứu (kết quả sau mổ ít nhất 8 tháng).<br />
Từ đỉnh hướng tâm phía ngoài rạch một<br />
Hẹp tái phát: phải nong HM hỗ trợ hoặc<br />
vạt da hình cái nhà, với mái nhà hướng<br />
phẫu thuật lại.<br />
ra ngoài, nền nhà hướng vào trong, chiều<br />
dài của vạt da bằng với chiều dài khuyết Sự tự chủ của HM : dựa theo thang điểm<br />
da niêm (3-4cm), chiều ngang nền nhà Jorge/Wexner(4).<br />
bằng với chiều ngang khuyết da niêm. Đánh giá sự cải thiện các triệu chứng sau<br />
Vạt da được phẫu tích cẩn thận tránh tổn mổ: đại tiện khó, đau.<br />
thương mạch máu dưới da. Mức độ hài lòng của bệnh nhân về thói<br />
Cầm máu cẩn thận. quen đại tiện: được đánh giá theo tiêu chí<br />
có hoặc không hài lòng về thói quen đại<br />
- Bước 4: Trượt vạt da và cố định<br />
tiện.<br />
Khâu vạt da với niêm mạc ống HM bằng<br />
Đánh giá kết quả chung : Tốt, khá, kém.<br />
chỉ Vicryl 000.<br />
o Tốt: Bệnh nhân đại tiện tự chủ và có<br />
Khâu lại vết thương chỗ vạt da ban đầu.<br />
cảm giác thoải mái.<br />
- Lưu ý:<br />
o Khá: Cảm giác đại tiện bị vướng, hoặc<br />
Sau khi tạo hình một bên, đánh giá lại nếu lỗ đại tiện thoải mái song mất tự chủ với<br />
HM chưa đủ rộng (đút lọt 2 ngón tay) thì khí.<br />
tạo hình tương tự phía đối diện (9 giờ hoặc 3<br />
o Kém: Cảm giác đại tiện không thoải<br />
giờ), cơ thắt trong có thể cắt hoặc không tùy<br />
mái, phải cố rặn mới tống phân ra<br />
trường hợp cơ thắt trong có góp phần gây<br />
được, hay đại<br />
hẹp không.<br />
o tiện dễ song mất tự chủ với phân<br />
lỏng, đặc.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 211<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
KẾT QUẢ Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật<br />
Từ tháng 01/2007 đến 10/2014, tại Bệnh với vị trí của thương tổn<br />
viện Đại học Y Dược TPHCM, chúng tôi đã Bảng 5. Liên quan giữa số vạt da tạo hình với vị trí thương<br />
thực hiện điều trị hẹp HM bằng kỹ thuật tạo tổn<br />
Vị trí hẹp<br />
hình vạt da trượt kiểu cái nhà trên 44 BN. Tạo hình Tổng<br />
Thấp Trung bình/ Cao/ Toàn bộ<br />
Giới, Tuổi Một bên 12 0 12<br />
25 nam (56,8%) và 19 nữ (43,2%). Hai bên 30 2 32<br />
Tổng 42 2 44<br />
Tuổi trung bình: 44,5 ± 14,8 (17 - 85) tuổi.<br />
Phép kiểm Fisher’ Exact, p = 1,000<br />
Độ tuổi 20 – 59 chiếm tỷ lệ 86,4%. Bảng 6. Liên quan giữa cắt cơ thắt trong với vị trí thương<br />
Thời gian mắc bệnh tổn<br />
Cắt cơ thắt Vị trí hẹp<br />
Thời gian mắc bệnh trung bình là 9 ± 11,7 Tổng<br />
trong Thấp Trung bình/Cao/Toàn bộ<br />
tháng, trung vị là 3 tháng, ngắn nhất là 1<br />
Không 5 1 6<br />
tháng, dài nhất là 5 năm. Một bên 34 0 34<br />
Nguyên nhân sinh bệnh Hai bên 3 1 4<br />
Tổng 42 2 44<br />
Bảng 1. Nguyên nhân gây hẹp HM<br />
Phép kiểm Fisher’ Exact, p = 0,048<br />
Nguyên nhân n %<br />
Đắp thuốc nam 4 9,1 Thời gian phẫu thuật<br />
Chích trĩ đông y 25 56,8 Thời gian phẫu thuật trung bình: 69,9 ± 30<br />
Phẫu thuật cắt trĩ 14 31,8 (25 - 150) phút.<br />
Phẫu thuật rò HM 1 2,3<br />
Kết quả sớm<br />
Tổng 44 100<br />
Bảng 7. Biến chứng sớm<br />
Thương tổn giải phẫu của hẹp hậu môn Biến chứng sớm n %<br />
Bảng 2. Phân loại theo khẩu kính chỗ hẹp HM: Chảy máu 0 0<br />
Mức độ n % Bí tiểu 9 20,5<br />
Nhẹ 2 4,6 Nhiễm trùng vết mổ 1 2,3<br />
Trung bình 13 29,5 Bục đường khâu 0 0<br />
<br />
Nặng 29 65,9 Thời gian nằm viện<br />
Tổng 44 100 Thời gian nằm viện trung bình là 5,6 ± 2,4<br />
Bảng 3. Phân loại theo vị trí độ cao thương tổn ngày, trung vị là 5 ngày (2 -13 ngày).<br />
Mức độ n %<br />
Kết quả lâu dài<br />
Thấp 42 95,4<br />
Trung bình 1 2,3 - Hẹp tái phát: 1 BN (2,3%)<br />
Cao 0 0 - Đại tiện mất tự chủ:<br />
Toàn bộ 1 2,3 Tỷ lệ đại tiện mất tự chủ sau mổ chiếm<br />
Tổng 44 100 18,2% (8 BN).<br />
Bảng 4. Phân loại theo hình dạng thương tổn<br />
Điểm Jorge/Wexner trung bình: 0,3 ± 0,9 (0<br />
Hình dạng n %<br />
- 4) điểm.<br />
Màng ngăn 0 0<br />
Hình vòng 43 97,7 Chủ yếu là đại tiện mất tự chủ ở mức độ<br />
Hình ống 1 2,3 nhẹ, són phân lỏng hoặc hơi. Trong đó<br />
Tổng 44 100 són phân lỏng là 4,5% (2 BN), són hơi là<br />
13,6% (6 BN), hiếm khi són hoặc thỉnh<br />
<br />
<br />
<br />
212 Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thoảng là 15,9% (7 BN), thường són chỉ có thuật rò HM chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,3% (1 BN).<br />
2,3% (1 BN). Như vậy nguyên nhân gây hẹp HM hàng đầu là<br />
- Sự cải thiện các triệu chứng trước và sau do chích trĩ đông y. Kết quả này có khác so với<br />
mổ: các tác giả trên thế giới, có lẽ do nước ta còn<br />
Bảng 8. Sự cải thiện các triệu chứng trước và sau mổ nghèo, là nước đang phát triễn, người dân lo lao<br />
Triệu chứng Trước mổ Sau mổ p động kiếm tiền là chính, kiến thức về y tế chưa<br />
Đại tiện khó 43 1 < 0,001 được họ quan tâm đúng mức, dẫn đến việc lơ là<br />
Đau hậu môn 10 0 0,002 với sức khỏe của mình, dễ dãi với cách điều trị<br />
- Phép kiểm McNemar trĩ thiếu khoa học của các thầy lang, và hậu quả<br />
Sự hài lòng của bệnh nhân về thói quen là bị hẹp HM. Những ca này thường có thương<br />
đại tiện: BN hài lòng 97,7% (43BN) tổn giải phẫu trầm trọng.<br />
<br />
Kết quả chung Thương tổn giải phẫu của hẹp hậu môn<br />
- Tốt: 36 BN (81,8%) Trong 44 trường hợp hẹp HM, số các trường<br />
hợp có khẩu kính chỗ hẹp HM trước mổ vừa và<br />
- Khá: 7 BN (15,9%)<br />
nặng là 42 trường hợp, chiếm tỷ lệ 95,4%. Thực<br />
- Kém: 1 BN (2,3%) tế, chúng tôi nhận thấy có những trường hợp lỗ<br />
BÀN LUẬN HM teo hẹp nặng song thương tổn thực sự của<br />
ống HM lại nhẹ, chỗ hẹp đôi khi chỉ ở ngoài da<br />
Nguyên nhân sinh bệnh<br />
hoặc ở phần thấp của cơ thắt trong. Ngược lại có<br />
Hẹp HM có thể xảy ra sau bất kỳ tình trạng những trường hợp lỗ HM hẹp ít thậm chí không<br />
nào gây ra sẹo da quanh HM, nhưng thường gặp hẹp, song thương tổn vòng xơ lại ở cao, những<br />
nhất là sau phẫu thuật vùng hậu môn trực tràng trường hợp này rất khó khăn khi phẫu thuật.<br />
(HMTT), đặc biệt là sau cắt trĩ, với tỷ lệ 5-10%(11) Hẹp HM ở vị trí thấp chiếm đa số (95,4%).<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đều khẳng Kết quả này cũng khá tương đồng với ghi<br />
định nguyên nhân gây hẹp HM hàng đầu là sau nhận của Brisinda G.(2) là hẹp thấp là 65%, hẹp<br />
cắt trĩ. Milsom và cs. nghiên cứu 212 BN hẹp HM trung bình là 18,5%, hẹp cao là 8,5%, và hẹp<br />
thì nguyên nhân sau phẫu thuật cắt trĩ chiếm toàn bộ là 6,5%. Trường hợp duy nhất hẹp<br />
87,7%(1212). Theo Selvaggio I.(16) thì tỷ lệ này là toàn bộ là do BN này có tiền căn phẫu thuật<br />
75%, Lefta M. J. là 93,8%(8). vùng HM nhiều lần.<br />
Ở nước ta, theo Nguyễn Trinh Cơ(13) có 12,5% Dựa vào cấu trúc và hình dạng của thương<br />
BN hẹp HM do nguyên nhân đắp thuốc nam trị tổn thì hẹp dạng hình vòng là chủ yếu chiếm<br />
trĩ. Phan Đương(15) nghiên cứu 47 trường hợp 97,7% (43 BN). Điều này được giải thích do trong<br />
hẹp HM thì có 36,2% nguyên nhân do đắp thuốc nghiên cứu của chúng tôi, nguyên nhân gây hẹp<br />
nam trị trĩ, do chích thuốc teo trĩ là 36,2%, do HM đều là sau can thiệp vùng HM. Kết quả này<br />
phỏng vùng tầng sinh môn là 2,1%, sau phẫu hoàn toàn phù hợp với các trường hợp gây ra<br />
thuật vùng HMTT là 25,5%, trong đó gặp sau mổ hẹp HM hình vòng(2).<br />
trĩ là 12,8%, sau phẫu thuật tái tạo lỗ HM ở BN Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật<br />
không HM bẩm sinh là 6,4%, và sau ghép da với vị trí của thương tổn<br />
vùng tầng sinh môn là 6,4%.<br />
Qua 44 trường hợp hẹp HM được tạo hình<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nguyên kiểu cái nhà, chúng tôi tạo hình HM 2 bên (2 vạt<br />
nhân gây hẹp HM do chích trĩ đông y chiếm tỷ lệ da) có 32 BN (72,7%), 1 bên (1 vạt da) có 12 BN<br />
56,8% (25 BN), đắp thuốc nam là 9,1% (4BN), sau (27,3%). Cắt cơ thắt trong 1 bên là 77,3% (34 BN),<br />
phẫu thuật cắt trĩ chiếm 31,8% (14 BN), do phẫu cắt 2 bên là 9,1% (4 BN), không cắt là 13,6% (6<br />
<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 213<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
BN). Kết quả này có khác so với tác giả Phan đặt thông tiểu là 48,9%. Trong nghiên cứu của<br />
Đương(15). Chúng tôi chỉ cắt cơ thắt trong 2 bên chúng tôi, tỷ lệ này là 20,5% (9 BN). Chúng tôi<br />
13,6% thấp hơn nhiều so với Phan Đương là nhận thấy tất cả 9 BN này đều có lượng dịch<br />
44,7%. Có lẽ do chúng tôi dùng vạt da hình cái truyền sau mổ nhiều từ 1500 - 2000ml. Có lẽ đây<br />
nhà đủ rộng để tăng khẩu kính lỗ HM nên hạn là tác nhân chính gây ra bí tiểu sau mổ.<br />
chế được cắt cơ thắt trong quá mức. Nhiễm trùng vết mổ<br />
Chúng tôi nhận thấy có sự liên quan giữa vị Biến chứng nhiễm trùng vết mổ sau phẫu<br />
trí của thương tổn với cắt cơ thắt trong (p = thuật vùng HM tương đối ít gặp, nhưng là<br />
0,048) nhưng không liên quan với số vạt da tạo một biến chứng nguy hiểm. Với kỹ thuật tạo<br />
hình (p = 1,000). hình HM kiểu cái nhà, tỷ lệ này dao động 7,7 -<br />
Thời gian phẫu thuật 15,4%(17).<br />
Nhược điểm duy nhất của của kỹ thuật tạo Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ<br />
hình HM kiểu “cái nhà” là thời gian phẫu thuật nhiễm trùng vết mổ là 2,3% (1 BN). Trường hợp<br />
dài hơn so với các kỹ thuật khác(1). Theo một nhiễm trùng duy nhất này xảy ra vào ngày thứ 5<br />
nghiên cứu thực hiên trên 60 BN, Farid M so sau mổ, sau đó BN được đổi kháng sinh theo<br />
sánh kỹ thuật dùng vạt da hình cái nhà với vạt kháng sinh đồ, thay băng ngày 2 lần, và khỏi<br />
da hình hạt kim cương và vạt da Y-V. Thời gian bệnh trong vòng 1 tuần.<br />
phẫu thuật trung bình là 62 ± 10 phút đối với vạt Thời gian nằm viện<br />
da hình cái nhà, 44 ± 13 phút đối với vạt da hình<br />
Chúng tôi có 3 trường hợp nằm viện ≥ 10<br />
hạt kim cương, và 35 ± 9 phút đối với vạt da Y-V.<br />
ngày, trong đó có 1 BN nằm viện 13 ngày, và cả 3<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, thời gian BN này đều được tạo hình 2 bên. Chúng tôi nhận<br />
phẫu thuật trung bình là 69,9 ± 30 phút, ngắn thấy trong các BN nằm viện ≥ 7 ngày, số BN tạo<br />
nhất là 25 phút, dài nhất là 150 phút. hình 2 bên là 28,1% (9/32 BN) nhiều hơn tạo hình<br />
Kết quả sớm 1 bên là 25% (3/12 BN). Tuy nhiên sự khác biệt<br />
này không có ý nghĩa thống kê (phép kiểm<br />
Chảy máu sau mổ<br />
Fisher’ Exact, p = 0,405).<br />
Biến chứng chảy máu sau mổ hẹp HM rất ít<br />
Trường hợp nằm viện lâu nhất 13 ngày là<br />
tác giả ghi nhận. Chỉ có vài nghiên cứu báo cáo<br />
do BN bị nhiễm trùng vết mổ, cần ở lại bệnh<br />
có biến chứng này. Theo Khubchandani(6) tỷ lệ<br />
viện để chăm sóc vết mổ.<br />
chảy máu sau mổ cắt cơ thắt trong phía bên là<br />
34%. Theo Phan Đương+ tỷ lệ này là 6,4%. Bệnh Kết quả lâu dài<br />
nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi Hẹp tái phát<br />
được cầm máu với dao đốt điện. Việc kiểm soát Bảng 9. So sánh tỷ lệ tái phát một số tác giả<br />
cầm máu rất tốt. Không có ca nào bị chảy máu Tác giả TL tái phát (%)<br />
(7)<br />
sau mổ trong suốt thời gian theo dõi. Kościński T. 14,3<br />
(15)<br />
Phan Đương 4,3<br />
Bí tiểu sau mổ<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 1<br />
Theo Zaheer(20) bí tiểu sau mổ làm kéo dài<br />
trường hợp tái phát, chiếm tỷ lệ 2,3%. Tỷ lệ này<br />
thời gian nằm viện, nguyên nhân chưa được xác<br />
thấp hơn so với các tác giả khác. Bệnh nhân này<br />
định rõ ràng nhưng đau được cho là yếu tố nguy<br />
hẹp HM do đắp thuốc nam điều trị trĩ, hẹp thấp<br />
cơ đóng vai trò quan trọng gây bí tiểu, ngoài ra<br />
mức độ nặng, được chúng tôi phẫu thuật cắt cơ<br />
còn do lớn tuổi và truyền dịch quá nhiều. Theo<br />
thắt trong 1 bên và tạo hình HM kiểu cái nhà 2<br />
Sentovich và cộng sự(17) bí tiểu sau mổ hẹp HM là<br />
bên. Sau khi xuất viện BN không tái khám, tự ý<br />
27,6%, và theo Phan Đương(15) tỷ lệ bí tiểu phải<br />
uống thuốc nhuận tràng thường xuyên vì lí do<br />
<br />
<br />
214 Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tâm lí (sợ đi cầu đau), và uống liên tục hơn 3 Brisinda G. và cộng sự(2) tổng kết một số<br />
năm nay. Do đó BN đại tiện vẫn cảm thấy thoải nghiên cứu khác như sau (Bảng 10):<br />
mái, và khi tái khám mới phát hiện hẹp HM tái Bảng 10. So sánh kết quả một số nghiên cứu<br />
phát. Bệnh nhân này hẹp mức độ nhẹ, được đề Số Kết quả (%)<br />
Tác giả, năm Kỹ thuật tạo hình<br />
nghị nhập viện mổ lại nhưng BN từ chối vì lý do BN Tốt KháKém<br />
kinh tế và tâm lí (sợ mổ). Tóm lại trường hợp Ramanujam et<br />
Tạo hình Y-V 21<br />
85,<br />
9,5 4,8<br />
al, 1988 7<br />
này hẹp tái phát là do HM không được nong<br />
Pearl et al, Tạo hình chữ U, hạt<br />
thường xuyên bằng đường tự nhiên do không có 25 64 28 8<br />
1990 kim cương<br />
khuôn phân. Aitola et al, Tạo hình Y-V với cắt<br />
10 60 30 10<br />
1997 cơ thắt trong<br />
Đại tiện mất tự chủ<br />
Qua 44 trường hợp hẹp HM của chúng tôi, tỷ<br />
Theo Lindsey I.(10), đại tiện mất tự chủ sau<br />
lệ các biến chứng sau mổ là: bí tiểu cần phải đặt<br />
phẫu thuật đặc trưng bởi sự hiện diện phổ biến<br />
thông tiểu 20,5%, nhiễm trùng vết mổ 2,3%, mất<br />
của tổn thương cơ thắt trong. Nhìn chung tỷ lệ<br />
tự chủ với khí và phân lỏng mức độ nhẹ 18,2%,<br />
mất tự chủ HM sau cắt bên cơ thắt trong dao<br />
tái phát 2,3%. Kết quả chung là: tốt 81,8%, khá<br />
động từ 6 - 30%(19).<br />
15,9%, và kém 2,3%. Tỷ lệ BN hài lòng sau mổ là<br />
Có nhiều cách đánh giá tình trạng đại tiện 97,7%. Sự cải thiện triệu chứng sau mổ có ý<br />
mất tự chủ, trong đó phổ biến nhất là bảng nghĩa (p