Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U TUYẾN YÊN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
QUA XOANG BƯỚM TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG<br />
Nguyễn Minh Đức*, Nguyễn Duy Phương*, Lâm Huyền Trân**, Trần Quang Khánh**,<br />
Võ Thành Nghĩa**, Phạm Anh Tuấn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật nội soi qua xoang bướm (XB) trong điều trị u<br />
tuyến yên (UTY) tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.<br />
Đối tượng và phương pháp: 19 trường hợp UTY được tiến hành nghiên cứu tiến cứu từ 4/2008 đến<br />
12/2014. Tất cả bệnh nhân đều được phẫu thuật nội soi qua XB. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, kết quả sau<br />
phẫu thuật được đánh giá và so sánh với y văn.<br />
Kết quả: 19 trường hợp bao gồm 9 nam và 10 nữ. Tuổi trung bình là 46,2 ± 16,8, thấp nhất là 16 tuổi và cao<br />
nhất là 70 tuổi. 52,6% là UTY không chế tiết và 47,4% là u chế tiết. Biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất là rối<br />
loạn thị giác (47,4%) và đau đầu (57,9%). UTY kích thước lớn chiếm 89,5%. 15,8% các trường hợp u có xâm lấn<br />
xoang hang. Tỉ lệ lấy toàn bộ u là 84,2%. Mức độ lấy toàn bộ u trong nhóm u ≤ 30mm là 93,8% so với 33,3%<br />
trong nhóm u > 30 mm. Tỉ lệ lấy u toàn bộ trong nhóm có xâm lấn xoang hang là 33,3%. Đối với nhóm UTY chế<br />
tiết, tỉ lệ chữa khỏi về nội tiết đạt 44,4%.Không có biến chứng tử vong. Các biến chứng bao gồm: chảy dịch não<br />
tủy (DNT)(5,3%), đái tháo nhạt (10,5%), chảy máu mũi (5,3%).<br />
Kết luận: UTY thường gặp ở nữ hơn nam giới. Triệu chứng thường gặp nhất là đau đầu và các rối loạn về<br />
thị giác bên cạnh các biểu hiện về rối loạn nội tiết.Hầu hết UTY khi phát hiện có kích thước lớn (≥10mm).Phẫu<br />
thuật nội soi qua mũi qua XB cho thấy có hiệu quả và tính an toàn cao trong điều trị UTY. Các yếu tố như: kích<br />
thước u > 30mm, sự xâm lấn xoang hang trước phẫu thuật có liên quan đến kết quả phẫu thuật.<br />
Từ khóa: U tuyến yên, u tuyến yên chế tiết, u tuyến yên không chế tiết, phẫu thuật nội soi qua xoang bướm.<br />
RESULTS OF THE ENDOSCOPIC ENDONASAL TRANSSPHENOIDAL SURGERY<br />
FOR PITUITARY ADENOMAS AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL<br />
Pham Anh Tuan, Lam Huyen Tran, Tran Quang Khanh,<br />
Vo Thanh Nghia, Nguyen Minh Duc, Nguyen Duy Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 79 - 85<br />
<br />
Objective: To evaluate the efficacy and safety of the endoscopic endonasal transsphenoidal surgery in<br />
patients with pituitary adenomas.<br />
Patients and methods: Between April 2008 and December 2014, 19 pituitary adenomas were operated by<br />
the endoscopic endonasal transsphenoidal surgery. The clinical presentations, imaging features and the results of<br />
surgery were evaluated and compared with the literature.<br />
Results: 19 patients consisted 9 males and 10 females. The age ranged from 16 to 70 years (the mean age<br />
46.2 ± 16.8 years). It consisted 52.6% nonfunctioning pituitary adenoma and 47.4% functioning adenoma.<br />
Clinical presentation was dominated by visual disturbances (47.4%) and headache (57.9%). The rate of<br />
marcoadenoma was 89.5%. Cavernous invasion was related in 15.8% the patients. The rate of gross total<br />
resection (GTR) was 84.2%. The rate of GTR for tumors with diameter ≤30 mm was 93.8% and that for the<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br />
Tác giả liên lạc: ThS BS Phạm Anh Tuấn ĐT: 0989031007 Email:<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 79<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
tumors with diameter > 30mm was 33.3%. For the tumors with cavernous invasion, the rate of GTR was 33.3%.<br />
The rate of endocrinological cure was 44.4%. There was no mortality. The complications were CSF leakage<br />
(5.3%), diabetes insipidus (10.5%), and epistaxis (5.3%).<br />
Conclusions: The pituitary adenoma is predominant in woman. The main clinical presentation is visual<br />
disturbances and headache outside the endocrinological symptoms. Almost of pituitary tumors is macroadenoma.<br />
The endoscopic endonasal transsphenoidal surgery is effective and safe in treatment this lesions. Cavernous<br />
invasion, the diameter of tumor > 30mmis related with the outcome of surgery.<br />
Keywords: Pituitary adenoma, nonfunctioning pituitary adenoma, functioning pituitary adenoma,<br />
endoscopic endonasal transsphenoidal surgery.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ SỐLIỆU-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
UTY là một loại u lành tính, chiếm khoảng Đối tượng nghiên cứu<br />
10% các u trong sọ. Điều trị phẫu thuật lấy bỏ Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br />
u vẫn là phương pháp được lựa chọn trong UTY, được phẫu thuật nội soi lấy u qua XB tại<br />
hầu hết các thể loại UTY(1,8). Phương pháp bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 4/2008 đến<br />
được lựa chọn trong đa số các trường hợp là 8/2014.<br />
mổ qua XB và đường mổ này được áp dụng<br />
khá phổ biến từ năm 1907, sau khi tác giả<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Schloffer thực hiện thành công ca mổ đầu Nghiên cứu được thực hiện theo phương<br />
tiên.Đến năm 1912, Cushing đã cải tiến kỹ pháp tiến cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
thuật mổ qua XB bằng đường mổ dưới môi Đánh giá trước phẫu thuật<br />
trên. Đến năm 1967, Hardy sử dụng kính hiển Các biến số nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng<br />
vi trong phẫu thuật qua XB lấy UTY. Kể từ đó,<br />
Thời gian khởi bệnh, tiền sử về phẫu thuật<br />
kỹ thuật vi phẫu lấy UTY qua XB được nghiên<br />
UTY trước đó.<br />
cứu và cải tiến nhiều về đường vào: dưới môi<br />
trên, qua mũi. Phương pháp này được đánh Các triệu chứng do khối u chèn ép: nhức<br />
giá là an toàn và hiệu quả(1,5,8). đầu, rối loạn thị giác, liệt vận nhãn… Các triệu<br />
chứng và hội chứng về rối loạn nội tiết: mất<br />
Ứng dụng nội soi trong phẫu thuật qua XB<br />
kinh, rối loạn kinh nguyệt, tiết sữa, vô sinh, to<br />
được phát triển bởi tác giả Jho vào năm 1997<br />
cực chi, hội chứng Cushing, suy giảm hoạt động<br />
đã mang đến sự quan sát rõ hơn và tốt hơn tổn<br />
tình dục, chứng suy toàn tuyến yên.<br />
thương u và các cấu trúc quanh UTY. Cho đến<br />
hiện nay, phẫu thuật nội soi qua XB lấy UTY Đánh giá về nội tiết<br />
đã được hoàn thiện rất nhiều do sự phát triển Cortisol máu, Cortisol nước tiểu 24 giờ (khi<br />
của hệ thống nguồn sáng và các dụng cụ trong nghi ngờ bệnh Cushing), ACTH, FT3, FT4, TSH,<br />
phẫu thuật(1,5,8,13,14). Kỹ thuật này đã được ứng LH, FSH, testosterone (đàn ông) và estradiol<br />
dụng trong phẫu thuật lấy đi những tổn (phụ nữ), Prolactin, GH, IGF-1.<br />
thương khác của vùng yên và trên yên như: u Về hình ảnh học<br />
sọ hầu, u màng não,…(1)<br />
Tất cả được chụp cộng hưởng từ (CHT) sọ<br />
Chúng tôi áp dụng kỹ thuật nội soi trong não-tuyến yên và đánh giá các yếu tố sau: kích<br />
phẫu thuật qua XB lấy UTY từ năm 2008 trên thước lớn nhất của khối u và phân độ UTY theo<br />
cơ sở đã thành thạo đường mổ này bằng kỹ tác giả Ludecke(10) dựa vào đường kính lớn nhất:<br />
thuật vi phẫu, cũng như đã có những kinh T1 (20-30mm) và T4<br />
nghiệm nhất định về sử dụng hệ thống nội soi (>30mm). Mức độ lan rộng của u bao gồm:<br />
thần kinh. xuống hố yên, trên yên và quanh yên (bao gồm<br />
<br />
<br />
80 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
có hoặc không có xâm lấn xoang hang). Đặc Phân tích số liệu<br />
điểm tín hiệu của u trên chuỗi xung T1, T2, T1 có Các số liệu thu thập được sẽ lưu trữ, tổng<br />
cản từ. hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0. Các<br />
Kỹ thuật phẫu thuật(2,4) kết quả sẽ được so sánh và kiểm định với các tác<br />
Tất cả bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật giả khác bằng các thuật toán thống kê y học<br />
nội soi xuyên XB qua mũi sử dụng hệ thống nội thông thường, p < 0,05 được xem là có ý nghĩa<br />
soi cứng 00, 450 đường kính 4mm, dài 18 cm hoặc thống kê.<br />
30 cm. theo phương pháp của tác giả De Divitiis KẾT QUẢ<br />
và Cappabianca gồm các bước sau: giai đoạn<br />
Trong thời gian nghiên cứu, có 19 bệnh nhân<br />
mũi, giai đoạn XB, giai đoạn hố yên.<br />
UTY được điều trị phẫu thuật nội soi qua XB bao<br />
Đánh giá kết quả sau mổ gồm 9 nam và 11 nữ (tỷ lệ nam:nữ là 1:1,22). Tuổi<br />
Dựa vào triệu chứng thần kinh, thị lực, kết trung bình là 46,2 ± 16,8, thấp nhất là 16 tuổi và<br />
quả xét nghiệm nội tiết và hình ảnh CHT khi cao nhất là 70 tuổi. Thời gian từ lúc biểu hiện<br />
xuất viện, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và 2 năm. triệu chứng đến lúc nhập viện trung bình là 22,4<br />
Đánh giá các biến chứng sau mổ và lâu dài. ± 39,2 tháng, sớm nhất là 2 ngày và muộn nhất là<br />
CHT được thực hiện 3 tháng, 1 năm và sau đó 11 năm.<br />
mỗi năm hoặc khi bệnh nhân có triệu chứng 52,6% là UTY không chế tiết và 47,4% là u<br />
lâm sàng tái phát lại. Đánh giá kết quả lấy u chế tiết. Phân loại theo kích thước u: 10,5% là<br />
trên CHT sau mổ 3 tháng: lấy hoàn toàn u UTY nhỏ và 89,5% UTY lớn (trong đó u độ 4<br />
(không thấy u trên CHT), lấy bán phần u (lấy chiếm tỷ lệ15,8%).<br />
được > 50% u), lấy một phần u (lấy được < 50%<br />
Triệu chứng lâm sàng trước mổ được mô<br />
u).<br />
tả trong bảng 1: rối loạn thị giác (47,4%) và<br />
Đối với u chức năng, đánh giá kết quả dựa đau đầu (57,9%) là những biểu hiện thường<br />
vào sự hồi phục về nội tiết tố so với trước phẫu gặp nhất.<br />
thuật. Tiêu chuẩn đánh giá bệnh cải thiện sau<br />
Bảng 1: Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật<br />
mổ như sau(4): Triệu chứng Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
U tiết GH: nồng độ GH < 2,5 ng/ml và IGF-1 Đau đầu 11 57,9<br />
bình thường theo tuổi Rối loạn thị giác 9 47,4<br />
Rối loạn kinh nguyệt 1 5,3<br />
U tiết prolactin: mức prolactin < 20 ng/ml ở To cực chi 6 31,6<br />
phụ nữ và prolactin 10mm). Đặc điểm xâm lấn: 17 (89,5%) Bảng 5: Các biến chứng sau phẫu thuật<br />
trường hợp u xâm lấn vào các cấu trúc lân cận; Biến chứng Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
trong đó, dạng xâm lấn xuống hố yên và lên trên Đái tháo nhạt 2 10,5<br />
Chảy máu mũi 1 5,3<br />
vào vùng trên yên là thường gặp nhất, chiếm tỷ<br />
lệ 42,1%, u xâm lấn xoang hang có 3 trường hợp Không có tử vong trong mẫu nghiên cứu. 3<br />
(15,8%). (15,8%) trường hợp có biến chứng sau phẫu<br />
thuật. Trong đó, 2 (10,5%) trường hợp đái tháo<br />
Tất cả các u không chế tiết trong nhóm<br />
nghiên cứu đều là u lớn với đường kính lớn nhất nhạt(1 thoáng qua và 1 vĩnh viễn).<br />
> 10 mm. Có 2 trường hợp u kích thước nhỏ (T1) Trong thời gian hậu phẫu, 1 (5,3%) trường<br />
và đều là u chế tiết. hợp chảy máu mũi. Trường hợp nàyxảy ra trong<br />
thời gian còn nằm viện và được xử trí bằng nhét<br />
Kết quả phẫu thuật<br />
mèche mũi hai bên.<br />
Bảng 3: Hình ảnh chụp CHT sau 3 tháng<br />
Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
Mức độ lấy u và kích thước u<br />
Hết u 16 84,2 Bảng 6: Mối liên quan giữa kích thước u trước mổ và<br />
Còn 30<br />
Cải thiện thị giác sau mổ mm, tỷ lệ lấy toàn bộ u chỉ đạt được 33,3%. Kiểm<br />
10 trường hợp có rối loạn thị giác, kết quả định Chi bình phương cho thấy tỷ lệ lấy hết u ở<br />
sau sau mổ được trình bày trong bảng sau: nhóm u có kích thước ≤ 30mm cao hơn nhóm ><br />
30mm và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê<br />
Bảng 4: Cải thiện thị giác sau mổ<br />
Thời gian Cải thiện Không thay đổi Nặng hơn<br />
(p nam. Điều này cũng phù hợp<br />
tự như một số nghiên cứu khác. Điều này cho<br />
với các nghiên cứu trong nước và quốc tế(3,9,12,13).<br />
thấy rằng, phần lớn khối u đã chèn ép nhiều<br />
Về nguyên nhân cơ bản vẫn chưa rõ ràng; tuy<br />
vào giao thoa thị giác gây ra các rối loạn thị<br />
nhiên, có lẽ do các UTY ngoài biểu hiện do chèn<br />
giác, làm căng hoành yên và màng cứng gây<br />
ép còn có các biểu hiện về rối loạn nội tiết nên dễ<br />
ra triệu chứng đau đầu(10,11).<br />
phát hiện ở nữ giới hơn.<br />
Bảng 8:So sánh triệu chứng lâm sàng giữa các tác giả<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
RL thị giác Đau đầu RL kinh nguyệt To cực chi Liệt vận nhãn Cushing<br />
(12)<br />
Lý Ngọc Liên 92,9% 80,7% 42,2% 13,2% 3,6%<br />
(9)<br />
Kiều Đình Hùng 80,1% 92,8% 19% 2,4% 2,4%<br />
(13)<br />
Nguyễn Phong 44% 83,3% 46,4%<br />
(4)<br />
Dehdashti và cs 40% 38%<br />
(15)<br />
Xu.B và cs 67% 69,1%<br />
Nghiên cứu này 47,4% 57.9% 5,3% 31,6% 10,5% 5,3%<br />
<br />
Đặc điểm trên CHT hợp u xâm lấn xoang hang, chiếm tỷ lệ 15,8%.<br />
Kết quả này cũng tương đồng với các tác giả<br />
Phần lớn u trong nhóm nghiên cứu là UTY<br />
khác trong y văn(3,9) nhưng cao hơn so với tác giả<br />
kích thước lớn (>10mm), chiếm 89,5%. Khi phân<br />
Dehdashti (9%).<br />
tích mối liên quan giữa kích thước u và loại u,<br />
chúng tôi ghi nhận tất cả các u không chế tiết Về kết quả phẫu thuật<br />
đều được xếp vào nhóm UTY lớn. Cả 2 trường Mức độ lấy u hoàn toàn trong nghiên cứu là<br />
hợp UTY kích thước nhỏ (≤10mm) đều là u chế 84,2%. Khi phân tích các yếu tố liên quan đến<br />
tiết. Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu mức độ lấy u, chúng tôi ghi nhận kích thước u<br />
của các tác giả khác trong y văn(5,7,14). Điều này >30 mm và sự xâm lấn xoang hang có liên quan<br />
được giải thích rằng loại UTY không chế tiết đến tỷ lệ lấy hết u và mối liên quan này có ý<br />
thường có kích thước đủ lớn để gây ra các triệu nghĩa thống kê với p = 0,001 (