Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018
lượt xem 2
download
Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018 được biên soạn nhằm theo dõi và giám sát một cách có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt Nam; giám sát, đánh giá việc thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; góp phần đánh giá kết quả thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) và Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) và các Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018
- 1
- CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN HEAD OF THE COMPILATION BOARD Tiến sỹ/Doctor Vũ Thanh Liêm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Deputy Director General of General Statistics Office (GSO) THAM GIA BIÊN SOẠN MEMBERS OF THE COMPILATION BOARD Mr. Đỗ Anh Kiếm Vụ trưởng Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường Director of the Social and Environmental Statistics Department (SESD) Mr. Nguyễn Đình Chung Mr. Nguyễn Thế Quân Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường Deputy Directors of the Social and Environmental Statistics Department Mrs. Lộ Thị Đức Mrs. Nguyễn Thị Việt Nga Mrs. Nguyễn Thị Hơn Mr. Ngô Doãn Thắng Mr. Cao Thanh Sơn Mr. Nguyễn Phương Anh Mr. Phạm Xuân Lượng Mr. Thân Việt Dũng Ms. Tô Thúy Hạnh Mrs. Nguyễn Thị Thanh Tâm Mr. Phạm Đức Dương Mrs. Nguyễn Đức Hạnh Mrs. Vũ Thị Bích Thảo Mrs. Nguyễn Thị Khánh Huyền Mrs. Phạm Thị Hạnh Mr. Vương Trọng Thanh Ms. Nguyễn Thị Quý Ngọc Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường Social and Environmental Statistics Department 2
- LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá mức sống dân cư phục vụ hoạch định chính sách và lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1993 đến nay Tổng cục Thống kê (TCTK) đã tiến hành nhiều cuộc điều tra mức sống dân cư. Giai đoạn 2002 đến 2010, TCTK tiến hành Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (KSMS) 2 năm một lần vào những năm chẵn. Giai đoạn 2011 đến 2020, KSMS được tiến hành hàng năm. Tuy nhiên, những năm lẻ chỉ thu thập dữ liệu về dân số, việc làm và thu nhập. Mục đích của KSMS nhằm theo dõi và giám sát một cách có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt Nam; giám sát, đánh giá việc thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; góp phần đánh giá kết quả thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) và Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) và các Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. KSMS 2018 được tiến hành theo Quyết định số 1673/QĐ-TCTK ngày 14/9/2017 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. KSMS đã được tổ chức, triển khai theo đúng nội dung của phương án và quy trình sản xuất thông tin thống kê cấp cao. Để phục vụ nhu cầu của người sử dụng thông tin thống kê về mức sống dân cư Việt Nam năm 2018, TCTK biên soạn số liệu chi tiết và phát hành ấn phẩm “Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018” gồm 2 phần: Tổng quan mức sống dân cư Việt Nam năm 2018, với các nội dung sau đây: · Một số đặc điểm nhân khẩu học cơ bản liên quan đến mức sống; · Giáo dục; · Y tế và chăm sóc sức khoẻ; · Việc làm và thu nhập; · Chi tiêu; · Nhà ở, điện, nước, phương tiện vệ sinh và đồ dùng lâu bền; · Giảm nghèo; · Các đặc điểm chung của xã; · Nhận xét chung. Kết quả số liệu tổng hợp về Khảo sát mức sống dân cư năm 2018, với nhóm các chỉ tiêu thống kê về mức sống dân cư sau đây: · Một số đặc điểm nhân khẩu học cơ bản liên quan đến mức sống; · Giáo dục; 3
- · Y tế và chăm sóc sức khoẻ; · Lao động - Việc làm; · Thu nhập; · Chi tiêu; · Đồ dùng lâu bền; · Nhà ở, điện, nước, phương tiện vệ sinh; · Tham gia các chương trình xoá đói giảm nghèo; · Ngành nghề sản xuất kinh doanh; · Các đặc điểm chung của xã. TCTK chân thành cảm ơn các Bộ ngành, các đơn vị có liên quan ở trong nước, các chuyên gia quốc tế của Ngân hàng Thế giới (WB) đã hỗ trợ kỹ thuật trong suốt quá trình khảo sát, từ giai đoạn chuẩn bị (thiết kế phiếu khảo sát và chọn mẫu khảo sát) đến xử lý và công bố kết quả. TCTK rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các tổ chức và cá nhân sử dụng thông tin thống kê KSMS để ấn phẩm này ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu sử dụng./. TỔNG CỤC THỐNG KÊ 4
- FOREWORD To evaluate living standards for policy-making and socio-economic development planning, from 1993 to now the General Statistics Office (GSO) conducts the Viet Nam Household Living Standards Survey (VHLSS). From 2002 to 2010, this survey has been conducted regularly by the GSO every two years. From 2011 to 2020, VHLSS are conducted annually. However, the odd-numbered year surveys only collect data on demographics, employment and income. The purpose of the VHLSS in order to systematically monitor and supervise the living standards of different population groups in Viet Nam; to monitor and evaluate the implementation of the Comprehensive Poverty Reduction and Growth Strategy; and to contribute to the evaluation of achievement of the Millennium Development Goals (MDGs), Sustainable Development Goals (SDGs) and Vietnam’s socio-economic development goals. The VHLSS 2018 was conducted in accordance with Decision No. 1673/QD-TCTK dated September 14, 2017 of the GSO Director General. The VHLSS has been organized and implemented in accordance with the contents of the plan and the process of producing high level statistical information. To serve the needs of users of statistical information on living standards of Viet Nam in 2018, the GSO has compiled detailed data tabulations and is publishing “Results of the Viet Nam Household Living Standards Survey 2018” which consists of 2 parts: Overview of Living Standards of Viet Nam 2018, with the contents: · Some basic demographic characteristics related to living standards; · Education; · Health and health care; · Employment and income; · Expenditure; · Housing, electricity, water, sanitation facilities and durable goods; · Poverty reduction; · Commune general characteristics; · Overall remarks. Synthesized data on the Viet Nam Household Living Standards Survey 2018, with a group of statistical indicators on living standards: · Some basic demographic characteristics related to living standards; · Education; 5
- · Health and health care; · Labour - Employment; · Income; · Consumption expenditure; · Durable goods; · Housing, electricity, water, sanitation facilities; · Participation in poverty alleviation programmes; · Household businesses; · Commune general characteristics. GSO would like to express sincere thanks to line ministries, national agencies, and international consultants of the World Bank for their technical assistance during the survey from preparation (the questionnaire and sample selection) to data processing and dissemination. GSO welcomes comments from all organizations and individuals who use information from the VHLSS at different levels so that this publication can be improved and better meet the demands of data users./. GENERAL STATISTICS OFFICE 6
- MỤC LỤC/CONTENT Lời nói đầu/ Foreword 3 A TỔNG QUAN MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM NĂM 2018 Overview of Living Standards of Viet Nam 2018 9 I. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM NĂM 2018 Overview of the Viet Nam Household Living Standards Survey 2018 11 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Survey results 11 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học cơ bản liên quan đến mức sống Some basic demographic characteristics related to living standards 11 2. Giáo dục Education 14 3. Y tế và chăm sóc sức khoẻ Health and health care 16 4. Việc làm và thu nhập Employment and income 18 5. Chi tiêu Expenditure 24 6. Nhà ở, điện, nước, phương tiện vệ sinh và đồ dùng lâu bền Housing, electricity, water, sanitation facilities and durable goods 25 7. Giảm nghèo Poverty reduction 30 8. Các đặc điểm chung của xã Commune general characteristics 32 9. Nhận xét chung Overall remarks 38 B KẾT QUẢ SỐ LIỆU TỔNG HỢP VỀ KHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ NĂM 2018 Synthesized data on the Viet Nam Household Living Standards Survey 2018 39 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học cơ bản liên quan đến mức sống Some basic demographic characteristics related to living standards 41 2. Giáo dục Education 119 3. Y tế và chăm sóc sức khoẻ Health and health care 187 4. Lao động - Việc làm Labour - Employment 259 7
- 5. Thu nhập Income 345 6. Chi tiêu Consumption expenditure 409 7. Đồ dùng lâu bền Durable goods 493 8. Nhà ở, điện, nước, phương tiện vệ sinh Housing, electricity, water and sanitation facilities 519 9. Tham gia các chương trình xoá đói giảm nghèo Participation in poverty alleviation programmes 599 10. Ngành nghề sản xuất kinh doanh Household businesses 629 11. Các đặc điểm chung của xã Commune general characteristics 641 8
- PHẦN/PART A TỔNG QUAN MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM NĂM 2018 OVERVIEW OF LIVING STANDARDS OF VIET NAM 2018 9
- 10
- I. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHẢO SÁT I. OVERVIEW OF THE VIET NAM MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM HOUSEHOLD LIVING STANDARDS NĂM 2018 SURVEY 2018 KSMS 2018 được triển khai trên phạm vi The VHLSS 2018 was conducted nation- cả nước với quy mô mẫu 46.995 hộ1 ở 3.133 wide with a sample size of 46,995 households1 xã/phường, đại diện cho cả nước, các vùng, in 3,133 communes/wards which were khu vực thành thị, nông thôn và tỉnh/thành phố representative at national, regional, urban, rural trực thuộc Trung ương. Cuộc Khảo sát thu and provincial levels. The survey collected thập thông tin theo 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ information during four periods, each period in quý 1 đến quý 4 năm 2018, bằng phương pháp one quarter from the first quarter to the fourth điều tra viên phỏng vấn trực tiếp chủ hộ, các quarter in 2018 through face-to-face interviews thành viên hộ và cán bộ chủ chốt của xã có địa conducted by interviewers with household bàn khảo sát. heads, household members and key commune officials in communes containing sample enumeration areas. Các thông tin thống kê thuộc các chuyên Indicators belonging to other areas of ngành thống kê khác được tổng hợp từ KSMS specialty are compiled from the VHLSS 2018 2018 chỉ để làm rõ và phân tích sâu hơn về data only for clarification and in-depth những nhân tố ảnh hưởng đến mức sống, analysis of factors impacting on living không nhằm thay thế các thông tin thống kê standards, so results on these indicators should đã được TCTK công bố của các chuyên not be used in place of published data by the ngành này. GSO on these subject matters. II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT II. SURVEY RESULTS 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học cơ bản 1. Some basic demographic characteristics liên quan đến mức sống related to living standards Nhân khẩu bình quân 1 hộ (quy mô hộ) Average household size in 2018 was 3.7 chung cả nước năm 2018 là 3,7 người, giảm dần persons overall with a gradual decline seen trong 10 năm qua, từ 2008-2018. Xu hướng này over last 10 years, 2008-2018 years. This trend diễn ra đối với cả khu vực thành thị và nông was seen in both urban and rural areas, in all thôn, các vùng và ở các nhóm thu nhập. regions and income quintiles. Hình 1.1. Nhân khẩu bình quân 1 hộ giai đoạn 2008-2018 Figure 1.1. Household size in 2008 - 2018 Đơn vị tính/Unit: Người/hộ - Person/household 1 Trong 46.995 hộ được khảo sát năm 2018 có 37.596 hộ điều tra thu nhập và các chủ đề khác, 9.399 hộ điều tra thu nhập, chi tiêu và các chủ đề khác. 1 Of 46,995 surveyed households in 2018, 37,596 households were asked about income and other issues; 9,399 households were asked about income, expenditure and other issues. 11
- Qui mô nhân khẩu của hộ dân cư nghèo There are still higher size among poor vẫn cao hơn hộ giàu. Theo KSMS 2018, nhân households than among better off households. khẩu bình quân 1 hộ nhóm hộ nghèo nhất According to the VHLSS 2018, the average (nhóm 1) là 4,0 người, cao gấp hơn 1,2 lần so household size of the poorest households với nhóm hộ giàu nhất (nhóm 5). Tây Nguyên, (quintile 1) was 4.0 people, 1.2 times higher than Trung du và miền núi phía Bắc có quy mô of the richest households (quintile 5). nhân khẩu của hộ cao nhất, Bắc Trung Bộ và Household size in Central Highlands and duyên hải miền Trung đứng thứ 2 và vùng Northern midlands and mountain areas are Đông Nam Bộ thấp nhất. highest and second highest of North Central and Central coastal areas, lowest South East. Hình 1.2. Nhân khẩu bình quân 1 hộ chia theo năm nhóm thu nhập năm 2018 Figure 1.2. Household size by income quintile in 2018 Đơn vị tính/Unit: Người/hộ - Person/household Các hộ dân cư thuộc khu vực nông thôn, Households in rural areas, poor regions or các vùng nghèo hoặc thuộc nhóm hộ nghèo belonging to the poorest quintile often have thường có đông nhân khẩu hơn, nhưng tỷ lệ more person, but the propotion of people of người trong độ tuổi lao động lại thấp hơn so working age is smaller than households in với các hộ gia đình ở khu vực thành thị, vùng urban areas, rich regions or households giàu và các hộ thuộc nhóm giàu. belonging to the richest quintile. Tỷ lệ phụ thuộc (được tính bằng số người The dependency ratio (which is calculated ngoài độ tuổi lao động chia cho số người trong by number of people not at working age độ tuổi lao động: 15-55 tuổi đối với nữ và 15- divided by number of people at working age: 60 tuổi đối với nam) của năm 2018 là 0,69, 15-55 years old for women and 15-60 years cao hơn năm 2016 là 0,64, một phần là do tuổi old to men) in 2018 was 0.69, higher than in thọ của người dân ngày càng tăng lên (theo 2016 as 0.64 partly due to the increasing life KSMS cơ cấu nhân khẩu theo nhóm tuổi từ 60 expectancy of people (According to the trở lên năm 2016 là 13,3%, đến năm 2018 tăng VHLSS, structure of population by age group 60 lên 14,8%). Tỷ lệ phụ thuộc của nhóm hộ or older in 2016 was 13.3% and 2018 was 12
- nghèo nhất cao hơn 1,8 lần so với nhóm hộ 14.8%). This ratio of the poorest quintile was giàu nhất. Tỷ lệ phụ thuộc cũng cao hơn ở các 1.8 times higher than of the richest quintile. hộ dân cư thuộc khu vực nông thôn so với This ratio was also seen higher in households thành thị. in rural than urban areas. Hình 1.3. Tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình chia theo năm nhóm thu nhập năm 2018 Figure 1.3. Dependence ratio per household member in working age by income quintile in 2018 Theo các cuộc KSMS có thể nhận thấy, tỷ According to the VHLSS, the propotion of trọng người từ 13 tuổi trở lên ly hôn hoặc góa population age 13 and older divorced and vợ/chồng ngày càng tăng. Ngược lại tỷ trọng widowed increasing. In contrast, the propotion người chưa từng kết hôn có xu hướng ngày of never married people tends to decrease. càng giảm. Hình 1.4. Cơ cấu nhân khẩu từ 13 tuổi trở lên chia theo tình trạng hôn nhân Figure 1.4. Structure of population aged 13 and over by marital status Đơn vị tính/Unit: % 13
- 2. Giáo dục 2. Education Năm 2018, có 16,9% dân số từ 15 tuổi trở In 2018, 16.9% of the population aged 15 lên không có bằng cấp hoặc chưa bao giờ đến years old and over have never gone to school trường; 20,2% tốt nghiệp tiểu học; 28,3% tốt or have no diploma; 20.2% graduated from nghiệp THCS; 16,3% tốt nghiệp THPT; 18,3% primary school; 28.3% graduated from lower có bằng cấp nghề hoặc cao đẳng, đại học trở secondary school; 16.3% graduated from lên. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chưa bao upper secondary school and 18.3% had tertiary giờ đến trường hoặc không có bằng cấp của qualifications. Percentage of the population nhóm hộ nghèo nhất là 34,6%, gấp 5,3 lần so aged 15 years old and over who have never với nhóm hộ giàu nhất; của nữ giới là 20,6%, gone to school or have no diploma in the gấp 1,6 lần so với của nam giới. Tỷ lệ dân số poorest quintile was 34.6%, 5.3 times higher từ 15 tuổi trở lên có bằng cao đẳng, đại học và than in the richest quintile; for women is trên đại học cũng có khoảng cách đáng kể giữa 20.6%, 1.6 times higher than in the men. hai nhóm hộ nghèo nhất và nhóm hộ giàu nhất Percentage of the population aged 15 years (1,0% so với 25,7%). and over with college, university and postgraduate qualifications also has a significant gap between the poorest and richest households (1.0% and 25.7%). Tỷ lệ đi học đúng tuổi các cấp có xu Net enrolment rate trends to increase over hướng tăng qua các năm, đặc biệt ở cấp trung the years, especially in upper secondary school học phổ thông. Xu hướng này cho thấy giáo level. This trend shows that the education is dục đang được nâng cao, hướng tới phổ cập improving and tend to universalize secondary trung học cơ sở và trung học phổ thông. education. Xét theo loại trường đang học, có 94,9% According to the type of schools attended, học sinh đang học tại trường công lập, giảm about 94.9% of students is in public schools; nhẹ so với năm 2016. Ngược lại, tỷ lệ học sinh decreased slightly in comparison with 2016. In đang học tại các trường dân lập, tư thục vẫn contrast, the proportion of students studying in chiếm tỷ trọng nhỏ (chỉ 4,8%). Các hộ gia đình private schools still accounts for a small thuộc nhóm giàu có xu hướng cho con học tại proportion (only 4.8%). Households in the các trường dân lập, tư thục cao hơn nhiều các richest group tend to get their children to hộ thuộc nhóm nghèo (10,3% so với 0,7%), private schools much higher than households tương tự thì tỷ lệ học tại các trường dân lập, tư in the poorest group (10.3% and 0.7%). thục ở khu vực thành thị cũng cao hơn khu vực Similarly, the proportion of people studying in nông thôn (9,8% so với 2,3%). Việc lựa chọn private schools in urban areas is much higher học trường tư một phần nguyên nhân do tình than in rural areas (9.8% and 2.3%). The trạng đăng ký hộ khẩu. Số liệu cho thấy, nhóm selection of private schools is also evident in dân số không có đăng ký hộ khẩu có tỷ lệ học the status of household registration. Data show tại các trường tư cũng cao hơn so với nhóm that if no household registration, the dân số có đăng ký hộ khẩu (17,9% so với probability of studying in private schools is 4,6%). also higher than the registered population household occupancy (17.9% vs. 4.6%). 14
- Trung bình các hộ dân cư phải chi hơn On average, households spent over 6,6 triệu đồng cho một thành viên đang đi 6.6 million VND for a member who is going học trong 12 tháng, tăng hơn 21,3% so với to school for 12 months, an increase of more năm 2016. Có thể thấy rằng đầu tư cho giáo than 21.3% compared to 2016. It can be seen dục ngày càng được chú trọng hơn qua các that investment in education is more and more năm (thể hiện ở Hình 2.1). Ở thành thị, các focused. (shown in Figure 2.1). In urban areas, hộ chi 10,8 triệu đồng cho một thành viên đi households spent 10.8 million VND for a học trong 12 tháng, cao hơn hộ nông thôn member attending school for 12 months, 2.4 2,4 lần; nhóm hộ giàu nhất chi 14,8 triệu times higher than rural area; the richest đồng/người/12 tháng. Nhìn chung chi tiêu households spent 14.8 million VND/person/12 cho giáo dục và đào tạo không có sự khác months. In general, there is not much gender biệt nhiều về giới. Tuy nhiên, có sự chênh difference in education and training expenditure. lệch rõ rệt khi quan sát theo cấp vùng, vùng There is a clear difference when observed by có chi tiêu cho giáo dục, đào tạo cao nhất là region, region with the highest expenditure for Đông Nam Bộ gần 10,7 triệu đồng/người/12 education - South East, was nearly 10.7 tháng, cao hơn 3,3 lần so với Trung du và million VND/person/12 months, 3.3 times miền núi phía Bắc. Có thể thấy rằng, sự higher than Northern midland and mountain chênh lệch về chi cho giáo dục giữa các areas. However, the gap in spending on vùng đang dần thu hẹp. education among regions is gradually narrowing. Hình 2.1. Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua Figure 2.1. Average expenditure on education and training per schooling person in the past 12 months Đơn vị tính/Unit: Nghìn đồng/1000 VND Trong cơ cấu chi cho giáo dục, khoản học The major components of education phí (35,6%), học thêm (18,8%) và chi giáo dục expenditure include school fees (35.6%), fees khác (khoảng 22,0%) là các khoản chi chiếm on extra classes (18.8%) and other education tỷ trọng lớn (Hình 2.2). Tỷ lệ lượt người đi học expenditures (22.0%) (Figure 2.2). The share of được miễn giảm học phí hoặc các khoản đóng people benefiting from school fee or contribution góp là 41,6%. reduction or exemptions was 41.6%. 15
- Hình 2.2. Cơ cấu chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua chia theo khoản chi Figure 2.2. Structure of average expenditure on education and training per schooling person in the past 12 months by expenditure item Đơn vị tính/Unit: % Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi Average education expenditure per person học trong 12 tháng qua tại các trường công lập in school in the past 12 months in public schools khoảng 5,7 triệu đồng/người/12 tháng, thấp was 5.7 million VND/person/12 months, lower hơn nhiều so với các loại trường dân lập (20,9 than expenditure for schooling in community- triệu đồng/người/12 tháng) và tư thục (14,5 established schools (20.9 million VND/person/ triệu đồng/người/12 tháng). 12 months) and private schools (14.5 million VND/person/12 months). 3. Y tế và chăm sóc sức khỏe 3. Health and health care “Sức khỏe là vốn quý nhất của con người “Health is the most precious of human, và đầu tư cho y tế là đầu tư cho phát triển, thể and investment for health is development hiện bản chất tốt đẹp của xã hội” - đây là quan investment, it is the beautiful aspect of the điểm hàng đầu được đề cập trong Chiến lược society” - it is the primary object which Quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức mentioned in the National strategy on health khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn care and improve population health from 2030. Theo kết quả khảo sát có 38,9% số 2011-2020 and in the view of 2030. The người được hỏi cho biết họ có khám chữa bệnh results shows 38.9% of interviewed people trong 12 tháng qua, cụ thể là có 35,2% người reported that they have had health checked, for được hỏi nói rằng họ có khám ngoại trú, trong detail 35.2% respondents have outpatient khi chỉ 8,0% có khám nội trú. Trong số 8,0% treatment while only 8.0% have inpatient những người có khám nội trú thì chỉ có 6,6% treatment. People become familiar with using người sử dụng bảo hiểm y tế (chiếm hơn health insurance when visiting health facilities, 82,0% những người có khám nội trú). Trẻ em in 8.0% of people who has health inpatient và người cao tuổi là nhóm có nhu cầu sử dụng treatment 6.6% using health insurance (hold dịch vụ y tế cao, 59,3% trẻ em từ 0-4 tuổi và 82.0% of people with inpatien treatment). 64,8% người trên 60 tuổi có khám chữa bệnh. Children and old people require health care more than others, 59.3% of children aged 0-4 years and 64.8% of people aged 60 years who have health check. 16
- Hình 3.1. Tỷ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua chia theo nhóm tuổi năm 2018 Figure 3.1. Percentage of people having health treatment in the past 12 months by age group in 2018 Đơn vị tính/Unit: % Trong KSMS, bảo hiểm y tế được coi là In VHLSS, health insurance is considered một khoản đầu tư cho y tế. Trong 10 năm từ as health investment. During 10 years from 2008 - 2018, tỷ lệ người sử dụng bảo hiểm y tế 2008 till 2018, the proportion of people using khi đi khám chữa bệnh tăng hơn 30 điểm phần health insurance increases more than 30 points trăm (từ 61% năm 2008 lên 92,2% năm 2018). percent (from 61% in 2008 to 92.2% in 2018). Không thấy sự khác biệt giữa nhóm thu nhập No difference is observed between richest and khá giả và nhóm người nghèo trong việc tiếp poorest in accessing health insurance, as well cận bảo hiểm y tế, cũng như không có sự khác as there is no different between people living biệt giữa dân cư sống ở thành thị với nông in urban and rural area, or Kinh and ethnic thôn, hay giữa người dân tộc Kinh và thiểu số. minority. Chi tiêu y tế ngày một gia tăng cùng với Health expenditure is more and more sự cải thiện của đời sống dân cư và một phần improved as the improvement of living do sự tăng lên về giá của các dịch vụ chăm sóc standard, however a part of development is sức khỏe. Năm 2018, chi trung bình 1 người caused by the increasing of health services có khám chữa bệnh trong 12 tháng là gần 3,16 prices. In 2018, the average health expenditure triệu đồng (cao gấp 3 lần năm 2008). Chi phí per person having treatment in the last 12 khám bệnh nội trú bình quân 1 người cao gấp months is nearly 3.16 million dongs (3 times 5,6 lần so với chi phí khám bệnh ngoại trú higher than 2008). Health expenditure for (8,47 triệu đồng so với 1,52 triệu đồng). Chi inpatient treatment per person is 5.6 times cho khám chữa bệnh tăng dần theo độ tuổi và higher than outpatient treatment (8.47 million cao nhất ở nhóm người trên 60 tuổi, trung bình dongs vs 1.52 million dongs). Health gần 5 triệu đồng/năm, đặc biệt chi cho khám expenditure increases gradually by ages and it bệnh nội trú của nhóm này lên tới 12 triệu reaches the peak at aged 60 year with 5 million đồng/năm. dongs per year, especially health expenditure for inpatient treatment of old people reaches 12 million dongs. 17
- Hình 3.2. Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua Figure 3.3. Average healthcare expenditure per person having treatment in the past 12 months 4. Việc làm và thu nhập 4. Employment and income 4.1. Việc làm 4.1. Employment Theo quan niệm mới ở nước ta cũng như According to new concept over global and trên thế giới, việc làm là tất cả các hoạt động in Viet Nam, occupation includes all labor lao động tạo ra nguồn thu nhập mà pháp luật activities which create income and không cấm. Do vậy, việc làm là yếu tố quan unprohibited by Law. Therefore, occupation is trọng nhất tác động trực tiếp đến đời sống mỗi a key factor which have direct effect to living người trong độ tuổi lao động và mức sống của of people at labor age and their family living hộ gia đình. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo standard. The shift of economy’ structure to hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một industrialization, modernization is an important chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, quá strategy of Government and Communist Party, trình này tất yếu làm thay đổi tỷ trọng lao động this process creates natural change within the trong các ngành kinh tế. Hình 4.1 cho thấy cơ proportion of labor in each sector. Figure 4.1 cấu lao động (từ 15 tuổi trở lên có việc làm) shows that the proportion of labor (age from theo hai khu vực kinh tế đã có sự chuyển dịch 15 years and above) in 2 economic sectors was đáng kể trong giai đoạn 2008-2018 theo hướng significantly change during 2008-2018, which tăng tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế increases the proportion of labor in non- phi nông, lâm nghiệp và thủy sản và giảm tỷ agriculture and reduces the proportion of labor trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. in agriculture. For more details, the proportion Cụ thể, tỷ trọng lao động trong khu vực nông, of labor in agriculture, fishery and forestry lâm nghiệp, thủy sản giảm 11,7 điểm phần reduces 11.7 points percent (from 50.8% to trăm (từ 50,8% xuống 39,1%), trong khi đó, 39.1%), while the proportion increases from khu vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng từ 49.2% to 60.9% in non-agriculture, fishery and 49,2% tới 60,9%. Năm 2008, tỷ trọng lao động forestry. In 2008, the proportion of labor in trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và both sectors is quite similar 50.8% and 49.2%. khu vực phi nông nghiệp lần lượt là 50,8% và The trend of industrialization, modernization 49,2%, gần như tương đương nhau. Việc tiến changes the structure of labor significantly, in hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm 2018 the proportion of labor in 1.6 higher in 18
- thay đổi cơ cấu lao động rất rõ nét, đến năm agriculture, fishery and forestry versus non- 2018, tỷ trọng lao động trong khu vực nông, agriculture, fishery and forestry (60.9% versus lâm nghiệp, thủy sản gấp 1,6 lần khu vực phi 39.1%). The restructuring of labor is processed nông nghiệp (60,9% so với 39,1%). Sự chuyển promptly in Red River Delta (from 60.3% in cơ cấu lao động nhanh nhất diễn ra tại Đồng 2008 to 76.4% in 2018 in non-agriculture), and bằng sông Hồng (từ 60,3% năm 2008 tăng lên is slowly reform in Central Highlands (29.7% 76,4% năm 2018 trong khu vực phi nông versus 32.7%). In fact, during 10 years there nghiệp), chậm nhất là vùng Tây Nguyên are more and more industrial centers were (29,7% so với 32,7%). Thực tế cho thấy trong opened to attract a large number of labors in 10 năm qua, các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Red River Delta, and it is reason of Hồng có rất nhiều khu công nghiệp được mở restructuring in labor. ra để thu hút lao động trong khu vực, điều này dẫn đến làm thay đổi tỷ trọng lao động. Hình 4.1. Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo loại công việc chính của năm 2008 và 2018 Figure 4.1. Structure of population age 15 years old and over by type of main job, 2008 and 2018 Đơn vị tính/Unit: % Biểu 4.1. Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực kinh tế, thời kỳ 2008-2018 Table 4.1. Structure of population age 15 years old and over by economic sectors in the 2008-2018 period Đơn vị tính/Unit: % Chia ra/Of which Chung/ Nông, lâm nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ/ Total thủy sản/Agriculture, xây dựng/Industry Services fishery and forestry and construction 2008 100,0 50,8 20,4 28,8 2010 100,0 44,5 24,5 31,0 2012 100,0 45,8 23,5 30,7 2014 100,0 45,2 23,0 31,8 2016 100,0 43,1 24,2 32,7 2018 100,0 39,1 25,9 35,0 19
- Biểu 4.1 cho thấy chuyển dịch cơ cấu lao Table 4.1 shows that the restructuring of động theo khu vực kinh tế từ năm 2008 đến labor by economic sectors from 2008 till now. nay. Năm 2018, lao động trong khu vực In 2018 the proportion of labor in agriculture, “Nông, lâm nghiệp, thủy sản” chiếm 39,1%, fishery and forestry hold 39.1% to reduce to giảm 11,7 điểm phần trăm so với năm 2008, 11.7 points percent in 2008. Vice versus, the ngược lại, khu vực “Công nghiệp, xây dựng” industry and construction increase from 20.4% tăng từ 20,4% tới 25,9% so với cùng kỳ và khu to 25.9%, and in services sector increases from vực “Dịch vụ” tăng từ 28,8% tới 35,0%. So 28.8% to 35.0%. In comparison to 2016, there với năm 2016, đã có sự chuyển dịch của lao is a restructuring of labor in agriculture, động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản sang fishery and forestry to services sector, to khu vực dịch vụ, đưa tỷ trọng lao động khu increase the proportion of labor in services to vực dịch vụ lên 35%. 35%. Cơ cấu về ngành kinh tế của hộ dân cư đã The structure of economic sector of có những thay đổi tích cực theo hướng phát households was changed in positive way, to triển thêm nhiều ngành phi nông, lâm nghiệp, develop more sectors in non-agriculture, thủy sản. Tỷ trọng lao động trong các ngành fishery and forestry. The proportion of labor in sản xuất kinh doanh chính như công nghiệp, industry, construction, purchasing and sales, xây dựng, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ khác services in 2018 is increases to compare with của hộ năm 2018 đều tăng so với năm 2008 2008 (Figure 4.2), the proportion of labor (Hình 4.2), cụ thể tỷ trọng lao động tăng nhiều increases a largest percentage in industry to 4 nhất trong ngành dịch vụ khác là 4 điểm phần points percent (from 18% to 22%), in industry trăm (từ 18% lên 22%), ngành công nghiệp increased to 3 points percent (from 15% to tăng lên 3 điểm phần trăm (từ 15% lên 18%), 18%) and construction, purchasing and sales ngành buôn bán lẻ và xây dựng cũng tăng lên. also increase. While the proportion of labor in Trong khi đó tỷ trọng lao động trong ngành fishery and forestry seems to be unchanged. thủy sản và lâm nghiệp hầu như không đổi. The most significant change is observed in Thay đổi nhiều nhất là tỷ trọng lao động trong agriculture, to reduce 12 points percent (from lĩnh vực nông nghiệp giảm 12 điểm phần trăm 47% to 35%). The restructuring of labor in (giảm từ 47% xuống 35%). Qua đây có thể agriculture to other sectors is very clear. thấy sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang ngành khác là rõ nét nhất. Hình 4.2. Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo ngành sản xuất kinh doanh chính của hộ, năm 2008 và 2018 Figure 4.2. Structure of population age 15 years old and over by economic activity of household 2008 and 2018 Đơn vị tính/Unit: % 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khảo sát chi tiêu công
86 p | 87 | 18
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của Việt Nam
10 p | 213 | 13
-
Phân tích ảnh hưởng của đào tạo nghề đến cơ hội việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam
9 p | 78 | 8
-
Đánh giá tác động của thuế Bảo vệ môi trường, thuế xăng dầu đến tỷ trọng tiêu dùng của hộ gia đình ở Việt Nam
6 p | 67 | 8
-
Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị tại Việt Nam
7 p | 74 | 4
-
Kết quả khảo sát Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 tỉnh Hà Giang
52 p | 15 | 3
-
Đất đai, việc làm phi nông nghiệp và mức sống hộ gia đình - Bằng chứng mới từ dữ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội
8 p | 61 | 1
-
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông đến mức độ sử dụng sản phẩm và dịch vụ tài chính của hộ gia đình: Nghiên cứu tại Việt Nam
11 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn