Kết quả khảo sát năng lực ICT của đội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề
lượt xem 3
download
Bài viết Kết quả khảo sát năng lực ICT của đội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề giới thiệu kết quả khảo sát năng lực ICT của giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề dựa trên chuẩn đánh giá năng lực ICT dành cho giáo viên do TS. Đỗ Mạnh Cường đề xuất căn cứ trên UNESCO.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả khảo sát năng lực ICT của đội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 7 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC ICT CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ CN. Vũ Thị Thanh Thảo ABSTRACT Surveying ICT competence is an important step in the building of a special curriculum/program for teachers in TVET. This article presents the result of a survey on the teachers’ ICT competence at Vocational Schools in Ho Chi Minh City. From this we can design a suitable program to improve the teachers’ ICT competence. TÓM TẮT Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (gọi tắt là ICT) trong dạy học được triển khai rộng rãi trong các trường mà đặc biệt là các trường chuyên nghiệp, dạy nghề. Tuy nhiên, việc đánh giá đúng năng lực ICT của đội ngũ giáo viên chưa được chú ý quan tâm, nhất là còn thiếu một chuẩn đánh giá năng lực ICT của giáo viên. Do vậy, với bài báo này, chúng tôi giới thiệu kết quả khảo sát năng lực ICT của giáo viên các trường chuyên nghiệp, dạy nghề dựa trên chuẩn đánh giá năng lực ICT dành cho giáo viên do TS. Đỗ Mạnh Cường đề xuất căn cứ trên UNESCO . 1. Tiêu chí đánh giá năng lực ích của việc sử dụng công nghệ trong ICT dạy và học cụ thể là khả năng sử dụng Các tiêu chí đánh giá dựa trên ma Hình ảnh, Thiết kế multimedia dạy trận Năng lực ICT dành cho giáo viên học, Học tập từ xa, Thiết kế tài liệu theo UNESCO. điện tử vào công tác dạy và học. − Năng lực công nghệ/sử dụng máy − Năng lực lập kế hoạch quản lý bao tính tổng quát bao gồm khả năng sử gồm khả năng Xây dựng hệ thống tài dụng máy tính cơ bản, quản lý tập tin, liệu điện tử, Tổ chức và điều hành Email, và khai thác nguồn tài nguyên nhóm thiết kế multimedia dạy học, Tổ Internet. chức và điều hành diễn đàn trên mạng, − Năng lực sử dụng công cụ làm việc Tham gia xây dựng cơ sở vật chất. với ICT bao gồm khả năng sử dụng 2. Công cụ khảo sát thành thạo các công cụ phần mềm Công cụ khảo sát này là một bảng phục vụ cho công việc, trong đó các hỏi dựa trên ma trận năng lực ICT của công cụ quan trọng nhất là xử lý văn giáo viên theo UNESCO, bao gồm 16 bản, bảng tính, mô phỏng, đồ họa, câu hỏi xoay quanh 4 tiêu chí trên, mỗi trình bày dữ liệu. câu hỏi có 5 phương án trả lời được sắp − Năng lực dạy và học bao gồm khả xếp theo mức độ tăng dần từ không biết năng nhận diện và đánh giá các nguồn sử dụng, sử dụng một cách máy móc thông tin có thể phục vụ tốt cho việc theo khuôn mẫu có sẵn cho đến biết cách học tập của sinh viên; GV có thái độ sử dụng sáng tạo trên cơ sở tích hợp các tích cực đối với công nghệ và có khả lý luận sư phạm, tổ chức cho người khác năng nhận diện những ưu điểm, lợi thực hiện thành thạo và có thể hướng
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 8 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh dẫn người khác thực hiện. Dựa trên đó tính tổng quát, kết quả cho thấy mức độ sử người được khảo sát sẽ chọn câu trả lời dụng máy tính trải từ mức Khá cho đến Tốt phù hợp với khả năng của mình. Công và Rất tốt mà cụ thể là người dùng có thể cụ này/Bảng khảo sát này. khai thác cùng lúc nhiều chương trình chiếm 38.7%, có thể cài đặt chương trình cần thiết 3. Mẫu khảo sát theo nhu cầu là 35.4%. Mẫu khảo sát này gồm 900 giáo viên, được lấy ngẫu nhiên từ giáo viên Đối với tiêu chí Quản lý tập tin người của các trường Cao Đẳng, Trung cấp dùng chủ yếu ứng dụng ở mức tạo thư mục Chuyên nghiệp và Dạy nghề trên địa riêng để quản lý tập tin và để tổ chức các tập bàn Thành phố Hồ Chí Minh. tin, xác định được tầm quan trọng của việc sao lưu. Kết quả đó chứng tỏ hầu hết các 4. Kết quả khảo sát năng lực ICT giáo viên đều đã trang bị năng lực sử dụng của giáo viên. máy tính cơ bản. Đây là một bước khởi đầu Để thuận tiện cho việc tính toán thống tốt, là điều kiện thuận lợi cho những khóa tập kê, và nhận định các mức độ ứng dụng, nhóm huấn năng lực sư phạm ICT (sử dụng máy nghiên cứu chia kết quả thành thang điểm tính trong dạy học). Tiếp đến là các năng lực theo đẳng loại sau: Chưa tốt (3.5 – 7.5), sử dụng Email và Internet, trong đó người Trung bình (7.5-10.5), Khá (10.5 – 13.5), dùng truy cập vào các Website để tìm kiếm Tốt (13.5 – 16.5), Rất tốt (16.5 – 20.5). thông tin chiếm 49%, còn khả năng thông 1.1 Nhóm năng lực sử dụng máy tính thạo trong nhiều kỹ thuật tìm kiếm chiếm tổng quát 29%... Xét về nhóm năng lực sử dụng máy 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt Mức độ sử dụng máy tính Quản lí tập tin Email Internet Hình 1: Năng lực sử dụng máy tính tổng quát
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 9 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả này cũng đồng nhất với tỷ lệ sẵn vào bài giảng, bài trình chiếu là 41.5% ; thống kê trình độ tin học của giáo viên ở chỉnh sửa những đoạn Video có sẵn cho phù biểu đồ bên dưới với trình độ A là 49.7 %, hợp với yêu cầu bài học là 18.3%. Như vậy, trình độ B là 30.5%, trình độ C là 5.8%, trình ta thấy kỹ thuật cao hơn thì tỉ lệ thấp hơn. độ Kỹ sư là 6.4 %, và chứng chỉ tin học khác (Autocad, lập trình, photoshop...) chiếm 7.5%. 450 450 7.50% 400 400 6.40% 350 350 5.80% 300 300 250 250 49.70% 200 200 150 150 100 100 30.50% 50 50 00 A B C Kỹ sư Khác Chưa tốt Chưa tốt TB TB Khá Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Xử lí văn bản Xử lí văn bản Bảng tính Bảng tính Hình 2 : Trình độ tin học của các giáo viên video video Kĩ thuật trình chiếu Kĩ thuật trình chiếu Hình 3: Năng lực sử dụng công cụ ICT 1.2 Nhóm năng lực sử dụng công cụ ICT 1.3 Nhóm năng lực sư phạm ICT Kết quả khảo sát cho thấy năng lực Nhóm năng lực sư phạm ICT thể hiện sử dụng công cụ ICT thể hiện như sau: có phần thấp hơn so với các nhóm khác. Kết quả đó gián tiếp cho phần lớn thấy giáo viên Trong các tiêu chí của nhóm Năng lực sử dụng máy tính như môt công cụ trình sử dụng công cụ ICT thì tiêu chí Xử lý văn chiếu đơn thuần, họ chưa được bồi dưỡng bản thể hiện ở mức cao nhất, kết quả cho về các năng lực sư phạm khi dạy học với thấy Xử lý văn bản và Kỹ thuật trình chiếu máy tính như Thiết kế dạy học, Viết kịch là hai chức năng đựơc sử dụng nhiều, người bản sư phạm, kịch bản kỹ thuật. dùng chủ yếu soạn thảo văn bản, tài liệu, chèn hình ảnh, bảng tính vào bài giảng, tỉ lệ 600 này chiếm 44%. Còn riêng về năng lực sử 500 dụng Bảng tính và Video ở mức trung bình. 400 Đối với năng lực sử dụng Bảng tính 300 thì năng lực sử dụng Bảng tính để tạo đồ thị đơn giản chiếm tỉ lệ cao nhất 38.2%. Riêng 200 về kỹ thuật trình chiếu, năng lực tạo các 100 trình chiếu đơn giản trên các Template và Winzard chiếm 29.7%, còn năng lực tự thiết 0 Chưa tốt TB Khá Tốt Rất tốt kế bài trình chiếu đa phương tiện chiếm Hình ảnh Thiết kế Multimedia dạy học 21.5%, sử dụng trình chiếu để hỗ trợ và thiết Học tập từ xa Tài liệu điện tử kế hoạt động học chiếm 20%. Hình 4: Năng lực sư phạm ICT Bên cạnh đó, năng lực chèn Video có
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 10 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Trong các tiêu chí của nhóm năng lực ICT, Năng lực sư phạm ICT, đồ thị của ICT thì sử dụng Hình ảnh là tiêu chí có mức nhóm Năng lực quản lý chủ yếu phân bố ở độ thể hiện cao hơn từ mức Trung bình và mức trung bình. Tuy nhiên, trong các tiêu trải dài đến Khá, Tốt. còn các tiêu chí như chí này có tiêu chí Xây dựng hệ thống tài Học tập từ xa, Tài liệu điện tử và Thiết kế liệu điện tử, Tổ chức và điều hành diễn đàn trên mạng, Tham gia xây dựng cơ sở vật multimedia dạy học tập trung hầu hết ở mức chất tập trung chủ yếu ở mức Trung bình. trung bình. Trong đó, ở tiêu chí Hình ảnh thì Riêng tiêu chí Tổ chức và điều hành nhóm hầu hết các giáo viên sử dụng chèn các hình thiết kế Multimedia tập trung ở mức Chưa ảnh có sẵn đưa vào tài liệu chiếm 40%, còn tốt. Kết quả này cho thấy các giáo viên còn thiết kế các hình ảnh có nội dung phù hợp hạn chế/ gặp nhiều khó khăn về cách lập kế và xử lý lại các hình ảnh có sẵn chỉ chiếm hoạch quản lý. 20%. Kết quả này cho thấy, các năng lực về 600 600 kỹ thuật đồ họa còn ở mức thấp. 500 500 400 400 Tiêu chí Thiết kế multimedia dạy học 300 300 trong đó thiết kế theo hoạt động của giáo 200 200 viên dựa trên các mẫu đã soạn sẵn chiếm 100 100 0 0 24.9%, còn phần lớn chiếm 48.1% số hoá Chưa tốt TB Chưa tốt TB Khá Khá Tốt Tốt Rất tốt tốt Rất giáo trình để tạo ra một multimedia dạy Xây dựng hệ thống hệ thống tài liệu điện tử Xây dựng tài liệu điện tử Tổ chức và điều hành nhóm thiết kếthiết kế Multimedia Tổ chức và điều hành nhóm Multim edia học; thiết kế multimedia theo hoạt động Tổ chức và điều hành diễn đàn trên m ạng mạng Tổ chức và điều hành diễn đàn trên dựa vào mục tiêu bài học đã xác định ngay Tham gia xây dựng xây dựng cơ sở vật chất Tham gia cơ sở vật chất ban đầu chiếm 17%; thiết kế hoạt động học Hình 5: Năng lực lập kế hoạch quản lý có tương tác chiếm 6.6%; hướng dẫn được cho người khác thiết kế multimedia dạy học Trên đây là 4 biểu đồ minh họa cho 4 theo lý thuyết/mô hình học tập 3%. nhóm Năng lực sử dụng máy tính tổng quát, Đối với tiêu chí Tài liệu điện tử chủ sử dụng phần mềm, Năng lực sư phạm ICT yếu người dạy chỉ dùng những tài liệu điện và Năng lực lập kế hoạch quản lý. Tổng hợp tử có sẵn đưa vào giảng dạy chiếm 44.5%; trung bình của 4 nhóm năng lực ta có biểu kinh nghiệm từng thực hiện một bài giảng đồ sau: điện tử có hình ảnh, âm thanh…đa phương 250 250 tiên là 16.6%; chưa tự mình soạn thảo, thiết kế những tài liệu điện tử riêng. 200 200 Riêng tiêu chí học tập từ xa có 27.1% 150 150 giáo viên được dạy về học từ xa nhưng chưa áp dụng cho việc dạy học của mình, 100 100 11.6% thử nghiệm dạy học từ xa với sự hỗ 50 50 trợ của máy tính, chiếm số đông nhất là tiêu chí chưa nghiên cứu về học tập từ xa chiếm 0 0 Chưa tốt TB Chưa tốt TB Khá Khá Tốt Tốt Rất tốt tốt Rất 54.8%. Tổng quát quát Tổng SD phần phần mềm SD mềm 1.4 Nhóm năng lực lập kế hoạch Sư phạm phạm ICT Sư ICT Lập KH QuảnQuản lí Lập KH lí quản lý Ngoài 3 nhóm năng lực sử dụng máy Hình 6: Tổng hợp 4 nhóm năng lực ICT tính tổng quát, Năng lực sử dụng công cụ
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 11 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả thể hiện qua biểu đồ cho thấy, tốt và Trung bình. Một lần nữa, kết quả này trong 4 nhóm năng lực ICT thì năng lực sử thể hiện sự hạn chế về năng lực sư phạm của dụng máy tính tổng quát là năng lực có trung GV, hầu như GV chưa được bồi dưỡng về bình cao hơn, ở mức Khá (theo thang điểm năng lực sư phạm và năng lực lập kế hoạch đẳng loại), còn mức Tốt và Rất tốt mức độ quản lý. tập trung thấp hơn. Kế đến là năng lực sử Để kiểm nghiệm giả thuyết xem có sự dụng công cụ ICT, cũng tập trung trải dài từ khác biệt giữa các lựa chọn không? Nhóm trung bình đến Khá. Thấp hơn là năng lực nghiên cứu kiểm nghiệm giả thuyết bằng sư phạm và năng lực lập kế hoạch quản lý, phép kiểm nghiệm chi bình phương. hầu như các lựa chọn tập trung ở mức Chưa Tiêu chí Kém TB Khá Tốt Rất tốt TC Năng lực Tổng quát 26 230 391 120 96 863 Chi bình phương 32.51 96.19 486.13 2.09 0.14 617.06 Năng lực Công cụ ICT 129 279 305 100 50 863 Chi bình phương 4.53 183.14 240.55 0.01 15.03 443.27 Năng lực Sư phạm ICT 256 324 210 54 19 863 Chi bình phương 138.87 287.45 68.68 12.77 38.87 546.64 Năng lực Lập kế hoạch 408 293 126 29 7 863 QL Chi bình phương 544.79 213.09 3.61 29.97 51.08 842.53 Bảng kiếm nghiệm chi bình phương giữa các tiêu chí Dò trong bảng phụ đính ta thấy, với mức ý nghĩa 0.01 và với df =5-1=4, trị số X2 TÀI LIỆU THAM KHẢO tương ứng là 13.28. Vì trị số chi bình phương quan sát là 617.06, 443.27; 546,64; 842.53 [1] Đỗ Mạnh Cường (2009), “Xây dựng lớn hơn 13.28 => ta bác bỏ giả thuyết Ho, mô hình đánh giá năng lực ICT của chấp nhận H1 nghĩa là có sự chênh lệch về giáo viên các trường chuyên nghiệp, khả năng cũng như năng lực ICT trong dạy dạy nghề.” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học của giáo viên giữa các trường. học: “Đánh giá năng lực ICT của giáo viên các trường chuyên nghiệp, Dựa trên kết quả khảo sát năng lực dạy nghề.” ICT trong dạy học của giáo viên các trường [2] Alfieri, Paul Allen (1998), Stages chuyên nghiệp, dạy nghề, nhóm nghiên cứu of Concern of Defense Systems đề xuất ngoài việc đầu tư thêm về cơ sở vật Management College Faculty. [Thảo chất, cần phải tập trung bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra lại tựa đề và xuất xứ của tài sư phạm, nhất là các kỹ năng thiết kế bài liệu này] giảng tương tác, thiết kế các hoạt động học [3] Kirkpatrick, D.L (1998), Another look at evaluating training programs. cho giáo viên. Đồng thời, xây dựng ngân Alexandria, VA: American Society for hàng phương tiện (hình ảnh, Video, Flash, Training & Development. mô phỏng….) phục vụ cho công tác giảng [4] Marcinkiewicz, H.R (1994), dạy của giáo viên tốt hơn.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 12 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh “Computers and teachers: Factors access to portable computers about influencing computer use in the Technology-Based Education and classroom.” Journal of Research in Training. Virginia Polytechnic Institute Computing Education, 26(2), 220- and State University. 237. [7] Watkins, R & Kaufman. R (1998), [5] Marcinkiewicz, H.R., & Welliver, Kirkpatrick Plus: Evaluation and P.W. (1993), “Procedures for assessing Continuous Improvement with a teacher’s computer use based on Community Focus. . Educational instructional transformations.” Technology Research and Paper presented at the 15th National Development, Volume 46, ISSN 1042- Convention of the Association of 1629, 90-96. Eductional Communication and Technology, New Orleans. [6] Newhouse, C.P (1997), Teacher’s responses and classroom learning environments associated with student
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu cho giảng viên trẻ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 120 | 18
-
Đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tốt nghiệp Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 5 năm trở lại đây (từ năm 2007 – 2011)
10 p | 129 | 14
-
Hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá học sinh của giáo viên các trường Tiểu học quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 102 | 8
-
Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển năng lực
5 p | 81 | 6
-
Thực trạng hình thành năng lực sư phạm quân sự cho học viên thông qua dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các học viện, trường sĩ quan quân đội theo tiếp cận năng lực
7 p | 10 | 4
-
Thực trạng và giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
8 p | 78 | 4
-
Thực trạng và giải pháp về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
11 p | 14 | 3
-
Thực trạng năng lực từ ngữ tiếng Việt của học viên Hàn Quốc tại một số cơ sở đào tạo của Việt Nam hiện nay
13 p | 12 | 3
-
Phát triển năng lực số cho giảng viên đại học trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
6 p | 10 | 3
-
Khảo sát kĩ năng sư phạm của giáo viên tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 136 | 3
-
Đánh giá thực trạng năng lực số của học sinh tại một số trường trung học cơ sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
6 p | 7 | 3
-
Thực trạng đọc của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bình Phước (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập)
9 p | 23 | 2
-
Kết quả khảo sát cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học về một số áp lực mới trong dạy học
6 p | 31 | 2
-
Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực quản lí cho trưởng khoa trường đại học - Kết quả khảo sát từ một số trường đại học sư phạm
5 p | 25 | 2
-
Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam
15 p | 52 | 2
-
Nâng cao năng lực và vị thế người phụ nữ Thái trong xây dựng nông thôn mới tại điểm tái định cư ở bản Nhạp xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La
11 p | 61 | 2
-
Khảo sát năng lực giải quyết tình huống quản lí của cán bộ quản lí nhà trường phổ thông ở một số tỉnh phía Nam
6 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn