Kết quả nghiên cứu giống gừng mới QT1 ở phía bắc Việt Nam
lượt xem 2
download
Bài viết Kết quả nghiên cứu giống gừng mới QT1 ở phía bắc Việt Nam nghiên cứu đặc điểm phát triển củ giống gừng QT1; Nghiên cứu đặc điểm chống chịu nóng và hạn; Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất của bộ giống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu giống gừng mới QT1 ở phía bắc Việt Nam
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỐNG GỪNG MỚI QT1 Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM Trần Thị Đính, Lê Khả Tường SUMMARY Results of study on the new turmeric variety - QT1 in Northern Vietnam Ginger is a traditional crop in Vietnam, as in many Asian countries and in the world for the purpose mainly as spices, food and pharmaceutical resources. However ginger production in the Northern provinces reflects a traditional farming methods associated with the use of local ginger varieties limiting on possibility of growth and development, tolerance and adaptation to climate change. Therefore research on physiological, tolerance characteristics for some promising ginger varieties is very important for developing ginger production in Nothern Vietnam. These 10 promising ginger varieties were studied in Bac Kan and Hoa Binh provinces. The promising varieties were studied on high plant growth, leaf area (DTL), leaf area index (LAI), dry, aphids and high temperature resistant and the elements tuber yield. Results showed that LAI of promising varieties reached maximum value in growing phase after 200 days, QT1 is considered the most significant advantages of the tuber length, diameter at both Hoa Binh, Bac Kan. Among, selected 3 varieties having ability resistant to heat, drought, aphids and root rot: QT1, HY4, VP2, the QT1 has the highest potential yield at 2 Bac Kan and Hoa Binh, corresponding to 33.9 and 31.3 tons/ha. Keywords: Ginger varieties, high plant, leaf area index, resistant, yield potential, QT1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ khẩu trên 100.000 tấn/năm trong tương lai. sản xuất gừng ở các tỉnh phía Gừng là cây trồng truyền thống ở Việt Bắc đang phản ánh một phương thức canh Nam cũng như ở nhiều nước châu Á và thế tác truyền thống gắn liền với việc sử dụng giới với mục đích chủ yếu là làm gia vị, những giống gừng địa phương đã bị thoái thực phẩm, đồng thời là nguồn dược liệu hóa, hạn chế về khả năng sinh trưởng, phát quan trọng cho ngành y dược. Thành phần triển, chống chịu và khả năng thích ứng. sinh hóa chủ yếu trong gừng khô gồm: ác giống địa phương cũng được đ Protein 5,08%, dầu 3,72%, isoluble fibre là bị hạn chế về khả năng chống chịu với điều kiện khô hạn, nắng nóng cũng như rầy vitamin C 9,33%, chất tro 3,85%; xanh, rệp sáp và bệnh thối củ. Đây là những Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng nguyên nhân quan trọng hàng đầu đã và gừng và các sản phẩm của nó đang không đang làm giảm đáng kể năng suất, chất ngừng tăng lên theo hướng gia vị, thực lượng và hiệu quả canh tác sản xuất gừng ở phẩm và thuốc chữa bệnh. Gừng được xem iều vùng miền trong đó có các tỉnh phía là đối tượng hàng đầu trong tập đoàn những Bắc nước ta. Giống gừng QT1 có nguồn loài thực vật đang được quan tâm khai thác gốc nhập nội từ Quảng Tây Trung Quốc, và phát triển cho mục tiêu dược liệu, gia vị là sản phẩm của đề tài “Thu thập, đánh giá, và đồ hộp. Tuy nh sản xuất gừng ở nước khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ ta hiện nay còn nhiều hạn chế về năng suất, góp phần bảo tồn đa dạng cây trồng ở Việt chất lượng và hiệu quả kinh tế. Kết quả Nam”, có khả năng sinh trưởng, phát triển thống kê chưa đầy đủ cũng cho thấy các sản tốt, khối lượng củ lớn, chống chịu sâu bệnh phẩm gừng ở Việt Nam có thể được xuất và chịu hạn khá.
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ▪ hịu nóng đồng ruộng: Được thực hiện sau 2 3 tuần có nhiệt độ không khí ban ngày liên tục > 35 C, tiến hành đánh giá 1. Vật liệu nghiên cứu tính chịu nóng đồng ruộng trên cơ sở áp Gồm 10 giống gừng triển vọng được dụng phương pháp của PRC, lấy mẫu 10 giới thiệu từ Ngân hàng Gen cây trồng cây đại diện/ô, xác định số cây bị cháy lá, Quốc gia và Hội Giống cây trồng Việt tính diện tích lá bị cháy/tổng diện tích lá từng cây, căn cứ diện tích lá bị cháy tiến hành đánh giá khả năng chịu nóng theo 10 mức độ khác nhau. 2. Phương pháp nghiên cứu ▪ hịu rầy xanh và rệp sáp đồng ruộng: 2.1. Phương pháp bố trí Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 38:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật Thí nghiệm gồm 10 giống, trong đó có quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện 1 giống đối chứng địa phương, được bố trí dịch hại cây trồng. Bộ Nông nghiệp và Phát theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn triển nông thôn ban hành tại Thông tư số chỉnh 3 lần lặp lại (RCBD), ô thí nghiệm , chiều dài luống 7,7 m cả rãnh năm 2010. 0,5m, chiều rộng luống 1,3 m gồm rãnh 0,5 m, mỗi luống gieo 2 hàng theo chiều dài ▪ Chịu bệnh thối củ đồng ruộng: Theo luống, khoảng cách giữa 2 hàng 50,0 cm, phương pháp của PRC. Lấy 10 cây đại các khóm trên hàng cách nhau 15 cm, tương diện/ô, xác định khối lượng củ bị hại, tính ứng với mật độ 10 cây/m , thời vụ trồ tỷ lệ khối lượng củ bị hại/tổng khối lượng 20/2/2010 tại xã Nhuận Trạch, tỉnh Hòa củ, căn cứ tỷ lệ khối lượng củ bị thối xác Bình và Tân Sơn, tỉnh Bắc Kạn định 3 mức bị hại: nhẹ, trung bình và nặng 2.4. Xử lý số liệu: Theo phương pháp 2.2. Phương pháp đánh giá đặc điểm III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nông sinh học Theo hướng dẫn của Trung tâm Tài nguyên thực vật với các chỉ tiêu chính: Dài củ, đường kính củ, Thời gian sinh trưởng 1. Nghiên cứu đặc điểm phát triển củ (TGST), khối lượng 1 củ, số củ/khóm, tổng giống gừng QT1 khối lượng củ/khóm, năng suất thực thu Củ là cơ quan dinh dưỡng cao nhất đồng thời là mục đích quan trọng nhất trong hầu hết những nghiên cứu ứng dụng trê 2.3. Phương pháp đánh giá đặc điểm cây gừng. Đánh giá sự sinh trưởng, phát chống chịu triển của củ không chỉ tìm hiểu được độ ▪ hịu hạn đồng ruộng: Áp dụng lớn, kích thước thông qua chiều dài và theo phương pháp của PRC: lấy mẫu 10 cây đường kính củ của mỗi giống mà còn thông đại diện/ô sau 20 ngày không có mưa, xác qua đó để tiến hành đánh giá một cách đầy định số cây bị héo, tính tỷ lệ cây héo/tổng đủ khả năng sinh trưởng, phát triển để từng số cây theo dõi, căn cứ tỷ lệ cây héo tiến bước xem xét một cách toàn diện các chỉ hành đánh giá mức độ chịu hạn theo 10 cấp tiêu sinh trưởng, phục vụ cho mục tiêu độ khác nhau. tuyển chọn những giống có tiềm năng lớn nhất. Các giống khác nhau thường có
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam những kết quả khác nhau về chiều dài và Trên cơ sở dữ liệu về độ lớn của củ, tiến đường kính củ. Kết quả cho thấy tại Bắc hành so sánh, đánh giá và xác định được Kạn phạm vi biến động giữa các giống về những giống có khả năng đạt kích thước củ đường kính củ là 20,0 34,0 mm, dài củ là lớn nhất, trong đó QT1 được xem là có ưu 80,0 mm. Tại Hòa Bình phạm vi biến thế lớn nhất, vượt xa giống Đ/c và các động giữa các giống về đường kính củ là giống còn lại về đường kính củ và dài củ 33,7 mm, dài củ là 59,7 (Bảng 1). Bảng 1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển củ Bắc Kạn Hòa Bình Giống Đường kính củ (mm) Dài củ (mm) Đường kính củ (mm) Dài củ (mm) QT1 34,0 80,0 33,7 78,7 BK3 31,0 74,7 30,7 74,0 BK20 29,7 71,0 27,3 71,0 HB 26,0 69,0 25,7 68,7 PT6 23,0 65,3 22,0 64,7 PT8 22,0 63,0 20,7 60,3 PT20 22,3 63,0 20,3 59,7 VP2 20,7 64,7 21,0 60,3 VP5 21,3 69,7 20,7 66,3 HY4 20,0 67,7 21,7 63,7 CV(%) 7,0 2,0 4,4 2,0 LSD.05 2,9 2,3 1,8 1,2 2. Nghiên cứu đặc điểm chống chịu quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, nóng và hạn Mặc dù là một cây trồng cạn, lưu niên, Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau có nguồn gốc nhiệt đới nhưng không phải trong việc lý giải cơ chế chống chịu với 2 tất cả các nguồn gen gừng đều có khả năng yếu tố này trong điều kiện tự nhiên, song đa chống chịu hạn và chịu nóng. Trong điều số các nhà sinh lý học thực vật đều cho rằng kiện khí hậu của miền Bắc, cây gừng phải cơ chế chung nhất của chịu hạn là khả năng chịu sự tác động của môi trường bất thuận, nhạy cảm cao trong việc đóng mở khí đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu khổng khi xuất hiện sự khô hạn trong đất đang gia tăng hiện nay. Việc sử dụng những đồng thời là khả năng sử dụng nước tiết giống gừng chịu hạn và nóng sẽ hạn chế kiệm trong hàng loạt các phản ứng sinh hóa những nguy cơ rủi ro do hạn hán và nhiệt xảy ra khi có sự thiếu nước từ môi trường độ cao kéo dài, trên cơ sở đó tạo ra nhiều cơ đất. Nếu không có cơ chế chịu hạn, khi hạn hội để ổn định năng suất, chất lượng và ảy ra, biểu hiện chính của cây gừng là hiệu quả trong sản xuất gừng. Trên thế giới, xoăn lá, héo rũ từng lá từ trên xuống và việc nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn cuối cùng là héo toàn cây và có thể chết và nhiệt độ cao đã được thực hiện ở nhiều hoàn toàn nếu hạn tiếp tục kéo dài. Tỷ lệ cây héo giữa các giống biến động từ 0
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 23,3% tại Bắc Kạn và từ 0 13,3% tại Hòa vào giai đoạn trước 200 ngày sau trồng. Bình, tương ứng với mức chống chịu hạn từ Diện tích lá áy giữa các giống biến điểm 1 động trong phạm vi 11,0 20,7% tại Bắc Là một nước nhiệt đới, nóng ẩm, miền Kạn và từ 9,0 16,7% tại Hòa Bình, tương Bắc Việt Nam hàng năm vẫn thường xuyên ứng với mức chống chịu từ điểm 1 xuất hiện những ngày nắng nóng với nhiệt Trên cơ sở so sánh, đánh giá kết quả độ ngoài trời > 40 C, trong khi những kết nghiên cứu về sự phối hợp giữa 2 tính quả nghiên cứu về sự thích ứng của cây chống chịu nóng và hạn, đã tuyển chọn gừng với nhiệt độ đều < 35 C. Sự thiệt hại được một số giống đồng thời có khả năng chủ yếu khi xuất hiện nhiệt cao trong nhiều chống chịu và thích ứng với 2 điều kiện ngày có thể làm bộ lá khô cháy, mất diệp khắc nghiệt này như QT1, HY4, VP2, trong lục, bị nặng có thể chết cây nhanh và làm đó QT1 được đánh giá ở vị trí cao nhất thất thu nghiêm trọng năng suất nếu xảy ra Bảng . Khả năng chống chịu nóng và hạn đồng ruộng của bộ giống Bắc Kạn Hòa Bình Chịu nóng Chịu hạn Chịu nóng Chịu hạn Giống DTL khô Mức chống Tỷ lệ Mức chống DTL khô Mức chống Tỷ lệ Mức chống cháy chịu nóng cây héo chịu hạn cháy chịu nóng cây héo chịu hạn (%) (Điểm) (%) (Điểm) (%) (Điểm) (%) (Điểm) QT1 11.0 2,0 0,0 1,0 9,0 1,0 0,0 1,0 BK3 17.3 2,0 13,3 2,0 10,7 2,0 10,0 1,0 BK20 15.7 2,0 13,3 2,0 15,7 2,0 10,0 1,0 HB 18.7 2,0 10,0 1,0 15,7 2,0 10,0 1,0 PT6 20.7 3,0 23,3 3,0 16,7 2,0 13,3 2,0 PT8 18.7 2,0 23,3 3,0 14,3 2,0 10,0 1,0 PT20 18.0 2,0 13,3 2,0 14,3 2,0 10,0 1,0 VP2 17.3 2,0 0,0 1,0 14,7 2,0 0,0 1,0 VP5 17.0 2,0 10,0 1,0 13,0 2,0 10,0 1,0 HY4 17.0 2,0 0,0 1,0 11,3 2,0 0,0 1,0 Ghi chú: DTL: Diện tích lá. 3. Nghiên cứu các yếu tố cấu thành suất có vai trò quyết định trong việc tuyển năng suất của bộ giống chọn giống gừng triển vọng trong sản xuất Các yếu tố hình thành năng suất là Đánh giá năng suất dựa trên những yếu tố những chỉ tiêu cơ bản trong việc đánh giá hình thành của nó đã và đang được áp dụng tính triển vọng của một giống gừng. Các chỉ dưới nhiều phương pháp khác nhau như tiêu này cũng chính là những mắt xích trong phương pháp lý thuyết dựa trên các yếu tố một hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, tuyển đơn lẻ có tính cấu thành, phương pháp đánh chọn giống mới, giống cải tiến. Do đó trong giá dựa trên yếu tố thu hoạch thống kê gặt đa số các trường hợp, những yếu tố năng mẫu, v.v...
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam đề tài đã tập trung đánh giá cứu các yếu tố cấu thành năng suất tại Hòa các yếu tố: khối lượng 1 củ, số củ/khóm, Bình cũng cho kết quả tương tự như tại tổng khối lượng củ/khóm, và năng suất Bắc Kạn. Trên cơ sở so sánh dữ liệu và thực thu. Kết quả nghiên cứu tại Bắc Kạn tính toán thống kê, đề tài đã tuyển chọn cho thấy khối lượng 1 củ giữa các giống giống gừng QT1 đồng thời có năng suất biến động trong phạm vi 175,8 251,1g/củ, thực thu cao tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa số củ/khóm biến động từ 1,50 1,79, tổng Bình, tương ứng với 33,9 và 31,3 tấn/ha. khối lượng củ/khóm giữa các giống biến Trên cơ sở đó, QT1 đã được sử dụng cho động trong phạm vi 311,1 việc nghiên cứu kỹ thuật canh tác và các năng suất thực thu giữa các giống biến hoạt động nghiên cứu tiếp theo của đề tài. động từ 27,8 33,9 tấn/ha. Kết quả nghiên Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất bộ giống gừng triển vọng Bắc Kạn Hòa Bình Khối Tổng Năng Khối Tổng Năng Giống lượng khối suất lượng khối suất TGST Số lượng TGST Số lượng thực thực (ngày) 1 củ củ/khóm củ/khóm (ngày) 1 củ củ/khóm củ/khóm thu thu (g) (g) (tấn/ha) (g) (g) (tấn/ha) QT1 310,3 251,1 1,50 376,6 33,9 308,0 312,0 1,64 347,7 31,3 BK3 312,3 217,3 1,60 347,7 31,3 310,0 209,1 1,65 338,8 30,5 BK20 319,0 193,2 1, 65 318,8 27,8 315,0 182,4 1, 62 295,5 26,6 HB 302,0 183,6 1,70 312,2 28,1 297,0 171,9 1,68 288,8 26,0 PT6 307,0 184,1 1,75 322,2 29,0 305,0 189,9 1,72 326,7 29,4 PT8 312,3 186,7 1,72 321,1 28,9 307,0 184,1 1,75 322,2 29,0 PT20 309,7 205,7 1,62 333,3 30,0 312,0 200,8 1,66 333,3 30,0 VP2 302,0 175,8 1,77 311,1 28,0 300,0 173,4 1,80 312,2 28,1 VP5 322,3 184,3 1,79 330,0 29,7 323,0 180,7 1,82 328,9 29,6 HY4 327,3 193,9 1,77 343,3 30,9 326,0 196,4 1,81 355,5 30,2 CV(%) 6,6 7,0 LSD.05 3,36 3,47 IV. KẾT LUẬN khô hạn khá nhất là: QT1, HY4, VP2, trong đó QT1 được đánh giá ở vị trí cao QT1 là giống có ưu thế lớn nhất về nhất với mức chịu hạn điểm 1, chịu nóng chiều dài và đường kính củ, tương ứng với điểm 1 80,0 và 34,0 mm tại Bắc Kạn và 78,7 và Kết quả đánh giá đặc điểm 33,7 mm tại Hòa Bình học và chống chịu đã tuyển chọn giống Trên cơ sở so sánh, đánh giá kết quả gừng QT1 là giống có tiềm năng cao nhất nghiên cứu đã tuyển chọn được 3 giống đồng thời có khả năng chống chịu nóng và
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam về năng suất tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Hòa bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật Bình, tương ứng với 33,9 và 31,3 tấn/ha. phục vụ mục tiêu lương thực và nông nghiệp hướng tới năm đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO quốc tế 2010”, NXB Nông nghiệp, Phạm Văn Hiền, Trần Trung Dũng Mạng lưới giống và bảo tồn Lê Khả Tường (2010), Báo cáo kết quả thu thập, đánh giá, khai thác và sử ống cây trồng trong dân tại Nâm dụng nguồn gen gừng nghệ, góp phần Nung Krông No, tỉnh Đắk Lắk, Bảo tồn bảo tồn đa dạng cây trồng ở Việt Nam, đa dạng sinh học nông nghiệp trên đồng Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật ruộng tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Việt Nam, Hà Nội. Trần Đình Long (2010), Vai trò của tài ậ nguyên di truyền thực vật trong chọn Ngườ ả ệ ễn Văn Tuấ giống cây trồng và phát triển nông nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo “Tăng cường ệt đăng: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÂY GỪNG CHO MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM Lê Khả Tường SUMMARY Technical solutions for improving ginger yield in some Northern province Nowaday ginger plants have been interested, exploitation and use for target spices, medicinal herbs and foods in many Asian countries as well as worldwide. In recent years the demand for ginger and its products is increasing in the direction of spices, food and medicines. But in fact ginger production in the Northern provinces reflects a backward farming methods, no advanced technical processes. This is also the main cause of reduced productivity, quality and effectiveness of ginger cultivation. Research a basic factors of ginger cultivation techniques are promising solutions for variety QT1 as top priority in order to enhance productivity, for improving efficiency of ginger cultivation in the northern provinces in the coming years. On this basis, the research team conducted building a integrated technical solutions to enhance productivity for ginger QT1 through research contents are seasonality, density, quantity and type of data fertilizer, suitable cover material. The results showed that ginger production in seasonal frame 29/2-15/3 with spacing 50cm ´ 15 cm, apply fertilizer N, P2O5, K2O and organic micro, corresponding to 200-300 kg, 120-150 kg, 200-300 kg and 2000 kg/ha, and use straw or black plastic cover materials bed surface is the solution basic techniques, important to improve productivity for QT1 ginger variety in Bac Kan and Hoa Binh provivinces. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Keywords: Technical solutions, ginger variety QT1, spacing, fertilizers, mulching. 38,35%, vitamin C 9,33%, chất tro 3,85%. Ngoài ra gừng còn chứa nhiều yếu tố dinh Cây gừng có tên khoa học là dưỡng quan trọng khác như calcium, (Willd.), thuộc loại thân thảo lưu osphorus, sắt, kẽm, đồng, niên, cao từ 0,5 3,5 m tùy giống. Th mangan, chlomium, v.v... Đặc biệt những phần sinh hóa chủ yếu của gừng khô là: kết quả nghiên cứu gần đây, các nhà khoa Protein 5,08%, dầu 3,72%, isoluble fibre học còn phát hiện sự có mặt của trên 400
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 9/2018
124 p | 59 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma - Streptomyces trong xử lý củ gừng giống đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng củ
8 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý hạt giống và ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng và phát triển của Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại huyện Ba Vì, Hà Nội
12 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn