intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phẫu thuật đặt dải băng tổng hợp ở phần sau niệu đạo trong điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Són tiểu hay tiểu tiện không kiểm soát (TTKKS) là một bệnh gặp chủ yếu ở phụ nữ, són tiểu hiện đang là một bệnh lý ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, tâm sinh lý, công việc và chất lượng sống của bệnh nhân trên toàn thế giới. Bài viết trình bày đánh giá kết quả của phẫu thuật đặt dải băng tổng hợp ở phần sau niệu đạo (TOT) trong điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật đặt dải băng tổng hợp ở phần sau niệu đạo trong điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐẶT DẢI BĂNG TỔNG HỢP Ở PHẦN SAU NIỆU ĐẠO TRONG ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ Mai Trọng Hưng1, Vũ Huy Nùng2, Lê Anh Tuấn2 TÓM TẮT patients returned to normal. After 1 month, urination status of the patients were normal. Evaluation in the 1 Mục tiêu: Tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: 3rd, 6th, 9th, 12th, 18th and 24th months after surgery Đánh giá kết quả của phẫu thuật đặt dải băng tổng shows good results. But symptoms tend to recur. hợp ở phần sau niệu đạo (TOT) trong điều trị tiểu Key words: Results of surgery, TOT surgery, không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ. Đối tượng treatment of female stress incontinence và phương pháp: Tiến cứu mô tả cắt ngang trên 59 bệnh nhân được chẩn đoán là són tiểu không tự chủ I. ĐẶT VẤN ĐỀ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong thời gian từ 1/1/2013 – 5/2018. Kết quả và kết luận: Thời gian Són tiểu hay tiểu tiện không kiểm soát hậu phẫu của các bệnh nhân chủ yếu là trong khoảng (TTKKS) là một bệnh gặp chủ yếu ở phụ nữ, són 6h. Thời gian nằm viện trung bình là 5 ngày sau phẫu tiểu hiện đang là một bệnh lý ảnh hưởng lớn đến thuật. Không có biến chứng nghiêm trọng nặng, có sinh hoạt, tâm sinh lý, công việc và chất lượng 3,4% có biến chứng chảy máu trong mổ, tuy nhiên sống của bệnh nhân trên toàn thế giới. Tỷ lệ són đều được xử trí và khắc phục. Tình trạng tiểu tiện của tiểu chung trong cộng đồng thay đổi từ 25 – bệnh nhân được cải thiện rõ. 100% bệnh nhân không còn rối loạn tiểu tiện. Lượng nước tiểu tồn dư đo bằng 45% [1]. Tiểu tiện không kiểm soát (TTKKS) là thông tiểu sau khi đi tiểu đều < 100ml. (100% các một gánh nặng tâm lý làm giảm chất lượng bệnh nhân đều đạt hiệu quả). Số lần đi tiểu/ngày của sống. Kể từ khi Howard Kelly (1914) lần đầu tiên các bệnh nhân đều trở lại bình thường. Sau 1 tháng, công bố kỹ thuật điều trị són tiểu do gắng sức tình trạng tiểu tiện của các bệnh nhân đều bình [2], nhiều nghiên cứu về sinh lý tiểu tiện, cơ chế thường. Đánh giá vào các tháng thứ 3, thứ 6, thứ 9, thứ 12, thứ 18 và thứ 24 sau phẫu thuật cho thấy kết bệnh sinh, dịch tễ học và các phương pháp điều quả tốt, nhưng triệu chứng có xu hướng tái phát. trị, dự phòng đã được tiến hành nhằm giảm nhẹ Từ khóa: Kết quả của phẫu thuật, phẫu thuật TOT, gánh nặng bệnh tật cho người phụ nữ. Tuy vậy, điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ. són tiểu vẫn không được thông báo và quan tâm điều trị đầy đủ ở một số nước [3]. Trước đây, SUMMARY phẫu thuật điều trị són tiểu chủ yếu bằng phẫu RESULTS OF TOT SURGERY FOR THE TREATMENT thuật Burch, tuy vậy, kỹ thuật này còn có một số OF FEMALE STRESS INCONTINENCE nhược điểm. Năm 1996, Ulmsten đưa ra kỹ thuật Objectives: We conducted this study with the aim TVT và năm 2003, De Lorme đề xuất phẫu thuật to assess the outcome of TOT surgery for the treatment of female stress incontinence. Subjects (TOT), đã có nhiều thay đổi trong chiến lược and methods: A cross-sectional study of 59women điều trị són tiểu khi gắng sức, cho đến nay đã with stress urinary incontinenceunderwent the trở thành phẫu thuật được lựa chọn đầu tiên procedure in Hanoi Obstetrics and Gynecology trong điều trị són tiểu khi gắng sức vì dễ thực Hospital. The study was conducted from 1/1/2013 - hiện, ít xâm nhập, có thể điều chỉnh và hiệu quả 5/2018. Results and conclusions: The postoperative time was mainly within 6 hours. The điều trị cao. average hospital length stay was 5 days after surgery. Tại Việt Nam, phẫu thuật điều trị tiểu không There were no serious complications, 3.4% had kiểm soát khi gắng sức bằng phẫu thuật TOT complications of intraoperative bleeding, but they (trans obturator tape) chỉ mới được áp dụng were all managed. The symptoms of the patient's trong những năm gần đây, nên chưa có công urination improved markedly. 100% of patients no trình nghiên cứu toàn diện về chỉ định, kỹ thuật longer have urination disorders. The amount of residual urine measured by catheterization after và hiệu quả của phẫu thuật này. Vì vậy, chúng urination was
  2. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 thực hiện từ 1/1/2013 – 5/2018. trung bình 21,9 180) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thời gian hậu phẫu ≤ 6h 58 98,3 Thiết kế nghiên cứu: Áp dụng phương Thời gian hậu phẫu > 6 – 9h 1 1,7 pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Biến chứng: Không 57 96,6 Cỡ mẫu nghiên cứu: Chúng tôi áp dụng Có 2 3,4 phương pháp chọn mẫu toàn bộ. Rút sonde tiểu sau mổ 1 ngày 58 98,3 *Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Rút sonde tiểu sau 6 ngày 1 1,7 - Các bệnh nhân được chẩn đoán TTKKS Thời gian ra viện trung bình 4,6±1,8 (1–10) - Các bệnh nhân có rối loạn tiểu tiện đến Nhận xét: Có 35 bệnh nhân được phẫu thuật khám tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong khoảng 1 giờ đồng hồ (59,3%) và 24 bệnh - Bệnh nhân đồng ý hợp tác nghiên cứu có nhân phẫu thuật khéo dài trên 1 tiếng (40,7%). điều kiện theo dõi sau phẫu thuật. Hầu hết các bệnh nhân có thời gian hậu phẫu - Đủ sức khỏe chịu đựng cuộc phẫu thuật. dưới 6 tiếng, chỉ có 1 trường hợp lên tới 9 tiếng. *Tiêu chuẩn loại trừ: 2 trường hợp có biến chứng trong phẫu thuật. - Tất cả các bệnh nhân són tiểu không kiểm Cả 2 trường hợp này đều có biến chứng chảy soát không có chỉ định phẫu thuật do các bệnh lý máu trong mổ, tuy nhiên nhóm phẫu thuật viên toàn thân và tại chỗ không có điều kiện gây tê, đã kịp thời cầm máu ngay và đạt hiệu quả - gây mê. không ảnh hưởng nhiều tới quá trình mổ. Duy - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. nhất 1 trường hợp rút sonde sau 6 ngày điều trị. - Bệnh nhân tiểu không kiểm soát không có Quá trình phẫu thuật được chia làm các thì: chỉ định phẫu thuật. 1) Bệnh nhân nằm ở tư thế sản khoa; 2) Treo *Chỉ tiêu nghiên cứu: - Hỏi bệnh, khám môi nhỏ bằng mũi chỉ Nylon phía trong nếp đùi; lâm sàng các bệnh nhân đến khám, khai thác 3) Đặt thông Foley CH16; 4) Định vị vị trí miếng bệnh sử,tiền sử (theo mẫu bệnh án nghiên cứu), đỡ; 5) Rạch âm đạo; 6) Tách âm đạo và mô giải thích cho bệnh nhân hợp tác nghiên cứu. quanh niệu đạo; 7) Bóc tách; 8) Đặt kim TOT; 9) - Làm các nghiệm pháp thăm khám để lựa Đặt giá đỡ niệu đạo; 10) Kiểm tra khoảng cách chọn những bệnh nhân són tiểu. giữa niệu đạo và giá đỡ; 11) Cắt giá đỡ phần - Thực hiện phẫu thuật TOT điều trị són tiểu. ngoài da; 12) Khâu đường rạch âm đạo và - Thu thập số liệu và xử lý số liệu theo thuật đường rạch da. Mấu chốt của phẫu thuật là dưới toán thống kê. gây tê tủy sống, qua một vết trích nhỏ ở thành *Xử lý và phân tích số liệu. Sử dụng phần trước âm đạo, bác sỹ phẫu thuật đưa vào một mềm thống kê STATA 12.0. Thống kê phân tích dải băng tổng hợp đỡ phần sau niệu đạo nhằm (Phép kiểm Chi bình phương, phép kiểm chính tạo ra một vùng đệm tựa chắc chắn thay thế cho xác Fisher, phép kiểm t được sử dụng, phép vòng cơ đã rão yếu. Khi gắng sức, áp lực ổ bụng kiểm Wilcoxon rank sum). Hệ số tương quan tăng lên sẽ ép niệu đạo vào vùng này làm bịt tắc Pearson cũng được tính khi xét mối tương quan lòng niệu đạo và sẽ chặn lại dòng tiểu són ra. giữa các biến định lượng trong nghiên cứu. Các Dải băng này được cấu tạo từ những sợi mô-nô- kiểm định được xem là có ý nghĩa thống kê (tức phi-la-măng tổng hợp và sợi polypropylen, là loại là có sự khác biệt hoặc có mối liên quan) khi giá vật liệu được dùng rất phổ biến trong phẫu trị p < 0,05. Khi OR được sử dụng thì khoảng tin thuật, nó rất bền theo thời gian và được dung cậy 95% của OR đi qua 1 được xem là không có nạp rất tốt trong cơ thể, không hề gây bất kỳ ý nghĩa thống kê. một phản ứng nào. Đây là một phẫu thuật nhẹ *Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. Quá nhàng, không cắt cơ vùng bụng và tầng sinh trình nghiên cứu đảm bảo tuân thủ đúng các quy môn, ít gây sang chấn và ít đau. Kết quả ấn tắc về GCP – thử nghiệm lâm sàng tốt của Bộ Y tượng: Ngay trên bàn mổ sau khi phẫu thuật bệnh nhân hết són tiểu. Phương pháp này được tế và ICH. Tuân thủ đúng đề cương nghiên cứu. chỉ định cho các trường hợp són tiểu gắng sức III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN đã điều trị nội khoa không có kết quả, các Bảng 1. Các chỉ tiêu liên quan đến phẫu thuật trường hợp són tiểu gắng sức có phối hợp với sa Số sinh dục và trong một số trường hợp đặc biệt Thời gian Tỷ lệ són tiểu do bàng quang không ổn định.Trong lượng Thời gian phẫu thuật 45 – 60p 35 59,3 nghiên cứu của chúng tôi, 94,9% bệnh nhân đều Thời gian phẫu thuật > 60p 24 40,7 được gây tê tủy sống tương tự như của Nguyễn Thời gian phẫu thuật 66,4 ± (45 – Tân Cương, tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật dưới gây tê tủy sống [4]. Việc giảm đau 2
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 trong mổ và sau mổ của phẫu thuật TOT là quan tình trạng nhiễm trùng, chảy máu...của các bệnh trọng, ảnh hưởng tới tỷ lệ có biến chứng sau mổ. nhân được chúng tôi theo dõi chặt chẽ. Do vậy, Về thời gian phẫu thuật, nghiên cứu của tỷ lệ bệnh nhân không có các biến chứng về chúng tôi cho thấy, trung bình một ca phẫu nhiễm trùng và chảy máu hầu như không có. thuật TOT mất 66,4 phút trong khi của Hồ Bảng 2. Diễn tiến bệnh nhân sau mổ Nguyễn Tiến là 20,7 phút [3], của Nguyễn Tân đến khi ra viện Cương là 59 phút [4]. Có sự khác nhau như vậy Tiêu chí theo N1 N2 N3 N4 N5 bởi vì qua xem xét các nghiên cứu, chúng tôi dõi thấy hầu hết các tác giả đều thực hiện qua 12 thì Tình trạng són phẫu thuật như mô tả trên nhưng với Hồ Nguyễn 6 1 0 0 0 tiểu Tiến, tác giả chỉ tính thời gian từ lúc bắt đầu Test Valsava cuộc mổ cho đến khi đặt được bandelette trong 59 57 57 55 57 (âm tính) khi nghiên cứu của chúng tôi và của các tác giả Nghiệm pháp đều tính đến khi kết thúc mổ. Do vậy, thời gian 59 59 57 56 55 ho (âm tính) phẫu thuật của cuộc mổ cũng khác nhau. Test Bonney Đánh giá về thời gian rút sonde tiểu sau mổ, 59 57 57 58 58 (âm tính) hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất rút Nhận xét: Trong những ngày nằm viện sau sonde tiểu sau phẫu thuật 1 ngày (24h), sau đó mổ, bệnh nhân đều được khám lâm sàng và để bệnh nhân tự tiểu tiện và theo dõi quá trình đánh giá hiệu quả của cuộc mổ: các triệu chứng tiểu tiện của bệnh nhân. Đánh giá khó tiểu sau và nghiệm pháp gần như giảm hết vào ngày thứ mổ được định nghĩa là dòng chảy nước tiểu yếu 2 và tiếp tục giảm vào các ngày sau đó. hay chậm hoặc cần phải ép bụng mới đi tiểu 1,900 được, hoặc đi tiểu bị ngắt quãng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có trường hợp nào ghi Số ml nước tiểu trung bình/ 24h 1,800 nhận được là có bí tiểu. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của các tác giả khác, tỷ lệ biến 1,700 chứng sau phẫu thuật của phương pháp này rất thấp, chủ yếu là chảy máu và bí tiểu, nhiễm 1,600 trùng và lộ bandelette, có thể do phạm vi nghiên cứu còn nhỏ, thời gian theo dõi ngắn. Theo 1,500 nhiều tác giả thì tỷ lệ này từ 1 – 2% [3]. Số ngày nằm viện trung bình trong nghiên 1,400 cứu của chúng tôi là 4,6 ± 1,8 ngày (thấp nhất là 1 ngày, nhiều nhất là 10 ngày). Kết quả của Nước tiểu 24h - N1 Nước tiểu 24h - N2 Nước tiểu 24h - N3 Nước tiểu 24h - N4 chúng tôi cao hơn của Hồ Nguyễn Tiến [3] với Nước tiểu 24h - N5 thời gian nằm viện trung bình là 2,1 ± 1,1 ngày, của Nguyễn Tân Cương [4] là 1,3 ngày (thấp Biểu đồ 1. Lượng nước tiểu 24h trung bình nhất là 1 ngày, cao nhất là 5 ngày). Nghiên cứu sau phẫu thuật tới khi ra viện của chúng tôi dài hơn vì nhóm bệnh nhân có các Biểu đồ 1 cho thấy, lượng nước tiểu trung bệnh kết hợp nhiều hơn của 2 tác giả trên, tỷ lệ bình /24h là tương đối đồng đều và không dao sa sinh dục và sa thành trước âm đạo ở nhóm động nhiều. Tuy nhiên tới ngày thứ 5 thì có 7 bệnh nhân nghiên cứu cao hơn, trong quá trình bệnh nhân có các dấu hiệu về các test đánh giá mổ, chúng tôi tiến hành xử trí triệt để nên cần không bình thường nên lượng nước tiểu có giảm lưu bệnh nhân theo dõi dài ngày hơn. Trong đôi chút. Tuy nhiên sự khác biệt là không có ý những ngày sau mổ, việc theo dõi và đánh giá nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3. Đánh giá về tính trạng tiểu tiện trước khi ra viện Ngày Số lần/ngày Lượng nước tiểu 24h Ngày 1 7,6 ± 1,2 (5 – 10) 1619,9 ± 88,1 (1450 – 1800) Ngày 2 6,8 ± 0,9 (5 – 10) 1624,4 ± 72,3 (1450 – 1800) Ngày 3 6,5 ± 0,9 (4 – 8) 1643,2 ± 77,9 (1450 – 1800) Ngày 4 6,1 ± 0,9 (4 – 8) 1641,1 ± 101,6 (1400 – 1850) Ngày 5 6,2 ± 0,8 (4 – 8) 1621,4 ± 94,3 (1450 – 1860) Nhận xét: Ở 5 ngày sau phẫu thuật, tình trạng tiểu tiện của tất cả các bệnh nhân đều bình thường. Số lần đi tiểu/ngày và lượng nước tiểu 24h trong giới hạn bình thường. 3
  4. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Bảng 4. Kết quả cải thiện tình trạng són tiểu trước và khi ra viện Trước Phẫu thuật Ra viện Chỉ tiêu đánh giá p-values Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Có Són tiểu 59 100,0 0 0 0,0000b Valsava (+) 58 98,3 2 3,4 0,0000b N.pháp ho (+) 58 98,3 3 5,1 1b Bonney (-) 57 96,1 58 98,3 1a Lượng nước tiểu tồn dư 130,3±18,3 (100 – 170) 56,4 ± 13,8 (30 – 100) 0,000f Trung bình số lần đi tiểu 13 ± 2,3 (10 - 18) 6,3 ± 0,8 (4-8) 0,000f a: Chi-squared test; b. Fisher’s exact test f: Wilcoxon signed-rank- test Nhận xét: Hiệu quả điều trị của phương pháp phẫu thuật TOT được cải thiện rõ. Tỷ lệ són tiểu giảm từ 100% bệnh nhân bị són tiểu trước phẫu thuật còn 0%. Các nghiệm pháp thăm khám lâm sàng giảm đáng kể (từ 98,3% xuống 3,4% và 5,1%). Số lần đi tiểu trung bình trước phẫu thuật so với thời điểm ra viện cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 N.pháp ho (+) 58 98,3 11 18,6 0,000a Bonney (-) 57 96,1 0 0,0 0,000b Lượng nước tiểu 130,3±18,3 61,7 ± 33,1 0,000f tồn dư (100 – 170) (20 – 150) Số lần đi tiểu 13 ± 2,3 7,2 ± 1,6 0,000f trung bình/ ngày (10 - 18) (6 – 13) a. Chi-squared test b. Fisher’s exact test f: Wilcoxon signed-rank- test Đánh giá vào các tháng thứ 3, thứ 6, thứ 9, thứ hài lòng sau 12 tháng của các bệnh nhân tới 12, thứ 18 và thứ 24 sau phẫu thuật cho thấy kết 82% [6]. quả tốt, nhưng triệu chứng có xu hướng tái phát. Về quá trình hồi phục sau mổ: 100% các IV. KẾT LUẬN bệnh nhân sau mổ đều tiểu tiện bình thường. Thời gian hậu phẫu của các bệnh nhân chủ Các nghiệm pháp thăm khám niệu đạo và bàng yếu là trong khoảng 6h. Thời gian nằm viện quang như test Valsava, nghiệm pháp ho và trung bình là 5 ngày sau phẫu thuật. Không có Bonney đều âm tính. Kết quả của chúng tôi cũng biến chứng nghiêm trọng nặng, có 3,4% có biến phù hợp với các tác giả trong và ngoài nước chứng chảy máu trong mổ, tuy nhiên đều được đánh giá kết quả cuộc mổ. Tỷ lệ thành công lên xử trí và khắc phục. Tình trạng tiểu tiện của tới 95 – 99%, hầu như không có trường hợp nào bệnh nhân được cải thiện rõ. 100% bệnh nhân thất bại.Theo Hermieu J.-F. phân tích trên 150 không còn rối loạn tiểu tiện. Lượng nước tiểu tồn nghiên cứu với 1000 trường hợp được phẫu dư đo bằng thông tiểu sau khi đi tiểu đều < thuật theo phương pháp TOT và TVT cho kết 100ml. (100% các bệnh nhân đều đạt hiệu quả). quả điều trị hiệu quả hoàn toàn là 85% và cũng Số lần đi tiểu / ngày của các bệnh nhân đều trở kết luận hiệu quả điều trị của hai phương pháp lại bình thường. Sau 1 tháng, tình trạng tiểu tiện là tương tự nhau nhưng khác nhau về biến của các bệnh nhân đều bình thường. Đánh giá chứng trong mổ. Biến chứng của TOT thấp hơn vào các tháng thứ 3, thứ 6, thứ 9, thứ 12, thứ 18 TVT là chảy máu – tụ máu khoang Retzius (< và thứ 24 sau phẫu thuật cho thấy kết quả tốt. 1% vs 1%), tổn thương bàng quang (1-2% vs 5- Nhưng triệu chứng có xu hướng tái phát. 10%), tổn thương niệu đạo (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2