Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT CẮT GAN THEO GIẢI PHẪU<br />
VÀ THEO THƯƠNG TỔN ĐƯỜNG MẬT ĐIỀU TRỊ SỎI TRONG GAN<br />
Đoàn Văn Trân*, Võ Ngọc Phương*, Võ Đại Dũng*, Nguyễn Thanh Sáng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sỏi trong gan là một bệnh lý khá phổ biến của khu vực Đông Á. Hiện nay, phẫu thuật cắt gan<br />
được xem là phương pháp điều trị có hiệu quả tốt nhất với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn đường mật điều trị<br />
sỏi trong gan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng cắt dọc. Phẫu thuật cắt gan được thực<br />
hiện với kỹ thuật bóc tách nguyên cuống Glisson của Ken Takasaki kết hợp với nội soi đường mật nhằm xác định và<br />
kiểm soát việc lấy hết thương tổn. Kỹ thuật trên được chỉ định cho những trường hợp sỏi trong gan với: sỏi khu trú<br />
không làm sạch được bằng nội soi đường mật, sỏi tái phát tại một vị trí, sỏi kèm hẹp đường mật, sỏi kèm gan bị hư<br />
hại, sỏi kèm nghi ngờ hoặc xác định ung thư đường mật.<br />
Kết quả: Từ tháng 2/2011 đến tháng 7/2015, có 81 trường hợp cắt gan với 67 trường hợp được phẫu thuật mở<br />
bụng và 14 trường hợp được phẫu thuật nội soi (PTNS). Tuổi trung bình 47,14 (23 -77 tuổi), nữ 56/81 trường hợp<br />
(69,11%). Sỏi gan trái có tỷ lệ 65,43%, sỏi gan phải 11,58% và sỏi gan hai bên 20,98%. Tỷ lệ hẹp đường mật là<br />
74,08%, trong đó, hẹp bên trái là 53,08%, hẹp bên phải 11,11%, hẹp hai bên 6,17% và hẹp rốn gan 3,70%. Phẫu<br />
thuật cắt gan gồm: gan trái 55 trường hợp, gan phải 9 trường hợp, phân thùy bên 5 trường hợp, phân thùy trước 2<br />
trường hợp, phân thùy sau 2 trường hợp, hạ phân thùy 6 trường hợp và gan 2 bên 2 trường hợp. Một số phẫu thuật<br />
được thực hiện phối hợp với cắt gan trong 61,73% trường hợp: nối mật-da bằng túi mật 30,86%, nối mật da bằng<br />
đoạn hỗng tràng biệt lập 20,98%, nối mật ruột da 4,93% và tạo hình hẹp đường mật 4,93%. Tỷ lệ sạch sỏi ngay sau<br />
phẫu thuật là 82,71% (đối với sỏi khu trú, tỷ lệ này là 100%). Tỷ lệ sạch sỏi sau điều trị là 100%. Tỷ lệ tai biến<br />
thủng tá tràng là 2,46%. Tỷ lệ biến chứng chung là 24,69%, trong đó nhiễm trùng vết mổ là 12,34%, rò mật là<br />
2,46%, suy gan là 1,23% và không có tử vong liên quan đến phẫu thuật.Với thời gian theo dõi trung bình 17,9<br />
tháng, tỷ lệ tái phát là 5% (2/40 trường hợp) và chỉ xảy ra ở nhóm sỏi trong gan 2 bên nhưng được cắt gan một bên.<br />
Kết luận: Phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn điều trị sỏi trong gan là một phương pháp<br />
không quá phức tạp. Hiệu quả điều trị sỏi tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao, tỷ lệ tái phát thấp. Tỷ lệ tai biến, biến chứng<br />
không cao và không nghiêm trọng.<br />
Từ khóa: Sỏi trong gan, theo giải phẫu, cắt gan.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EARLY OUTCOMES OF ANATOMIC LIVER AND BILIARY LESION RESECTION<br />
IN THE TREAMENT OF INTRAHEPATIC STONES<br />
Doan Van Tran, Vo Ngoc Phuong, Vo Dai Dung, Nguyen Thanh Sang.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 66 - 74<br />
Background: Hepatolithiasis is common in East Asia. Actually hepatectomy is considered as the best method<br />
with high stone clearance and low stone recurrunce rate.<br />
Objectives: To evaluate early results of “Anatomic liver and biliary lesion resection in the treatment of<br />
* Bệnh viện Trưng Vương<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Đoàn Văn Trân<br />
<br />
66<br />
<br />
ĐT: 0908880678<br />
<br />
Email: doanvtran71@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Trưng Vương năm 2015<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
intrahepatic stones”.<br />
Method: Noncontrolled longitudinal interventional study, hepatectomy was performed with glissonean pedicle<br />
transection technique of Ken Takasaki associated with cholangioscopy to define and control the resection of all liver<br />
and biliary lesions. This technique was indicated for hepatolithiasis patients with: regional hepatolithiasis that can not<br />
be cleared by cholangioscopy, reccurent stones, biliary stenosis, stones associated with liver or bile-duct lesions.<br />
Results: From 2/2011 to 7/2015, 81 hepatectomies were performed with 14 laparoscopic surgeries and 67 open<br />
surgeries. The mean age was 47.14 (23 -77), 69.11% was female. Hepatolithiasis in the left lobe: 65.43%, right lobe:<br />
11.58% and bilateral: 20.98%. Bile duct strictures: 74.08%, on the left side: 53.08%, right side: 11.11% and bilateral:<br />
6.17%. 55 left hepatectomies, 9 right hepatectomies, 5 left lobectomies, 2 anterior segmentectomies, 2 posterior<br />
segmentectomies, 6 subsegmentectomies, and 2 bilateral hepatectomies were realized. The combined procedures were<br />
performed in 61.73% of cases: choledochostomy through gallblader: 30.86%, choledochostomy through an isolated<br />
jejunum: 20.98%, hepaticocutaneous-jejunostomy: 4.93% and hepaticoplasty through an isolated jejunum: 4.93%.<br />
The immediate postoperative stone clearance rate was 82.71% (This rate was 100% in patients with regional<br />
hepatolithiasis). The final stone clearance rate was 100%. The complications were 24.69% including: wound infection<br />
12.34%, bile leakage 2.46%, liver failure 1.23% and no mortality. With a mean follow-up of 17.9 months (6 -30<br />
months), recurrent stones developed in 5% (2/40 patients) and exclusively in bilateral hepatolithiasis.<br />
Conclusion: Anatomic liver and biliary lesion resection in the treatment of intrahepatic stones is not too<br />
difficult. It is an effective treatment for hepatolithiasis, with a high stone clearance and a low stone recurrence rate.<br />
The mortality and morbidity are low and not severe.<br />
Key words: Intrahepatic stone, anatomic, hepatectomy.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Sỏi trong gan là một bệnh phổ biến và đặc<br />
trưng của khu vực Đông Á, nhất là Đông Nam<br />
Á(1). Có nhiều phương pháp phẫu thuật và không<br />
phẫu thuật điều trị sỏi trong gan như: lấy sỏi qua<br />
phẫu thuật mở ống mật chủ, mở nhu mô gan; lấy<br />
sỏi qua đường hầm dẫn lưu Kehr, đường xuyên<br />
gan qua da, nội soi tá tràng; phẫu thuật nối mậtruột-da, phẫu thuật tạo đường hầm da mật bằng<br />
túi mật hoặc bằng đoạn ruột biệt lập, cắt gan… Sỏi<br />
trong gan có kèm theo hẹp đường mật chiếm tỷ lệ<br />
cao, 40 -96%(5).. Khi đó, khả năng làm sạch sỏi khó<br />
và tỷ lệ tái phát gần như 100%(10). Mặt khác sỏi<br />
trong gan lâu ngày có thể làm xơ gan, hóa ác tính<br />
(2-16%). Yêu cầu đặt ra trong điều trị là lấy sạch sỏi và<br />
lấy hết thương tổn của gan và đường mật. Chính vì<br />
vậy, cắt gan là phương pháp lý tưởng mà nhiều<br />
tác giả đã chọn lựa để điều trị sỏi đường mật. Tuy<br />
nhiên, đa số các báo cáo trong nước chỉ dừng lại ở<br />
việc cắt phần gan chứa sỏi và phần lớn là cắt phân<br />
thùy bên trái (hạ phân thùy 2,3), có thể kèm theo<br />
mở đầu ống mật ở mặt cắt gan hoặc xẻ gan lấy sỏi<br />
<br />
với mục đích chính là làm sạch sỏi. Như vậy, việc<br />
lấy hết thương tổn đường mật (hẹp đường mật, k<br />
đường mật …) chưa được thực hiện một cách triệt<br />
để và sẽ vẫn còn nhiều khả năng sót sỏi, sỏi tái<br />
phát và nguy cơ ung thư đường mật(2, 3, 21).<br />
Chúng tôi thực hiện phương pháp cắt gan<br />
theo giải phẫu và theo thương tổn với hy vọng<br />
mang lại một kết quả khả quan trong điều trị sỏi<br />
trong gan. Qua đó, mong muốn góp thêm số liệu<br />
thực tế và giải pháp tích cực trong điều trị sỏi mật<br />
hiện nay.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật cắt gan<br />
theo giải phẫu và theo thương tổn điều trị sỏi<br />
đường mật trong gan: Xác định tỷ lệ sạch sỏi, tỷ lệ<br />
tái phát, xác định tỷ lệ tai biến, biến chứng và tỷ lệ<br />
tử vong của phương pháp.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Từ tháng 2/2011 đến 7/2015, bệnh nhân nhập<br />
Bệnh viện Trưng Vương được chẩn đoán sỏi<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Trưng Vương năm 2015<br />
<br />
67<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
đường mật trong gan bằng các phương tiện chẩn<br />
đoán hình ảnh học trước phẫu thuật và sẽ được<br />
nội soi đường mật trong phẫu thuật, nếu thỏa một<br />
trong các yếu tố: sỏi khu trú trong gan không thể<br />
làm sạch bằng nội soi đường mật, sỏi khu trú tái<br />
phát, phần gan có sỏi bị hư hại (gan teo, áp xe),<br />
hẹp đường mật trong gan mức độ nặng và sỏi<br />
kèm nghi ngờ hoặc xác định ung thư đường mật.<br />
bệnh nhân không thuộc nhóm nguy cơ suy gan<br />
sau phẫu thuật và nhóm có nguy cơ phẫu thuật<br />
cao, ASA > 3.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Đa số bệnh nhân đã được can thiệp trên<br />
đường mật (85,2%), các phương pháp can<br />
thiệp đa dạng:<br />
Bảng 1: Tiền căn can thiệp sỏi mật<br />
Ti n căn can thi p<br />
S TH (%)<br />
Chưa can thi p<br />
12 (14,8)<br />
M ng m t ch + n i soi l y s i trong gan<br />
44 (54,3)<br />
C t túi m t<br />
3 (3,7)<br />
N i m t – ru t<br />
6 (7,4)<br />
N i m t – da (b ng túi m t ho c đo n ru t bi t<br />
5 (6,2)<br />
l p)<br />
C t gan đi u tr s i<br />
5 (6,2)<br />
Stent đư ng m t, ERCP, BTPD, c t nang OMC<br />
6 (7,4)<br />
<br />
Bảng 2: Chẩn đoán vị trí sỏi và thương tổn trước phẫu<br />
thuật<br />
Lo i ph u thu t<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
<br />
Bên P<br />
<br />
68<br />
<br />
2 ( 2,46)<br />
<br />
5<br />
<br />
5 (6,17)<br />
<br />
S i+Caroli P<br />
<br />
1<br />
<br />
1 (1,23)<br />
<br />
Bên T<br />
<br />
53 (65,43)<br />
<br />
PT gi a<br />
<br />
4<br />
31<br />
3<br />
1<br />
<br />
11<br />
2<br />
<br />
S i+U đư ng m t T<br />
<br />
4 (4,93)<br />
42 (51,85)<br />
5 (6,17)<br />
1 (1,23)<br />
<br />
1<br />
<br />
PT bên<br />
PT gi a+bên<br />
S i+Nang đư ng m t T<br />
<br />
1 (1,23)<br />
<br />
Hai bên<br />
<br />
17 (20,98)<br />
9<br />
<br />
9 (11,11)<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
5<br />
<br />
1 (1,23)<br />
5 (5,17)<br />
<br />
2<br />
<br />
2 (2,46)<br />
<br />
14<br />
<br />
PT trư c+bên<br />
PT trư c+sau+bên<br />
T ng c ng<br />
<br />
Tại Bệnh viện Trưng Vương, từ tháng<br />
2/2011 đến 7/2015, chúng tôi thực hiện 81<br />
trường hợp cắt gan theo giải phẫu và theo<br />
thương tổn điều trị sỏi đường mật trong gan<br />
với 67 phẫu thuật mở bụng (PTMB) và 14<br />
phẫu thuật nội soi (PTNS). Tuổi trung bình là<br />
47,14 + 13 (23 -77 tuổi) và nữ có tỷ lệ 69,1%<br />
(56/81). Bệnh nhân sinh sống ở vùng ngoại ô<br />
và vùng sâu, vùng xa 71,6% (58/81), người lao<br />
động 69,1% (56/81).<br />
<br />
T ng c ng<br />
(%)<br />
<br />
PT trư c+sau<br />
<br />
67<br />
<br />
81 (100)<br />
<br />
PT gi a+bên+lưng + sau<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
PT sau<br />
<br />
PT trư c<br />
<br />
Lo i ph u thu t<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
2<br />
<br />
PT sau+bên<br />
<br />
Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng, cắt<br />
dọc.<br />
<br />
V trí s i và thương t n<br />
<br />
V trí s i và thương t n<br />
<br />
Bảng 3: Tổn thương hẹp đường mật trong phẫu thuật<br />
V trí h p đư ng m t<br />
<br />
Lo i Ph u thu t T ng c ng (%)<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
4<br />
17<br />
21 (25,92)<br />
9<br />
34<br />
43 (53,08)<br />
9<br />
9 (11,11)<br />
5<br />
5 (6,17)<br />
1<br />
2<br />
3 (3,70)<br />
14<br />
67<br />
81 (100)<br />
<br />
Không h p<br />
Gan T<br />
Gan P<br />
Gan T + P<br />
R n gan<br />
T ng c ng<br />
<br />
Bảng 4: Loại phẫu thuật cắt gan<br />
Lo i PT c t gan<br />
Gan T<br />
1,2,3,4<br />
2,3,4<br />
2,3<br />
1,4<br />
3<br />
4<br />
Gan P<br />
5,6,7,8<br />
5,8<br />
6,7<br />
Gan 2 bên<br />
6,7,3<br />
7,2,3<br />
T ng c ng<br />
<br />
Lo i Ph u thu t<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
1<br />
10<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
42<br />
3<br />
1<br />
2<br />
2<br />
9<br />
2<br />
2<br />
<br />
14<br />
<br />
1<br />
1<br />
67<br />
<br />
T ng c ng (%)<br />
66 (81,48)<br />
3 (3,70)<br />
52 (64,19)<br />
5 (6,17)<br />
1 (1,23)<br />
3 (3,70)<br />
2 (2,46)<br />
13 (16,04)<br />
9 (11,11)<br />
2 (2,46)<br />
2 (2,46)<br />
2 (2,46)<br />
1 (1,23)<br />
1 (1,23)<br />
81 (100%)<br />
<br />
T ng c ng<br />
(%)<br />
11 (13,58)<br />
<br />
3<br />
<br />
3 (3,70)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Trưng Vương năm 2015<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
Bảng 5: Phẫu thuật phối hợp<br />
Ph u thu t ph i h p<br />
D n lưu Kehr<br />
Ph u thu t ph i h p<br />
N i m t da b ng túi m t<br />
N i m t da b ng đo n<br />
h ng tràng<br />
N i m t ru t ki u HCJ<br />
T o hình h p đư ng<br />
m t<br />
T ng c ng<br />
<br />
Lo i ph u thu t T ng c ng<br />
(%)<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
12<br />
19<br />
31 (38,27)<br />
1<br />
0<br />
<br />
24<br />
17<br />
<br />
(30,86)<br />
17 (20,98)<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
4<br />
3<br />
<br />
4 (4,93)<br />
4 (4,93)<br />
<br />
14<br />
<br />
67<br />
<br />
81<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật của PTNS là 360 + 118<br />
phút, của PTMB là 236 + 91 phút. Có 12 trường<br />
hợp (14,81%) truyền máu trong mổ, trong đó có 2<br />
trường hợp của nhóm PTNS. Tất cả các trường<br />
hợp này đều thuộc nhóm đã được can thiệp<br />
đường mật nhiều lần, máu mất do thời gian mổ<br />
kéo dài và phải gở dính nhiều.<br />
<br />
Tai biến – Biến chứng<br />
Tai biến trong mổ<br />
2 trường hợp thủng tá tràng<br />
<br />
Ch y máu<br />
Nhi m trùng v t m<br />
T d ch, áp xe<br />
Rò m t hơn 30 ngày<br />
Rò tiêu hóa<br />
Viêm ph i<br />
Suy gan + viêm ph i<br />
T ng c ng<br />
<br />
Lo i Ph u thu t T ng c ng (%)<br />
PTNS<br />
PTMB<br />
1<br />
1 (1,23)<br />
10<br />
3 10 (12,34)<br />
2<br />
3 (3,70)<br />
2 (2,46)<br />
1<br />
1 (1,23)<br />
1<br />
2 (2,46)<br />
1<br />
1 (1,23)<br />
1<br />
1<br />
<br />
còn sỏi, trong đó có 1 trường hợp của nhóm<br />
PTNS. Tất cả các trường hợp còn sỏi đều thuộc<br />
nhóm có sỏi trong gan 2 bên được cắt gan 1 bên.<br />
<br />
Sạch sỏi sau điều trị<br />
Sau phẫu thuật, bệnh nhân được nội soi<br />
đường mật sau 21 ngày đối với những trường<br />
hợp được dẫn lưu kehr và sau 14 ngày đối với<br />
những trường hợp được nối mật da. Chỉ thực<br />
hiện nội soi đường mật khi có nghi ngờ hoặc xác<br />
định còn sỏi. Số lần nội soi đường mật trung bình<br />
sau mổ là 1,57 lần (1-4 lần). Tỷ lệ sạch sỏi sau soi<br />
đường mật hay còn gọi là tỷ lệ sạch sỏi sau điều trị<br />
là 100%.<br />
Tái phát<br />
Sau xuất viện, 40 bệnh nhân được theo dõi với<br />
thời gian trung bình 17,9 tháng, có 5% (2/40<br />
trường hợp) tái phát sỏi, cả 2 trường hợp này đều<br />
thuộc nhóm hẹp đường mật 2 bên nhưng ta chỉ<br />
cắt gan trái với hẹp nặng, bên phải hẹp nhẹ và can<br />
thiệp lấy sạch sỏi và nối mật – da.<br />
<br />
Giải phẫu bệnh<br />
<br />
Biến chứng sau mổ<br />
Bảng 6: Biến chứng sau mổ<br />
Lo i bi n ch ng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
19<br />
<br />
20 (24,69%)<br />
<br />
95,06% các trường hợp giải phẫu bệnh là viêm<br />
xơ đường mật và xơ gan. Có 4 trường hợp (4,93%)<br />
là Carcinoma đường mật, trong đó một trường<br />
hợp của nhóm PTNS.<br />
<br />
So sánh kết quả của PTNS và PTMB<br />
Quan sát hai nhóm PTNS và PTMB ta thấy<br />
PTNS chỉ áp dụng cho cắt gan T với:<br />
▪ Thời gian phẫu thuật của hai nhóm khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Biến chứng được ghi nhận từ sau phẫu thuật<br />
đến khi xuất viện. Riêng rò mật được ghi nhận khi<br />
tình trạng này kéo dài hơn 30 ngày. 1 trường hợp<br />
chảy máu ngay sau phẫu thuật do chảy máu từ<br />
thành bụng. Không có tử vong liên quan đến<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
▪ Không có tai biến ở nhóm PTNS, PTMB 2/67<br />
trường hợp (2,98%).<br />
<br />
Hiệu quả xử lý sỏi<br />
<br />
▪ Tỷ lệ sạch sỏi ngay sau phẫu thuật của nhóm<br />
PTNS 13/14 trường hợp (92,85%), PTMB 54/67<br />
(80,59%).<br />
<br />
Tỷ lệ sạch sỏi sau phẫu thuật<br />
Xác định bằng nội soi trong hoặc sau mổ, kèm<br />
với siêu âm hoặc CT Scan. 82,71% (67/81 trường<br />
hợp) sạch sỏi ngay sau phẫu thuật, 14 trường hợp<br />
<br />
▪ Biến chứng nhóm PTNS 1/14 trường hợp<br />
(7,14%), nhóm PTMB 19/67 trường hợp (28,35%)<br />
▪ Truyền máu trong mổ PTNS 2/14 trường<br />
hợp (14,28%), PTMB 8/67 trường hợp (11,94%)<br />
<br />
▪ Sạch sỏi sau cùng (sau nội soi đường mật sau<br />
mổ) cả hai nhóm là 100%.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Trưng Vương năm 2015<br />
<br />
69<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Như đã nói ở trên, yêu cầu đặt ra cho việc cắt<br />
gan là sạch sỏi, lấy hết thương tổn gan, thương<br />
tổn đường mật kèm theo.<br />
<br />
bao Glisson nên khó thực hiện do đường mật đã<br />
viêm nhiễm hoặc can thiệp trước đó nhiều lần(17).<br />
Phương pháp cắt gan của Ken Takasaki (8), với<br />
việc phẫu tích tiếp cận cuống gan từ rốn gan<br />
ngoài bao Glisson đã giúp việc kiểm soát cuống<br />
mạch máu và đường mật của phần gan dự định<br />
cắt dễ dàng hơn. Hui Hiang nghiên cứu và cho<br />
kết quả tốt trong cắt gan theo giải phẫu điều trị sỏi<br />
đường mật trong gan(7).<br />
<br />
Tiếp cận cuống gan<br />
<br />
Vai trò của nội soi đường mật<br />
<br />
Trong phương pháp cắt gan của Tôn Thất<br />
Tùng(19), cuống gan được tiếp cận xuyên qua bề<br />
mặt gan theo những rãnh giải phẫu qui định<br />
trước. Điều này có thể thực hiện được nếu mô gan<br />
mềm mại và đường mật bình thường (như trong<br />
cắt gan do u). Trong bệnh lý sỏi, chúng tôi nhận<br />
thấy đa số gan không còn mềm mại và đường mật<br />
thường giãn lớn làm cấu trúc giải phẫu thay đổi<br />
và khó xác định để tiếp cận cuống gan một cách<br />
chính xác. Cắt gan theo Lortat-Jacob phải bóc<br />
tách riêng từng thành phần của cuống gan trong<br />
<br />
Là xác định vị trí phần cuống gan được thắt<br />
đã lấy hết thương tổn đường mật (Hình 1).<br />
<br />
▪ Tỷ lệ tái phát xảy ra ở nhóm có sỏi 2 bên,<br />
được cắt gan một bên. Có 2 trường hợp tái phát, 1<br />
ở nhóm PTNS và trường hợp còn lại ở nhóm<br />
PTMB.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Sau khi phẫu tích và thắt tạm thời cuống<br />
gan để lộ rõ ranh giới của phần gan thiếu máu,<br />
ống soi đường mật sẽ quan sát vị trí thắt<br />
cuống gan từ bên trong đường mật nhằm xác<br />
định chính xác đã lấy được hết thương tổn<br />
hẹp đường mật trước khi quyết định cột và cắt<br />
cuống gan (Hình 2).<br />
<br />
Hình 1: Nội soi đường mật để kiểm soát việc lấy hết thương tổn hẹp đường mật<br />
<br />
Hình 2: Cắt gan có kiểm soát và không kiểm soát hẹp đường mật<br />
<br />
70<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Trưng Vương năm 2015<br />
<br />