intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sống thêm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư vú có bộ ba âm tính được điều trị bổ trợ phác đồ 4AC – 4 Docetaxel

Chia sẻ: ViSasuke2711 ViSasuke2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung đánh giá kết quả sống thêm và phân tích một số yếu tố liên quan đến sống thêm trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I-IIIA có “bộ ba âm tính” được điều trị bổ trợ phác đồ 4AC – 4 Docetaxel.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sống thêm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư vú có bộ ba âm tính được điều trị bổ trợ phác đồ 4AC – 4 Docetaxel

ISSN: 1859-2171<br /> <br /> TNU Journal of Science and Technology<br /> <br /> 197(04): 183 - 190<br /> <br /> KẾT QUẢ SỐNG THÊM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ CÓ BỘ BA ÂM TÍNH<br /> ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ 4AC – 4 DOCETAXEL<br /> Ngô Thị Tính1,2*, Lý Thị Thu Hiền1<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả sống thêm và phân tích một số yếu tố liên quan đến sống thêm trên<br /> bệnh nhân ung thƣ vú giai đoạn I-IIIA có “bộ ba âm tính” đƣợc điều trị bổ trợ phác đồ 4AC – 4<br /> Docetaxel. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 103 bệnh nhân ung thƣ vú<br /> có bộ ba âm tính đƣợc chẩn đoán và điều trị bổ trợ phác đồ 4AC- 4Docetaxel. Kết quả nghiên<br /> cứu cho thấy ung thƣ vú có bộ ba âm tính (triple negative breast cancer TNBC) hay gặp nhất<br /> trong độ tuổi từ 50 đến dƣới 60 tuổi (63,1%). Có 57 bệnh nhân (BN) đƣợc đánh giá chỉ số Ki67<br /> trên nhuộm HMMD, trong đó chủ yếu là bệnh nhân có Ki67 >20% (chiếm 73,7%). Tỷ lệ di căn<br /> hạch sau mổ là 32%, trong đó N1 (27,2%), N2 (4,8%). Giai đoạn II chiếm đa số (90,3%), giai đoạn<br /> I chỉ 2,9%. Tỷ lệ sống thêm không bệnh 5 năm đạt 89,9%, thời gian trung bình là 70,6±1,7 tháng.<br /> Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm đạt 90,3%, thời gian trung bình là 71,4±1,6 tháng. Tỷ lệ tái phát là<br /> 8,7%, trong đó hay gặp di căn gan (44,4%), phổi (22,2%), não (22,2%), không gặp tái phát tại chỗ<br /> và di căn xƣơng. Thời gian sống thêm có liên quan đến giai đoạn bệnh có ý nghĩa thống kê<br /> (p20% (chiếm 73,7%).<br /> Bảng 1. Đặc điểm Ki67 trên hóa mô miễn dịch<br /> Ki67<br /> Số bệnh nhân<br /> Tỷ lệ %<br /> 15<br /> 26,3<br /> ≤20%<br /> 42<br /> 73,7<br /> >20%<br /> Tổng<br /> 57<br /> 100<br /> (Nguồn: Kết quả tính toán)<br /> <br /> Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật<br /> Từ kết quả nghiên cứu ta có biểu đồ sau:<br /> Nhận xét: Biểu đồ 1 cho thấy giai đoạn II có<br /> tỷ lệ cao nhất chiếm 90,3%. Số bệnh nhân<br /> đƣợc chẩn đoán ở giai đoạn I chỉ có 2,9%,<br /> còn lại giai đoạn III chiếm 6,8%.<br /> <br /> Hình 1. Độ tuổi nghiên cứu<br /> <br /> Đặc điểm Ki67 trên nhuộm hóa mô miễn dịch<br /> Biểu đồ 1. Giai đoạn bệnh<br /> <br /> Thời gian sống và một số yếu tố liên quan<br /> Sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ<br /> Bảng 2. Tỷ lệ sống thêm theo các năm<br /> Sống thêm<br /> DFS<br /> OS<br /> <br /> 1 năm<br /> 95,1%<br /> 100%<br /> <br /> 2 năm<br /> 93,2%<br /> 95,1%<br /> <br /> 3 năm<br /> 92,2%<br /> 94,0 %<br /> <br /> 4 năm<br /> 5 năm<br /> 89,9%<br /> 89,9%<br /> 90,3%<br /> 90,3%<br /> (Nguồn: Kết quả nghiên cứu)<br /> <br /> Biểu đồ 2. Sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ<br /> <br /> Nhận xét: Từ bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy có 9 BN tái phát và 8 BN tử vong trong thời gian theo<br /> dõi. Sống thêm không bệnh 5 năm đạt 89,9%, trung bình là 70,6±1,7 tháng. Sống thêm toàn bộ 5<br /> năm đạt 90,3%, trung bình là 71,4±1,6 tháng.<br /> 186<br /> <br /> http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn<br /> <br /> Ngô Thị Tính và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN<br /> <br /> 197(04): 183 - 190<br /> <br /> Đặc điểm tái phát, di căn<br /> Vị trí tái phát, di căn<br /> <br /> Bảng 3. Đặc điểm tái phát, di căn<br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> *Tái phát<br /> Có<br /> Không<br /> Tổng<br /> *Vị trí tái phát<br /> Thành ngực, hạch<br /> Gan<br /> Phổi<br /> Não<br /> Xương<br /> Nhiều cơ quan<br /> Tổng<br /> <br /> 9<br /> 94<br /> 103<br /> <br /> 8,7<br /> 91,3<br /> 100<br /> <br /> 0<br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> 0<br /> 1<br /> 9<br /> <br /> 0<br /> 44,4<br /> 22,2<br /> 22,2<br /> 0<br /> 11,2<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Có 9/103 bệnh nhân tái phát (chiếm 8,7%), trong đó di căn gan chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> (44,4%), tiếp theo sau là di căn phổi và não (cùng chiếm 22,2%). Không ghi nhận trƣờng hợp nào<br /> tái phát tại thành ngực, hạch hay di căn xƣơng.<br /> Liên quan giữa sống thêm với một số yếu tố<br /> Liên quan giữa sống thêm với nhóm tuổi<br /> <br /> Biểu đồ 3. Sống thêm theo nhóm tuổi<br /> <br /> Nhận xét: Từ biểu đồ 3, tỷ lệ sống không bệnh (Disease Free Survival DFS) 5 năm của nhóm >45<br /> tuổi thấp hơn nhóm ≤ 45 tuổi, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,842). Tỷ lệ<br /> sống thêm toàn bộ (Overall Survival OS) 5 năm của nhóm >45 tuổi và ≤ 45 tuổi lần lƣợt là<br /> 90,9% và 89,5%, không khác biệt với p=0,941.<br /> Liên quan giữa sống thêm và giai đoạn bệnh<br /> <br /> Biểu đồ 4. Sống thêm theo giai đoạn bệnh<br /> http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn<br /> <br /> 187<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1