Đỗ Quốc Tuấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 9 - 13<br />
<br />
KẾT QUẢ THỬ ĐỘC LỰC VÀ TÍNH MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH<br />
CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA GÂY BỆNH<br />
TỤ HUYẾT TRÙNG DÊ Ở THÁI NGUYÊN<br />
Đỗ Quốc Tuấn*, Hoàng Thị Thu Trang<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kết quả kiểm tra độc lực và tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh<br />
tụ huyết trùng dê phân lập đƣợc tại tỉnh Thái Nguyên<br />
Trong 11 chủng Pasteurella multocida có 1 chủng (ĐH2), giết chết 2/2 chuột (100 %) chuột tiêm<br />
thử độc lực; 6 chủng ( ĐH4, PL3, PL4 , TP1, TP3 PL4, ĐHỷ5) giết chết 1/2 chuột tiêm thử độc lực; 4<br />
chủng còn lại ( ĐH1, PL1, TP2, ĐH3) đều không giết chết chuột tiêm, nhƣng đều gây bệnh nhẹ với<br />
triệu chứng: xù lông, đi lại lờ đờ, khoé mắt có nhử, nằm tụ đống, ăn ít trong vòng 14 – 28 giờ sau<br />
đó dần trở lại trạng thái bình thƣờng vào ngày thứ 5 – 6 ).<br />
Các loại kháng sinh có phổ tác dụng rộng nhƣ: Ceftiofur (EFT 30), Norfloxacin, Neomycin có tỷ<br />
lệ mẫn cảm mạnh nhất là: 100%, tiếp đến là các loại kháng sinh khác: Gentamycin là 88 %.<br />
- Qua 2 phác đồ điều trị cho kết quả sau:<br />
Phác đồ 1: Dùng thuốc điều trị: (Ceftiofur (EFT 30; Utropin; Analgin; B.complex) điều trị 10<br />
con dê có triệu chứng bệnh tụ huyết trùng, khỏi 8 con đạt tỷ lệ 80 %;<br />
Phác đồ 2: Thuốc điều trị: Nofloxacin; Utropin; Analgin; B.complex điều trị 10 con dê có<br />
triệu chứng bệnh tụ huyết trùng, khỏi 7 con đạt tỷ lệ 70 %;<br />
Nhƣ vậy, điều trị với thuốc kháng sinh Ceftiofur (EFT 30), Nofloxacin kết hợp với thuốc Vitamin,<br />
thuốc giải độc đều có kết quả tốt.<br />
Từ khoá: Dê, Kháng sinh, Pasteurella multocida<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Hiện nay dịch bệnh đang đe doạ tới sự phát<br />
triển của đàn gia súc, gia cầm đặc biệt là các<br />
bệnh truyền nhiễm, gây tổn thất đáng kể về<br />
kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Trong đó phải<br />
nói đến các bệnh truyền nhiễm. Bệnh tụ huyết<br />
trùng dê do vi khuẩn Pasteurella multocida<br />
gây ra. Các tác giả đã nghiên cứu xác định<br />
đặc tính vi sinh vật hoá học, định độc lực của<br />
vi khuẩn và xác định khả năng mẫn cảm với<br />
kháng sinh của vi khuẩn từ đó tìm ra kháng<br />
sinh điều trị có hiệu quả nhƣ: Carter và cộng<br />
sự (1967) [1] đã xác định độc lực của vi<br />
khuẩn tụ huyết trùng sau khi nuôi cấy nhiều<br />
đời trên môi trƣờng nhân tạo. Mustafa (1978)<br />
[3], đã nghiên cứu độc lực của vi khuẩn từ<br />
dịch đƣờng hô hấp và kết luận độc lực của các<br />
chủng phân lập đƣợc từ dịch đƣờng hô hấp<br />
không đồng đều phụ thuộc vào diễn biến dịch<br />
tễ bệnh tụ huyết trùng. Dƣơng Thế Long<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 500027, Email: tuancthssv@gmail.com<br />
<br />
(1995) [2], tiến hành thử độc lực các chủng<br />
Pasteurella multocida phân lập đƣợc từ vật<br />
nuôi chết do tụ huyết trùng ở Sơn La. Nguyễn<br />
Thiên Thu (1996) [4], xác định liều LD 50 của<br />
chủng vi khuẩn phân lập từ dịch ngoáy mũi<br />
trâu bò. Vì vậy để đánh giá chính xác độc lực<br />
của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc chúng<br />
tôi tiến hành<br />
"Kiểm tra độc lực và tính mẫn cảm kháng<br />
sinh của vi khuẩn Pasteurella multocida gây<br />
bệnh tụ huyết trùng dê phân lập tại tỉnh Thái<br />
Nguyên ”.<br />
NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nội dung<br />
- Xác định độc lực của vi khuẩn Pasteurella<br />
multocida trên chuột bạch.<br />
- Xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn<br />
Pasteurella multocida phân lập được vơí một<br />
số loại hoá dược;<br />
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tụ<br />
huyết trùng dê<br />
9<br />
<br />
Đỗ Quốc Tuấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Vật liệu<br />
-Vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ<br />
huyết trùng dê nuôi tại tỉnh Thái Nguyên<br />
- Động vật thí nghiệm: chuột nhắt trắng khỏe<br />
mạnh (18-20g/con)<br />
- Các loại môi trƣờng hóa chất nuôi cấy phân<br />
lập vi khuẩn<br />
Phƣơng pháp<br />
Dùng phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng qui.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN:<br />
Kết quả xác định độc lực của vi khuẩn<br />
Pasteurella multocida trên chuột bạch.<br />
Các chủng Pasteurella multocida sau khi<br />
chúng tôi phân lập, xác định đƣợc đặt tên theo<br />
nguyên tắc: Chữ đầu của địa phƣơng lấy mẫu<br />
và số của mẫu phân lập (Ví dụ: ĐH 2 là mẫu<br />
phân lập ở Đồng Hoá và số thự tự là số 2).<br />
Đặc tính của vi khuẩn Pasteurella multocida<br />
là khi cấy chuyển nhiều đời trên môi trƣờng<br />
nhân tạo thƣờng bị giảm độc lực theo thời<br />
gian bảo quản (Carter, 1967), vì vậy để đánh<br />
giá chính xác độc lực của các chủng vi khuẩn<br />
phân lập đƣợc chúng tôi đã xác định ngay sau<br />
khi phân lập đƣợc, số chủng đƣợc thử trên<br />
chuột bạch và kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 1.<br />
Qua bảng 1 cho thấy: Trong 11 chủng đem<br />
thử độc lực có 1 chủng giết 2/2 (100%) chuột<br />
tiêm, 6 chủng giết 1/2 (50%) chuột tiêm thấy<br />
thời gian giết chuột bình quân của các chủng:<br />
chủng ĐH2 khuẩn lạc có dạng mạnh nhất, sau<br />
<br />
119(05): 9 - 13<br />
<br />
khi tiêm chuột ủ rũ nhanh, ít vận động và chết<br />
sau 30giờ. Đây là chủng phân lập đƣợc từ dê<br />
chết do tụ huyết trùng ở huyện Định Hóa tỉnh<br />
Thái Nguyên.<br />
Tiếp theo là PL3; PL4; TP1; TP3 và ĐHỷ 5<br />
giết chết chuột trong 35 giờ. Đây là chủng<br />
phân lập đƣợc từ dê chết do tụ huyết trùng ở<br />
huyện Phú Lƣơng, Thành phố Thái Nguyên<br />
và huyện Đồng Hỷ<br />
Chủng TP1 chỉ giết chết 1 chuột (50%) trong<br />
vòng 48 giờ.<br />
Qua đây chúng tôi có nhận xét: độc lực của<br />
các chủng phân lập đƣợc từ đƣờng hô hấp<br />
trên không đồng đều, còn phụ thuộc vào diễn<br />
biến dịch tễ học ở đàn dê trƣớc đó, hoặc bệnh<br />
tụ huyết trùng ở các loài động vật nuôi trong<br />
tiểu vùng địa lý mà dê sinh sống, chăn thả<br />
hàng ngày nhƣ: Tụ huyết trùng trâu bò, tụ<br />
huyết trùng lợn<br />
Độc lực của Pasteurella multocida chúng tôi<br />
phân lập đƣợc từ bệnh phẩm dê chết do tụ<br />
huyết trùng tƣơng đƣơng với kết quả thử độc<br />
lực các chủng P. multocida phân lập đƣợc từ<br />
vật nuôi chết do tụ huyết trùng ở Sơn La của<br />
Dƣơng Thế Long (1995) [2].<br />
Độc lực của các chủng phân lập đƣợc từ dịch<br />
đƣờng hô hấp trên của dê thƣờng thấp, khả<br />
năng giết chết chuột thấp;<br />
Chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ mẫn<br />
cảm và kháng kháng sinh của vi khuẩn phân<br />
lập đƣợc theo tiêu chuẩn của Hội đồng Quốc<br />
gia Hoa Kỳ (1999).<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả thử độc lực trên chuột bạch<br />
<br />
10<br />
<br />
STT<br />
<br />
Tên chủng<br />
vi khuẩn<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
<br />
ĐHoá 1<br />
ĐHoá 2<br />
ĐHoá 4<br />
PL1<br />
PL3<br />
PL4<br />
TP 1<br />
TP 2<br />
TP 3<br />
ĐHỷ 5<br />
ĐHỷ 3<br />
<br />
Số chuột<br />
tiêm (con)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm độc lực<br />
Số chuột<br />
Thời gian<br />
Tỷ lệ (%)<br />
chết (con)<br />
chết (giờ)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2<br />
100<br />
35<br />
1<br />
50<br />
30<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
50<br />
35<br />
1<br />
50<br />
35<br />
1<br />
50<br />
48<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
50<br />
35<br />
1<br />
50<br />
36<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Bệnh tích khi mổ<br />
khám<br />
<br />
Bao tim tích nƣớc<br />
vàng<br />
Phổi sƣng, xoang<br />
ngực tích nƣớc,<br />
gan sƣng có điểm<br />
hoại tử<br />
<br />
Đỗ Quốc Tuấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 9 - 13<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh<br />
Kháng sinh<br />
<br />
Kháng<br />
< 10<br />
< 11<br />
< 12<br />
< 12<br />
< 14<br />
< 14<br />
< 10<br />
< 17<br />
< 10<br />
< 16<br />
< 11<br />
< 14<br />
<br />
Trimethoprim-Sulphamethoxazole<br />
Streptomycin<br />
Gentamicin<br />
Neomycin<br />
Cephalothin (KF 30)<br />
Amikacin (AK30)<br />
Apramycin (APR 15)<br />
Ceftiofur (EFT 30)<br />
Lincospectinomycin<br />
Norfloxacin<br />
Ampicillin<br />
Tetracyclin<br />
<br />
Vòng vô khuẩn (đƣờng kính mm)<br />
Mẫn cảm trung bình<br />
Mẫn cảm<br />
11 - 15<br />
≥16<br />
12 - 14<br />
15<br />
13 - 17<br />
18<br />
13 - 14<br />
15<br />
15 - 17<br />
18<br />
15 - 16<br />
17<br />
11 - 14<br />
15<br />
18 - 20<br />
21<br />
11 - 13<br />
14<br />
17 - 19<br />
20<br />
12 - 14<br />
15<br />
15 - 18<br />
19<br />
<br />
Xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập được với một số loại<br />
hoá dược.<br />
Từ các mẫu vi khuẩn phân lập đƣợc chúng tôi chọn ra 10 chủng để làm kháng sinh đồ thử khả<br />
năng mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đƣợc với một số loại kháng sinh. Kết quả đƣợc trình<br />
bày trong bảng 2.<br />
Bảng 2: Kết quả thử kháng sinh đồ với các chủng vi khuẩn phân lập được<br />
Loại kháng sinh<br />
Ceftiofur (EFT 30)<br />
Norfloxacin<br />
Neomycin<br />
Lincomycin<br />
Gentamycin<br />
Streptomycin<br />
<br />
Hàm<br />
lƣợng<br />
10<br />
10<br />
30<br />
30<br />
10<br />
10<br />
<br />
g<br />
g<br />
g<br />
g<br />
g<br />
g<br />
<br />
Số mẫu<br />
kiểm<br />
tra<br />
19<br />
19<br />
19<br />
19<br />
19<br />
19<br />
<br />
Rất mẫn cảm<br />
Tỷ lệ<br />
Số mẫu<br />
(%)<br />
18<br />
94,74<br />
16<br />
84,21<br />
14<br />
73,68<br />
12<br />
63,16<br />
13<br />
68,42<br />
12<br />
63,16<br />
<br />
Qua bảng 2. cho thấy: Pasteurella mẫn cảm<br />
nhất với Ceftiofur (EFT 30), tiếp đến là<br />
Nofloxacin.<br />
Tụ huyết trùng là một trong những bệnh có<br />
khả năng gây chết nhanh và có tốc độ xâm<br />
nhập mạnh do vi khuẩn Pasteurella phát triển<br />
xâm nhập vào đƣờng hô hấp gây phù nề, xuất<br />
huyết do nội độc tố của Pasteurella gây nên.<br />
Do đó trong quá trình điều trị phải:<br />
- Tiêu diệt vi khuẩn Pasteurella một cách<br />
nhanh chóng nhất.<br />
- Chống phù nề, xuất huyết do nội độc tố.<br />
- Giảm khả năng giải phóng độc tố do vi<br />
khuẩn tiết ra.<br />
Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị<br />
Chúng tôi tiến hành một số phác đồ điều trị<br />
đối với bệnh tụ huyết trùng với các loại kháng<br />
<br />
Kết quả<br />
Mẫn cảm<br />
Số<br />
Tỷ lệ<br />
mẫu<br />
(%)<br />
1<br />
5,26<br />
3<br />
15,79<br />
5<br />
26,32<br />
7<br />
36,84<br />
4<br />
21,05<br />
3<br />
15,79<br />
<br />
Kháng<br />
Số<br />
Tỷ lệ<br />
mẫu<br />
(%)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2<br />
10,53<br />
4<br />
21,05<br />
<br />
sinh đã làm kháng sinh đồ, kết quả đƣợc thể<br />
hiện ở bảng 3<br />
- Phác đồ I: Thuốc điều trị: Nofloxacin<br />
1ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Thuốc kết hợp: Utropin: 2ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Analgin - C: 2,5ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Bcomplex: 3ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
- Phác đồ II: Thuốc điều trị: Ceftiofur (EFT<br />
30): 1,5ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Thuốc kết hợp: Utropin: 2ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Analgin - C: 2,5ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Bcomplex: 3ml/10kg TT, tiêm bắp.<br />
Kết quả thử nghiệm 2 phác đồ điều trị thể<br />
hiện qua bảng 3.<br />
11<br />
<br />
Đỗ Quốc Tuấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 9 - 13<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả điều trị bệnh<br />
Thuốc điều trị<br />
<br />
STT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nofloxacin<br />
Utropin<br />
Analgin – C<br />
Bcomplex<br />
Ceftiofur (EFT 30)<br />
Utropin<br />
Analgin – C<br />
Bcomplex<br />
<br />
Qua bảng 3 cho thấy: sau khi thử nghiệm 2<br />
phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng dê bằng 2<br />
loại thuốc điều trị: Nofloxacin, Ceftiofur (EFT<br />
30) thì thấy hiệu lực thuốc điều trị đều cao;<br />
Ceftiofur (EFT 30) đạt 80%, Nofloxacin 70%.<br />
KẾT LUẬN<br />
Từ kết quả nghiên cứu xác định độc lực, xác<br />
định tính mẫn cảm của vi khuẩn với một số<br />
loại hoá dược của vi khuẩn phân lập được<br />
Pasteurella multocida, chúng tôi có một số<br />
nhận xét sau:<br />
+ Kiểm tra độc lực của chủng vi khuẩn phân<br />
lập đƣợc thấy Pasteurella multocida có độc<br />
lực cao, gây chết chuột thí nghiệm;<br />
Trong 11 chủng đem thử độc lực có 1 chủng<br />
giết 2/2 (100%) chuột tiêm, 6 chủng giết 1/2<br />
(50%) chuột tiêm thấy thời gian giết chuột<br />
bình quân của các chủng: chủng ĐH2 khuẩn<br />
lạc có dạng mạnh nhất, sau khi tiêm chuột ủ<br />
rũ nhanh, ít vận động và chết sau 30giờ<br />
+ Các loại kháng sinh có phổ tác dụng rộng<br />
nhƣ: Ceftiofur (EFT 30), Norfloxacin,<br />
Neomycin có tỷ lệ mẫn cảm mạnh nhất là:<br />
100%, tiếp đến là các loại kháng sinh khác:<br />
Gentamycin là 88 %.<br />
+ 2 phác đồ điều trị cho kết quả sau:<br />
<br />
12<br />
<br />
Số con điều trị<br />
(con)<br />
<br />
Số con khỏi<br />
(con)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
70<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
80<br />
<br />
Phác đồ 1: Dùng thuốc (Ceftiofur (EFT 30);<br />
Utropin; Analgin; B.complex) điều trị 10 con<br />
dê có triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng<br />
khỏi 8 con đạt tỷ lệ 80%<br />
Phác đồ 2: Dùng thuốc (Nofloxacin; Utropin;<br />
Analgin; B.complex) điều trị 10 con dê có<br />
triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng khỏi 7<br />
con đạt tỷ lệ 70%;<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Carter, G.R. (1967), Pasteurellosis and<br />
Pasteurella<br />
multocida<br />
and<br />
Pasteurella<br />
haemolytica. In advance in Veterinary Science, 11,<br />
pp: 321-329<br />
2. Dƣơng Thế Long ” Nghiên cứu một số đặc<br />
điểm dịch tễ và vi khuẩn học của vi khuẩn tụ huyết<br />
trùng ở Sơn La để xác định biện pháp phòng trị<br />
thích hợp” . Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông<br />
nghiệp . Hà Nội , 1995.<br />
3. Mustafa, A.A., Ghalile, H. W., and Shigidi,<br />
MT. Carrier rate of Pasteurella multocida in a<br />
cattle herd as with an outbreak of haemorrhagic<br />
septicaemia in Sudan. British Veterinary Journal,<br />
124. 1978. P. 357 - 358<br />
4. Nguyễn Thiên Thu (1996) “Nghiên cứu đặc tính<br />
sinh vật và kháng nguyên của vi khuẩn Pasteurella<br />
multocida phân lập từ trâu bò mang trùng ở khu vực<br />
miền Trung” Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông<br />
nghiệp, Viện Thú y<br />
Quốc gia, Hà Nội<br />
<br />
Đỗ Quốc Tuấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 9 - 13<br />
<br />
SUMMARY<br />
THE RESULT TESTING OF TOXICITY AND SENSITIVITY<br />
TO ANTIBIOTICS OF PASTEURELLA MULTOCIDA WHICH WAS ISOLATED<br />
BY PASTEURELLOSIS FOR GOATS AT THAI NGUYEN<br />
Do Quoc Tuan*, Hoang Thi Thu Trang<br />
College of Agriculture and Forestry - TNU<br />
<br />
We tested the toxicity of 11 Pasteurella multocida types. The results show that the DH2 is the most<br />
toxicity type, with the death rate of experimental mice being 100%, compared to 50% in 6<br />
different types, namely DH4, PL3, PL4, TP1, TP3 and DH5. Meanwhile, the rest of types whose<br />
name are DH1, PL1, TP3 and DH3 were not able to make death mice after they were injected<br />
toxicity. However, the mice were infected slight diseases, whose prevelent symtom are bristling,<br />
difficulty & slow walking, gum on the edge of the eyelids and less eating from 14 to 28 hours.<br />
After five or six days, they are become normal status.<br />
The antibiotics which are the most effect on Pasteurella multocida are Ceftiofur (EFT30),<br />
Norfloxacin and Neomycin, their sensityvity ratio are 100%, followed by Gentamycin with 88%.<br />
The result of treatment.<br />
1st treating procedure: After being injected Ceftiour, Utropin, Analgin and B.complex, the goats<br />
were 80% in the rate of well again.<br />
2nd treating procedure: We used Nofloxacin, Utropin, Analgin and B.complex to treat for goats,<br />
the rate of back to health was 70%.<br />
Key words: Goats, antibiotics, Pasteurella multocida<br />
<br />
Ngày nhận bài:25/11/2013; Ngày phản biện:06/12/2013; Ngày duyệt đăng: 5/5/2014<br />
Phản biện khoa học: TS. Lê Minh – Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 500027, Email: tuancthssv@gmail.com<br />
<br />
13<br />
<br />