
Kết quả truyền khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày đánh giá kết quả truyền khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho trên bệnh nhân (BN) phẫu thuật tại bệnh viện hữu nghị (HN) Việt Đức. Đối tượng và phương pháp: 128 BN phẫu thuật được chỉ định khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho được nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả truyền khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 KẾT QUẢ TRUYỀN KHỐI TIỂU CẦU GẠN TÁCH TỪ MỘT NGƯỜI CHO TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Lưu Thị Tố Uyên1 , Vi Quỳnh Hoa1 , Quách Chính Nghĩa1 , Nguyễn Hữu Tới1 , Trần Ngọc Quế2 TÓM TẮT 18 SURGICAL PATIENTS AT VIET DUC Mục tiêu: Đánh giá kết quả truyền khối tiểu FRIENDLY HOSPITAL cầu gạn tách từ một người cho trên bệnh nhân Objective: Evaluate the results of (BN) phẫu thuật tại bệnh viện hữu nghị (HN) transfusion of apheresis platelets from a single Việt Đức. Đối tượng và phương pháp: 128 BN donor in surgical patients at Hanoi Viet Duc phẫu thuật được chỉ định khối tiểu cầu gạn tách friendly Hospital. Subjects and methods: 128 từ một người cho được nghiên cứu tiến cứu, theo surgical patients assigned to platelet apheresis dõi dọc. Kết quả: Số BN chảy máu sau 1 giờ, 24 from a single donor were studied prospectively giờ truyền khối tiểu cầu (KTC) gạn tách giảm with longitudinal follow-up. Results: The tương ứng từ 46,9% xuống 17,2%; 5,5%. Số number of patients bleeding after 1 hour and 24 lượng tiểu cầu sau truyền 1 giờ, 24 giờ lần lượt hours of apheresis transfusion decreased from là: 117,41G/l; 99,66G/l tăng 53,55G/l và 46.9% to 17.2%, respectively; 5.5%. Platelet 35,80G/l so với trước truyền. Tỷ lệ BN có phản counts after transfusion 1 hour and 24 hours ứng sau truyền KTC gạn tách sốt, dị ứng là were: 117.41G/l respectively; 99.66G/l increased 0,78%; 3,1%. Kết luận: Sau truyền KTC gạn 53.55G/l and 35.80G/l compared to before tách 1 giờ, 24 giờ: tình trạng chảy máu của BN infusion. The rate of patients with reactions after giảm, số lượng tiểu cầu (SLTC) tăng trên 30G/l, transfusion of apheresis, fever and allergies is tỷ lệ tai biến sau truyền thấp. 0.78%; 3.1%. Conclusion: After transfusion of Từ khóa: Tiểu cầu gạn tách, bệnh nhân phẫu apheresis platelet 1 hour, 24 hours: the patient's thuật bleeding status decreased, platelet count increased above 30G/l, the rate of complications SUMMARY after transfusion was low. RESULTS OF APHERESIS PLATELET Keywords: Platelet apheresis, patient, TRANSFUSION FROM A DONOR TO effectiveness I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Bệnh viện HN Việt Đức 2 Chảy máu là nguyên nhân gây ra ít nhất Viện Huyết học - Truyền máu TW 1/10 số ca tử vong do phẫu thuật. Nó có thể Chịu trách nhiệm chính: Lưu Thị Tố Uyên SĐT: 0975.857.166 bắt đầu trước phẫu thuật, trong hoặc sau Email: uyenltt.vd@gmail.com phẫu thuật. Có nhiều nguyên nhân gây chảy Ngày nhận bài: 30/7/2024 máu, một trong những nguyên nhân là do Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 giảm tiểu cầu. Truyền tiểu cầu là một liệu Ngày duyệt bài: 30/9/2024 pháp điều trị thay thế rất quan trọng giúp cho 147
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU bệnh nhân được bổ sung số lượng và chất - BN trước phẫu thuật (PT) lớn có nguy lượng tiểu cầu để ngăn chặn quá trình chảy cơ chảy máu, BN trước hoặc sau PT thần máu[1] kinh, BN sau PT có chảy máu truyền TC khi Khối tiểu cầu được điều chế theo hai SLTC 4,5[5] 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 128 bệnh 2.3.3. Xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng nhân phẫu thuật tại BV Việt Đức có chỉ định phần mềm SPSS 20.0 truyền KTC gạn tách từ 05/2023- 11/2023. ❖ Tiêu chuẩn lựa chọn 148
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm nghiên cứu Nhóm BN Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 18 7 5,5 18-45 50 39,1 Tuổi 46-60 30 23,4 >60 41 32,0 Tổng 128 100 Nam 89 69,5 Giới Nữ 39 30,5 Nhận xét: - Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là : 47,03±20,23 - Nhóm tuổi cao nhất là 18-45 tuổi chiếm: 39,1% - Nam giới chiếm 69,5% trường hợp, gấp hơn 2 lần tỷ lệ nữ Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm phẫu thuật Chẩn đoán Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Phẫu thuật tim mạch 23 18,0 Phẫu thuật chấn thương 71 55,5 Phẫu thuật tiêu hóa 28 21,8 Phẫu thuật khác 6 4,7 Tổng 128 100 Nhận xét: Nhóm phẫu thuật chấn thương chiếm tỷ lệ cao nhất: 55,5%, xếp thứ 2 là nhóm phẫu thuật tiêu hóa chiếm 21,8%. Bảng 3.3: Phân bố BN theo tình trạng chảy máu trước truyền Chảy máu Số BN Tỷ lệ (%) Có 68 53,1 Không 60 46,9 Tổng 128 100 Nhận xét: BN chảy máu truyền KTC gạn tách chiếm 53,1 % Biểu đồ 1: Phân bố BN theo vị trí chảy máu trước truyền Nhận xét: Tỷ lệ BN chảy máu qua dẫn lưu chiếm tỷ lệ cao nhất: 41,8% 149
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.2. Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách: Bảng 3.4: Thể tích, số lượng tiểu cầu, số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu của các KTC gạn tách Giá trị ̅ Trung bình (X ±SD) Min-Max Đặc điểm Thể tích (ml) 308,59±7,72 296-330 SL TC (10 11 /đv) 3,52±0,39 3,01-4,75 SL BC (10 9 /đv) 0,05±0,02 0,029-0,099 SL HC (10 10 /đv) 0,07±0,03 0,03-0,3 Nhận xét: Các chỉ số SLTC, SLBC, SLHC và dung tích KTC gạn tách đều đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo hiệp hội Truyền máu Mỹ AABB[5] 3.3. Đánh giá hiệu quả sau truyền KTC gạn tách 1 giờ, 24 giờ Bảng 3.5: Tỷ lệ chảy máu trước truyền, sau truyền 1 giờ, sau truyền 24 giờ giữa các nhóm phẫu thuật Chảy máu Chảy máu Chảy máu Loại phẫu thuật (PT) p p trước truyền sau 1 giờ sau 24 giờ PT Tim mạch Có 10(43,5%) 4(17,4%) 1(4,3%) 0,000 0,000 (n = 23) Không 13(56,5%) 19(82,6%) 22(95,7%) PT Chấn thương Có 36(50,7%) 12(16,9%) 3(4,22%) 0,000 0,000 (n = 71) Không 35(49,3%) 59(83,1%) 68(95,78%) PT Tiêu hóa Có 10(35,7%) 4(14,3%) 2(7,1%) 0,004 0,016 (n = 28) Không 18(64,3%) 24(85,7%) 26(92,9%) PT khác Có 4(66,7%) 2(33,3%) 1(16,7%) 0,125 0,125 (n = 6) Không 2(33,3%) 4(66,7%) 5(83,3) Nhóm nghiên cứu Có 60(46,9%) 22(17,2%) 07(5,5%) 0,000 0,000 (n=128) Không 68(53,1%) 106(82,8%) 121(94,5%) Nhận xét: Sau truyền KTC gạn tách 1 giờ, 24 giờ tỷ lệ bệnh nhân chảy máu 17,2%; 5,5% đều giảm so với trước truyền 46,9% với p
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 3.7: Chỉ số CCI sau truyền 1 giờ giữa các nhóm phẫu thuật Chỉ số CCI PT tim mạch PT chấn thương PT tiêu hóa PT khác Nhóm NC CCI sau > 7,5 21(91,3%) 70(98,6%) 27(96,4%) 5(83,3%) 123(96,1%) 1 giờ ≤ 7,5 2(8,7%) 1(1,4%) 1(3,6%) 1(16,7%) 5(3,9%) Tổng số 23(100%) 71(100%) 28(100%) 6(100%) 128(100%) CCI sau > 4,5 18(78,3%) 65(91,5%) 23(82,1%) 4(66,7%) 110(85,9%) 24 giờ ≤ 4,5 5(21,7%) 6(8,5%) 5(17,9%) 2(33,3%) 18(14,1%) Nhận xét: Sau 1 giờ, 24 giờ nhóm nghiên cứu có 96,1%; 85,9% trường hợp truyền tiểu cầu gạn tách đạt hiệu quả. 3.4. Các phản ứng thường gặp sau truyền KTC gạn tách Bảng 3.8: Tỷ lệ các phản ứng thường gặp Phản ứng Dị ứng Sốt Tổng Có 4 1 5 Không 124 127 123 Tỷ lệ(%) 3,1 0,78 3,9 Nhận xét: Trong số các BN nghiên cứu, những ca phẫu thuật lớn, phức tạp, thời gian tỷ lệ BN bị dị ứng, sốt sau truyền KTC gạn mổ kéo dài, lượng máu mất lớn như mổ đa tách là 3,1%; 0,78%. Ngoài ra không ghi chấn thương, mổ thay khớp, mổ phồng lóc nhận các phản ứng truyền máu khác. động mạch chủ... thường phải truyền các chế phẩm máu với khối lượng lớn, trong đó có IV. BÀN LUẬN chế phẩm tiểu cầu. 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên - Từ bảng 3.3: Có 68(53,1%) trường hợp cứu bệnh nhân chảy máu được truyền KTC gạn - Bệnh nhân của nhóm nghiên cứu có độ tách. Chảy máu là một trong những biến tuổi trung bình: 47,03±20,23; tương tự chứng sau phẫu thuật, làm nặng thêm tình nghiên cứu của Nguyễn Thị Huê (2012)[7] : trạng bệnh lý ban đầu, kéo dài thời gian thở 46,8±20,77. Nhóm tuổi hay gặp nhất 18-45 máy, thời gian năm ICU đối với các bệnh tuổi chiếm 39,1%, đây cũng là một trong nhân nặng. Có 60 (46,9%) trường hợp BN những đặc trưng khác biệt của bệnh nhân tại chưa có chảy máu nhưng được truyền KTC bệnh viện Việt Đức, đa số là BN trẻ, trong độ gạn tách khi SLTC giảm, bao gồm các tuổi lao động và thường bị chấn thương sau trường hợp BN truyền TC chuẩn bị trước mổ tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động... hoặc BN sau mổ có các yếu tố nguy cơ như - Tỷ lệ bệnh nhân nam (69,5%) gấp hơn 2 BN CTSN nặng đang thở máy, BN sau PT lần bệnh nhân nữ (30,5%) tương tự nghiên tim dùng thuốc chống đông Heparin, BN sau cứu của Nguyễn Thị Huê (2012)[7] tỷ lệ bệnh mổ cần hỗ trợ của các thiết bị THNCT như nhân nam chiếm 67,4%. ECMO... hoặc BN có nhiễm khuẩn huyết sau - Phẫu thuật chấn thương chiếm tỷ lệ cao mổ. nhất: 55,5%. Tỷ lệ này cũng phù hợp với đặc - Chảy máu sau mổ có thể chảy ra từ vết điểm bệnh của BN điều trị của BV Việt Đức. mổ, từ các dẫn lưu, từ thương tổn chảy vào Hàng năm, BV Việt Đức thực hiện trên 30 các khoang của cơ thể như ổ bụng, trung nghìn ca phẫu thuật, trong đó chủ yếu là thất... Trong nghiên cứu của chúng tôi số BN 151
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU chảy máu trước truyền KTC gạn tách có vị thống kê với p
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 có thể giải thích là do đối tượng bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau, nhóm 1. British Committee for standards in bệnh nhân của Nguyễn Thị Hồng Liên là Haematology Blood Transfusion Task những bệnh nhân lơxêmi cấp là những đối Force (2017): “Guidelines for the use of tượng bệnh nhân truyền máu và chế phẩm platelet transfusions”. British journal of nhiều lần, còn bệnh nhân trong nhóm nghiên Haematology;122:10-23. cứu của chúng tôi đa số là truyền lần đầu, là 2. Chambers LA, Kruskall MS, Pacini DG, những người khỏe mạnh. Donovan LM (1990): “Febrile reactions Trong nghiên cứu của chúng tôi, phản after platelet transfusion: the effect of single ứng dị ứng gặp ở 4 (3,1%) trường hợp thấp versus multiple donors”. Transfusion;30:219- hơn của Nguyễn Thị Hồng Liên (12,5%). 221. Điều này được giải thích là đa số khối tiểu 3. Turner VS, Hawker RJ, Mitchell SG, cầu gạn tách của chúng tôi có thời gian bảo Seymour Mead AM. (1994): “Paired in vivo quản dưới 3 ngày chiếm 98,5% , do thời gian and in vitro comparison of apheresis and bảo quản ngắn, nên cũng hạn chế được các "recovered" platelet concentrates stored for 5 phản ứng dị ứng xảy ra do thời gian bảo quản days”. J Clin Apher; 9(3):189-94. kéo dài. 4. United Kingdom Blood Services (2022): “Handbook of Transfusion Medicine” p29. V. KẾT LUẬN 5. Slichter SJ, Davis K, Enright H, et al. Đánh giá kết quả truyền khối tiểu cầu (2005): “Factors affecting posttransfusion gạn tách từ một người cho trên bệnh nhân platelet increments, platelet refractoriness, được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ and platelet transfusion intervals in 05/2023 – 11/2023. thrombocytopenic patients”. Blood;105 - Số bệnh nhân chảy máu sau 1 giờ, sau (10):4106-4114. 24 giờ truyền KTC gạn tách của nhóm 6. Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), “Nghiên nghiên cứu là: 17,2%; 5,5% đều giảm so với cứu hiệu quả truyền khối tiểu cầu chiết tách trước truyền 46,9% với p 7,5. khối tiểu cầu trong điều trị ngoại khoa tại - Sau 24 giờ, SLTCTB là bệnh viện Việt Đức”, Y học Việt Nam 99,66±25,21G/l tăng 35,80±21,34G/l so với 8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), "Đặc điểm trước truyền 85,9% trường hợp truyền KTC khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho và đạt hiệu quả với CCI > 4,5. hiệu quả điều trị trên một số bệnh có giảm - Tỷ lệ BN có phản ứng không mong tiểu cầu tại Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, muốn sau truyền KTC gạn tách thấp: tỷ lệ năm 2018", Luận văn chuyên khoa cấp II, sốt, dị ứng lần lượt là 0,78%; 3,1%. Trường Đại học Y Hà Nội. 153

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Amiđan
3 p |
114 |
4
-
Kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An
6 p |
3 |
2
-
Một số chỉ số chất lượng của khối tiểu cầu pool lọc bạch cầu nuôi dưỡng bằng dung dịch SSP+ trong quá trình bảo quản
7 p |
4 |
1
-
Ảnh hưởng của các chỉ số huyết học trước gạn tách đến quá trình gạn tách và chất lượng khối tiểu cầu trên hệ thống có lọc bạch cầu và bù dịch tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
11 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
