Khai thác một số tư liệu trong dạy học Lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ
lượt xem 4
download
Bài viết này đề cập đến các tài liệu có giá trị lịch sử, đặc biệt là nguyên bản lịch sử những ghi chép trong các triều đại phong kiến mà ít có khả năng được giới thiệu trong sách giáo khoa hoặc các tài liệu tham khảo khác cho học sinh và giáo viên. Thông qua các tài liệu này, học sinh sẽ hiểu rõ hơn về hình thành và phát triển vùng đất Hưng Hóa xưa (nay là tỉnh Phú Thọ). Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khai thác một số tư liệu trong dạy học Lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 167-170 KHAI THÁC MỘT SỐ TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Văn Biểu - Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 25/07/2018; ngày sửa chữa: 05/08/2018; ngày duyệt đăng: 26/08/2018. Abstrast: This article mentions historical valuable documents, especially original historical records in feudal dynasties which are less likely to be introduced in textbooks, or other references for students and teachers. Through these documents, students will have better understanding of the formation and development of the former Hung Hoa land (which is now Phu Tho province), historical monuments, cultural traditions as well as victories, scarifies and losses of our ancestors for their beloved hometown during the war against French colonialist invaders. In addition, the introduction of such documents contributes to educate nation pride and compatriotism for students. Keywords: Teaching local history, Hung Hoa Province, Phu Tho Province, movement against the French colonialists. 1. Mở đầu và một số trận đánh tiêu biểu của nhân dân Hưng Hóa - Mục tiêu dạy học môn Lịch sử ở trường trung học Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm phổ thông (THPT) hiện nay là giúp học sinh hiểu được lược vào cuối thế kỉ XIX. cơ bản quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân 2. Nội dung nghiên cứu tộc, lịch sử thế giới, mối liên hệ giữa lịch sử dân tộc và 2.1. Từ Hưng Hóa đến Phú Thọ trong tiến trình lịch sử lịch sử thế giới. Thông qua các sự kiện lịch sử tiêu biểu, Hưng Hóa là một tỉnh rộng lớn nằm ở thượng du phía học sinh rút ra được quy luật vận động, phát triển của lịch sử; trên cơ sở đó, biết vận dụng những giá trị lịch sử, bài Tây bắc của Bắc kì, nằm giữa nơi xung yếu, phía Bắc tiếp học kinh nghiệm từ lịch sử vào thực tiễn công cuộc xây giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây giáp với dựng và phát triển đất nước trong thời đại hiện nay. Bên nước Nam Chưởng (Lào), có rừng núi bao bọc, là vị trí cạnh đó, học sinh còn cần hiểu được quá trình hình thành “xung yếu ở dọc biên thùy”, “như cái phên dậu của nhà và phát triển của quê hương, những phong tục, tập quán nước”. Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam cũng truyền thống, đặc trưng văn hóa ở mảnh đất nơi mà mình như trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm đã sinh ra và lớn lên. Do đó, trong quá trình dạy học lịch lược, tỉnh Hưng Hóa luôn là địa bàn giữ vị trí quan trọng sử địa phương, giáo viên (GV) Lịch sử cần lựa chọn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Sử những nội dung tiêu biểu, phù hợp, giúp các em có được gia Lê Quý Đôn khi viết về trấn Hưng Hóa có chép: những thông tin cần thiết để có thể hiểu rõ hơn về quá “Hưng Hóa có Quan ải Ai Lao, liên lạc tiện đường, biên trình hình thành và phát triển của quê hương, về những giới Vân Nam, khống chế mọi mặt; đấy là nơi xung yếu... truyền thống tốt đẹp cũng như mối liên hệ trong quá trình che giữ cho các trấn, như giậu như phên, án giữ miền phát triển giữa quê hương với đất nước. Ngoài việc dựa thượng du, làm then chốt... Thật là phủ kho ngoài biên vào tài liệu dạy học lịch sử địa phương do các địa phương giới của quốc gia, mà là nơi tụ tập ngàn vạn đồ trân bảo. biên soạn, GV nên tham khảo những tài liệu có liên quan Như thế có thể biết được sự quan trọng và phồn hoa ở trên nhiều kênh thông tin khác nhau để xây dựng bài học. địa phương này” [2; tr 343]. Trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD-ĐT ban hành đã quy định: “Đối với một số nội dung giáo dục Địa danh Hưng Hóa được nhắc đến sớm nhất trong địa phương ở một số môn học, các Sở GD-ĐT phải chuẩn chính sử nước ta vào cuối năm Kỉ Hợi (1419), sách Đại bị tài liệu, hướng dẫn tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh Việt sử kí toàn thư chép: “Bấy giờ, chỗ nào cũng rối loạn, giá, sử dụng kết quả đánh giá để xếp loại học sinh cuối chỉ còn các xứ Tam Giang, Tuyên Quang, Hưng Hóa là học kì và cuối năm học” [1]. yên tĩnh như cũ” [3; tr 243]. Hưng Hóa nguyên là đạo Đà Bài viết đề cập những tư liệu lịch sử giá trị về mảnh Giang thời nhà Trần, sau lại đặt làm trấn, cuối đời Trần đất Phú Thọ trước đây (tiền thân là tỉnh Hưng Hóa), qua đổi làm trấn Tiên Hưng. Năm Bính Ngọ (1426), Lê Lợi những tư liệu gốc trong chính sử của các triều đại thời chia các lộ trấn ở Đông Đô thành bốn đạo, (trấn) Hưng phong kiến mà ít có điều kiện nhắc đến trong sách giáo Hóa thuộc Tây Đạo. Ngoài Hưng Hóa, còn bao gồm các khoa, cũng như các loại tài liệu tham khảo khác của HS trấn Tam Giang, Tuyên Quang và Gia Hưng. 167
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 167-170 Thời vua Lê Thánh Tông (niên hiệu Quang Thuận) phàm những dân thuộc Man, Thổ, do quan Công sứ quản năm thứ 7, tức năm Bính Tuất (1466), sau khi đã ổn định trị, gọi là tỉnh Phương Lâm” [5; tr 402]. Năm Thành Thái triều chính, xếp đặt quan lại, quy định lễ nghi, triều phục, thứ 1 (1889) dời đến Chợ Bờ; năm Thành Thái thứ 3 vua đã cho chia đặt lại các đơn vị hành chính trong cả (1892) nghĩa quân của Đốc Ngữ chiếm đóng; sau khi nước, bỏ đơn vị hành chính “đạo”được đặt từ hồi quốc thực dân Pháp chiếm lại được tỉnh thì dời tỉnh lị đến địa sơ, đặt các đơn vị hành chính thành các đạo Thừa tuyên điểm Hòa Bình và đổi tên tỉnh làm Hòa Bình [6; tr 169]. nhỏ hơn. Sách Đại Việt sử kí toàn thư viết: “Đặt 13 đạo Sau khi đánh chiếm Bắc kì, hoàn thành việc xâm lược Thừa tuyên: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên toàn bộ Việt Nam, thực dân Pháp thi hành chính sách Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, “chia để trị”, lập ra các tỉnh mới địa bàn nhỏ hơn trước Hưng Hóa, Tuyên Quang,Thái Nguyên, Lạng Sơn và phủ để dễ dàng và chủ động trong việc đàn áp các phong trào Trung Đô” [3; tr 441]. Đồng thời, vua Lê cử Tham nghị kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Thực dân Pháp Nguyễn Đức Du làm Hưng Hóa Thừa tuyên sứ. Tháng 4 còn lập ra các Quân khu, Đạo Quan binh, các Tiểu quân năm Canh Tuất, năm Hồng Đức thứ 21 (1490), Lê Thánh khu để dễ trấn áp các cuộc khởi nghĩa. Tông cho định bản đồ trong toàn quốc, Hưng Hóa lại Ngày 10/10/1895, chính quyền Pháp ra Nghị Định được đổi thành Xứ, sau lại đổi làm Trấn (thời gian dài thành lập tỉnh Vạn Bú. Nguyên trước là châu Sơn La sau không có thay đổi nhiều về hành chính hay tên gọi). (thuộc phủ Gia Hưng, tỉnh Hưng Hóa), châu Sơn La theo Đến năm Đinh Dậu (Cảnh Hưng thứ 38), Hưng Hóa có Nghị định năm 1886 là một đơn vị tương đương cấp tỉnh: 3 phủ 4 huyện 24 châu. Bản triều năm Gia Long thứ nhất “Ngày 23/8/1904, lại có Nghị định chuyển tỉnh lị Vạn Bú vẫn để tên trấn như cũ, “Trấn Hưng Hóa có 3 phủ là Quy từ Vạn Bú về Sơn La, nên mới đổi gọi tỉnh Vạn Bú thành Hóa, Gia Hưng, An Tây, 4 huyện là Văn Chấn, Yên Lập, tỉnh Sơn La” [7; tr 286-287]. Sau này tỉnh Lai Châu đã Trấn Yên, Thanh Xuyên, 16 châu là Thủy Vĩ, Văn Bàn, được tách ra từ tỉnh Sơn La theo Nghị định ngày Sơn La, Thuận Châu, Tuần Giáo, Mai Sơn, Việt Châu, 28/6/1909 của Toàn quyền Đông Dương. Ngày Ninh Biên, Mộc Châu, Đà Bắc, Mai Châu, Phù Hoa, 11/4/1900, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành Chiêu Tấn, Luân Châu, Lai Châu, Quỳnh Nhai... Nguyễn lập tỉnh Yên Bái, tỉnh Yên Bái được tách từ Tiểu quân Văn Kiên làm Trấn thủ Hưng Hóa, Lê Nguyên làm Hiệp khu Yên Bái trong Đạo Quan binh IV, tỉnh lị đặt tại Yên trấn, Nguyễn Thế Trung làm Tham hiệp” [4; tr 503] dưới Bái (trên cơ sở đất của huyện Trấn Yên và châu Văn thời vua Gia Long. Chấn của tỉnh Hưng Hóa). Năm 1831, để xóa bỏ các Tổng trấn lớn ở Bắc Thành Trên phần đất còn lại của tỉnh Hưng Hóa cũ, thực dân và Gia Định thành dưới thời vua Gia Long, vua Minh Pháp còn tách tỉnh Yên Bái từ Đạo Quan binh IV, như Mạng đã tiến hành cải cách hành chính vào năm Tân vậy Đạo Quan binh này chỉ còn lại Lào Cai nơi đặt Đạo Mão, Minh Mạng thứ 12 (1831), tháng 10, chia các tỉnh lị quan binh (7/11/1899). Ngày 12/7/1907, Toàn quyền hạt ở Bắc Kì, trấn Hưng Hóa được đổi gọi là tỉnh Hưng Đông Dương ra Nghị định bãi bỏ Đạo Quan binh 4 Lào Hóa, thống trị 3 phủ, 5 huyện và 16 châu, huyện Tam Cai chuyển sang chế độ cai trị dân sự để thành lập thành Nông được chuyển từ tỉnh Sơn Tây thuộc về tỉnh Hưng tỉnh Lào Cai (trên cơ sở hai châu Thủy Vĩ và châu Bảo Hóa, đặt 2 ty Bố chánh và Án sát, một viên Tuần phủ Thắng của tỉnh Hưng Hóa trước). Như vậy, trong thập kỉ lãnh việc Bố chánh, dưới quyền của Tổng đốc Sơn - cuối cùng của thế kỉ XIX (từ 1890 đến 1900), tổng số Hưng - Tuyên. Vua Minh Mạng cho Hoàng Quốc Điều tỉnh phía Bắc từ Ninh Bình trở ra từ 14 tỉnh đã tăng lên làm Tuần phủ Hưng Hoá, lĩnh Bố chính sứ, Tham hiệp thành 21 tỉnh. Hưng Hoá Ngô Huy Tuấn thăng bổ Án sát sứ. Với tỉnh Hưng Hoá, sau khi cắt đi 16 châu, 4 phủ và Đến năm Đồng Khánh thứ 2 (1887), nhà nước phong hai huyện Trấn Yên, Văn Chấn để thành lập các tỉnh mới kiến đã lấy một phần đất của tỉnh Hưng Hóa, tỉnh Sơn Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, chính quyền thực Tây để đặt tỉnh Hòa Bình gồm bốn hạt là: Kỳ Sơn, Lạc dân nhập thêm một số huyện của tỉnh Sơn Tây sang cộng Sơn, Lạc Thủy, Lương Sơn và hai châu là Mai và Đà với một số huyện còn lại để thành lập tỉnh Hưng Hoá Bắc. Đặt tỉnh lị ở xã Phương Lâm (gọi là tỉnh Phương mới “Ngày 5/5/1903, Toàn quyền Đông Dương kí Nghị Lâm), Đinh Văn Vinh được bổ vào chức Tuần phủ tỉnh định chuyển tỉnh lị của tỉnh Hưng Hóa lên làng Phú Thọ Phương Lâm. Đại Nam thực lục chép: năm Mậu Tý, thuộc tổng Yên Phú huyện Sơn Vi và từ đây tỉnh Hưng Đồng Khánh năm thứ 3 (1888), tháng 3: “Đặt tỉnh Hoá đổi tên thành tỉnh Phú Thọ” [8; tr 9]. Sở dĩ có sự Phương Lâm ở Bắc kì. Nguyên Nghị định của viên Toàn chuyển dịch tỉnh lị vì Phú Thọ có đường sắt chạy qua, quyền Pôn-be, các Man, Thổ đặt làm một tỉnh. Đến nay, lại nằm ở trung tâm của tỉnh, còn Hưng Hoá ở cuối tỉnh, đặt Công sứ ở xã Phương Lâm, huyện Bất Bạt, trích đem không thuận lợi giao thông. Như vậy, sau khi bị chia cắt các hạt thuộc tỉnh Sơn Tây, đạo Mỹ Đức tỉnh Ninh Bình, thành nhiều tỉnh nhỏ, tỉnh Hưng Hóa là một tỉnh lớn của 168
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 167-170 Bắc Kì về cơ bản bị thu hẹp lại trong phạm vi tỉnh Phú ra để chỉ đạo việc đánh dẹp giữ chức Thống đốc quân thứ Thọ. Sau khi đổi tên từ năm 1903, tỉnh Hưng Hóa đã Bắc kì. Phong trào chống Pháp diễn ra mạnh mẽ hơn khi không còn tên gọi hành chính cấp tỉnh, nhưng dấu tích thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh Sơn Tây (1883) và huy thành trì, những địa danh liên quan vẫn còn, tên gọi động hơn 7.000 quân tiến đánh tỉnh thành Hưng Hóa [5; Hưng Hóa còn được đặt cho một thị trấn của huyện Tam tr 67-68], khi thành trì rơi vào tay quân Pháp (1884) Nông của tỉnh Phú Thọ ngày nay. “nhân dân hai tỉnh đã hăng hái tham gia nghĩa quân của 2.2. Một số trận đánh tiêu biểu trong cuộc đấu tranh các sĩ phu yêu nước chống giặc quyết liệt... Các cuộc chống thực dân Pháp trên mảnh đất quê hương Hưng chiến đấu chống Pháp do Nguyễn Văn Giáp và Tán Dật Hóa - Phú Thọ vào cuối thế kỉ XIX chỉ huy đã diễn ra liên tiếp dọc tả ngạn sông Thao, trong Tỉnh Hưng Hóa kể từ khi xuất hiện trên bản đồ của đó có trận Thanh Mai, từ 23-27/10/1885, là quyết liệt nước Đại Việt thế kỉ XV cho đến cuối thế kỉ XIX (bị nhất...” [10; tr 44]; trước thế mạnh của kẻ thù, nghĩa quân chính quyền thực dân Pháp chia tách thành các tỉnh nhỏ phải rút về căn cứ Tiên Động (Cẩm Khê) tiếp tục chống để dễ cai trị, đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân), luôn Pháp. Chính thực dân Pháp cũng phải thừa nhận: “Chúng có vai trò vị trí quan trọng trong địa thế của Bắc kì. Ngoài ta (chỉ quân Pháp) đã phải giao chiến nhiều lần với vị trí hiểm trở nằm ở phía Tây Bắc của Bắc kì, tỉnh Hưng chúng và trong các trận đánh, có trận Thanh Mai ở vùng Hóa còn tiếp giáp với các nước láng giềng là nước Thanh hạ lưu sông Lô là quan trọng nhất” [9; tr 126]. và nước Ai Lao. Khi thành Hưng Hóa thất thủ rơi vào tay Pháp, Tuần Đây là vùng trong suốt chiều dài lịch sử trung đại, nhất phủ Hưng Hóa là Nguyễn Quang Bích không chấp hành là trong khoảng từ thế kỉ XV-XIX, thường xuyên phải đối chỉ thị bãi binh của triều đình, ngược lại, ông đã tập hợp phó với các phong trào nổi dậy của nhân dân; trong đó có nghĩa quân chống Pháp quyết liệt hơn. Trước thế quân nhiều phong trào của các dân tộc ít người, nhiều phong Pháp mạnh, ông phải lui về xây dựng căn cứ Tiên Động, trào nổi dậy của nông dân khiến triều đình phong kiến Đại phối hợp với nghĩa quân của Nguyễn Văn Giáp: “Tiên Việt phải khó khăn mới dẹp yên (cuộc khởi nghĩa của Động trở thành trung tâm chống Pháp dưới chiếu Cần Hoàng Công Chất, Đèo Văn Trì, Đèo Văn Sanh...). Do Vương của cả nước, miền thượng du Bắc kì. Sĩ phu yêu nằm sát biên giới nên cũng thường xuyên phải chống giặc nước khắp nơi từ Thanh Hóa trở ra đã đến Tiên Động ngoại xâm từ phương Bắc theo đường Vân Nam, sông hiệp sức với Nguyễn Quang Bích đánh Pháp” [10; tr 45]. Hồng xuống. Trong cuốn Notice sur la province de Hung Từ đây, nghĩa quân từng bước phát triển thanh thế, lực Hoa viết: “Do địa hình hiểm trở, do tiếp giáp với các tỉnh lượng, các ông Đề, ông Đốc, ông Tán, ông Lãnh... (như biên giới, nơi mà trong nhiều năm, những toán Hoa kiều Đề Kiều, Đốc Xù, Tán Áo, Lãnh Tanh, Lãnh Tùng, Đốc tàn quân của vụ nổi loạn (Thái Bình Thiên quốc - của Khoát) cũng tập hợp nhân dân trong tỉnh hưởng ứng cuộc Hồng Tú Toàn, nước Thanh) còn làm chủ, tỉnh Hưng Hóa nổi dậy của nghĩa quân Nguyễn Quang Bích tiến hành hình như là một hậu cứ dành sẵn cho quân Cờ đen của chống Pháp ở khắp các địa bàn, tiêu hao, tiêu diệt nhiều Lưu Vĩnh Phúc và những toán phiến loạn bản xứ đi theo sinh lực địch và ngăn cản bước tiến của chúng đánh vào tướng này” [9; tr 26]. Cũng giống như Sơn Tây, tỉnh căn cứ Tiên Động. Hưng Hóa là một dải đất liền nhau kế tiếp để tiến về Từ Tiên Động, nghĩa quân tiến đánh Cẩm Khê và các Thăng Long - Hà Nội theo cả đường bộ và đường sông đồn lẻ của giặc dọc sông Thao gây cho chúng mất ăn, Hồng. Hưng Hóa trong lịch sử phong kiến cũng là một mất ngủ và thiệt hại nhiều về sinh lực. Giặc Pháp tức tối trong những ngoại trấn, chỗ dựa của kinh đô nước Đại tập trung lực lượng lớn tiến đánh Tiên Động nhiều lần Việt qua nhiều triều đại khác nhau. Nằm án ngữ suốt cả hòng dập tắt cuộc khởi nghĩa; trong đó, có 2 trận đánh một miền thượng du và trung du của lưu vực sông Hồng, lớn vào tháng 6 và tháng 11/1886 nhưng đều bị nghĩa nên vị trí chiến lược được phát huy nhiều trong cuộc chiến quân đánh tan. Sau những lần tấn công dữ dội của thực chống Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX. dân Pháp, mặc dù căn cứ Tiên Động vẫn giữ được nhưng Hưng Hóa là một trong những nơi có phong trào ngày càng bị cô lập, không liên kết được với phong trào kháng chiến chống Pháp diễn ra mãnh liệt nhất - một đấu tranh ở các tỉnh khác, do đó Nguyễn Quang Bích đã trong những trung tâm chống Pháp ở Bắc kì, nổi bật hơn chủ động rút quân vào xây dựng căn cứ Nghĩa Lộ để cả là quy tụ được phong trào Cần Vương chống Pháp của kháng chiến lâu dài. Khi vào đến Nghĩa Lộ, người tướng nghĩa quân do Nguyễn Quang Bích (nguyên Tuần tỉnh tài của ông là nguyễn Văn Giáp bị ốm và mất tại đây vào Hưng Hóa lãnh đạo). Ngay từ khi thực dân Pháp đánh tháng 10/1887. Năm 1888, nghĩa quân Nguyễn Quang chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882- Bích lại lui về rừng núi Yên Lập hoạt động, nhưng đến 1883), nhiều phong trào nổi lên chống thực dân và phong đây Nguyễn Quang Bích Lại lâm bệnh nặng và ông mất kiến, khiến triều đình phải cử đại thần Hoàng Kế Viêm vào ngày 15/12/1888 tại Mộ Xuân. Trước khi chết, ông 169
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 167-170 dặn binh sĩ rằng: “... Nếu mà thắng, mà sống thì là nghĩa phong trào chống Pháp ở Hưng Hóa cuối thế kỉ XIX, có sĩ của triều đình nhưng chẳng may mà thua, mà chết thì thể nói chưa được quan tâm, còn ít được nhắc tới. Bài cũng làm quỷ thiêng giết giặc” [10; tr 68]. viết này hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu Mặc dù hai nhà lãnh đạo phong trào Cần Vương đã quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Hưng Hóa hi sinh, nhưng cuộc kháng chiến chống Pháp trong tỉnh trước đây, qua đó, sẽ góp thêm tư liệu lịch sử, phục vụ vẫn tiếp diễn dưới sự chỉ huy của Đốc Ngữ (một tướng cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam thời giỏi của Nguyễn Quang Bích). Nghĩa quân Đốc Ngữ Nguyễn, nhất là việc dạy học lịch sử địa phương ở các hoạt động mạnh ở vùng rừng núi Thanh Sơn và đã chiến tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Lào thắng nhiều trận, tiêu biểu là trận phục kích đánh địch ở Cai, Điện Biên. Đây cũng là tài liệu tham khảo giúp cho Quảng Nạp ngày 19/5/1890 và trận phục kích đánh địch những ai muốn hiểu biết sâu hơn về tỉnh Hưng Hóa thời tại Thanh Khoán (Thanh Sơn) ngày 16/7/1890 tiêu diệt Nguyễn, góp thêm phần giáo dục truyền thống lịch sử, nhiều quân địch. Sau những chiến thắng này, Đốc Ngữ dựng xây quê hương, chống giặc ngoại xâm cho thế hệ xây dựng lực lượng kháng Pháp lâu dài ở vùng rừng núi trẻ, nhân dân các tỉnh phía Tây Bắc ngày nay. Sơn Hùng - Thục Luyện; phối hợp với nghĩa quân Đốc Ngữ, trên khắp các địa bàn tỉnh còn diễn ra những trận Tài liệu tham khảo đánh phục kích lẻ do các ông Đề, ông Đốc chỉ huy, trong [1] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 5977/BGDĐT- đó có tiếng vang hơn cả là hoạt động của nghĩa quân Đề GDTrH ngày 07/07/2008 về việc Hướng dẫn thực Kiều tại vùng rừng già Cát Trù (Cẩm Khê) gây cho thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp trung học dân Pháp nhiều hoang mang, lo sợ. cơ sở và cấp trung học phổ thông từ năm học 2008- Trong khoảng gần 10 năm cuối của thế kỉ XIX, khi 2009. thực dân Pháp từng bước đàn áp và dập tắt các cuộc đấu [2] Lê Quý Đôn (2007). Kiến văn tiểu lục (Quyển VI: tranh trong cả nước, Pháp tập trung lực lượng quyết tâm Phong vực: Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang). đàn áp phong trào đấu tranh tại đây. Ở Phú Thọ (Hưng NXB Văn hóa - Thông tin. Hóa), Pháp tập trung lực lượng lớn, liên tiếp mở các cuộc [3] Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1998). Đại Việt càn quét có quy mô để lùng sục tiêu diệt nghĩa quân; sử kí toàn thư, tập 2. NXB Khoa học xã hội. đồng thời, dùng chính sách mua chuộc, chia rẽ nội bộ để ám sát thủ lĩnh Đốc Ngữ tại căn cứ Khả Cửu cuối năm [4] Quốc Sử quán triều Nguyễn ( 2002). Đại Nam thực 1893; do đó phong trào kháng Pháp tại đây dần tan rã. lục, tập 1. NXB Giáo dục. Mặc dù bị thất bại, nhưng trong vòng 10 năm (1884- [5] Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007). Đại Nam thực 1894) cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân Phú lục, tập 9. NXB Giáo dục. Thọ (Hưng Hóa) dưới ngọn cờ Cần Vương đã nói lên [6] Đào Duy Anh (1964). Đất nước Việt Nam qua các truyền thống chống ngoại xâm kiên cường bất khuất của đời. NXB Khoa học. nhân dân ta và gây cho thực dân Pháp không ít những [7] Dương Kinh Quốc (1999). Việt Nam những sự kiện khó khăn tổn thất. Thực dân Pháp đã phải thú nhận “Phải lịch sử (1858-1918). NXB Giáo dục. nói là sức kháng chiến mãnh liệt nhất chống quân Pháp [8] Phạm Xuân Độ (1939). Phú Thọ tỉnh địa chí. Tổng là ở phía hữu ngạn sông Hồng, họ đã chống cự dai dẳng phát hành, Nam kì 17. Francis Garnier xuất bản. trong nhiều năm với chúng ta... Bằng lối đánh phục kích, họ làm quân đội chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác và [9] Notice sur la province de Hung Hoa (1989) (Giới gây cho chúng ta nhiều thiệt hại nặng nề” [10; tr 47]. thiệu về tỉnh Hưng Hoá). NXB Schneider. Thư viện Quốc gia, kí hiệu là: M.2284 (8). Bản dịch của Thư 3. Kết luận viện tỉnh Vĩnh Phú (nay là Thư viện Phú Thọ). Tỉnh Hưng Hóa xưa (Phú Thọ ngày nay) là vùng đất [10] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2000). Lịch cổ địa linh nhân kiệt, với bề dày truyền thống lịch sử và sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập 1 (1939-1968). NXB văn hiến, là cái nôi ra đời sớm nhất của Nhà nước Văn Chính trị Quốc gia - Sự thật. Lang. Trải qua những thăng trầm lịch sử, qua các thời kì lịch sử khác nhau, nhân dân tỉnh Hưng Hóa - Phú Thọ và [11] Quốc Sử quán triều Nguyễn (2006). Đại Nam nhất nhiều tỉnh khác luôn đứng lên đấu tranh chống các thế thống chí, tập 4. NXB Thuận Hóa. lực ngoại xâm trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và [12] Ngô Đức Thọ - Nguyễn Văn Nguyên - Philippe giữ nước của dân tộc, ghi thêm những trang sử hào hùng Papin (2003, dịch và giới thiệu). Đồng Khánh dư địa của lịch sử Việt Nam thời phong kiến, xứng đáng với vai chí, tập I. NXB Thế giới. trò là địa đầu quan yếu phía Tây Bắc của Tổ quốc. Tuy [13] Hưng Hóa kí lược (Ngô Thế Long dịch, 2000). NXB nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu về tỉnh Hưng Hóa, Văn hóa - Thông tin. 170
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập 1 Bảng tra chính - Từ điển từ khóa khoa học và công nghệ: Phần 2
138 p | 124 | 10
-
Tài liệu số trong công tác phục vụ bạn đọc - Thực trạng và giải pháp tại Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 54 | 7
-
Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động
6 p | 27 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí và khai thác Thông tin – Tư liệu tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
12 p | 130 | 4
-
Sự hình thành và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ khi hình thành đến thời cận đại
10 p | 97 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí và khai thác thông tin tư liệu tại Thư viện Đại học Sư phạm Tp. HCM
12 p | 87 | 4
-
Khai thác nguồn học liệu mở bằng kỹ thuật khai phá dữ liệu
13 p | 35 | 3
-
Tác phẩm Phật giáo Trung Quốc Hương Sơn bảo quyển từ tiếp cận tư liệu Hán Nôm
10 p | 73 | 3
-
Quản lý phát triển dự án tài nguyên số hóa tài liệu nội sinh tại trung tâm thông tin – thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội
6 p | 94 | 3
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 p | 59 | 3
-
Web Scale Discovery - Giải pháp tìm kiếm và khai thác thông tin cho các thư viện trong kỷ nguyên Internet
10 p | 70 | 2
-
Trùng Khai thác một số tư liệu trong dạy học Lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ
4 p | 30 | 2
-
Sử dụng tư liệu thực tiễn phát triển kiến thức cho học sinh trong dạy học chủ đề tự nhiên môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
4 p | 37 | 2
-
Một số hình thức khai thác hệ thống tư liệu từ các bảo tàng trên địa bàn thành phố đà Nẵng trong dạy học nội khóa lịch sử Việt Nam ở Đại học Đà Nẵng
6 p | 39 | 2
-
Thực trạng và một số giải pháp cho hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên tại đầm phá Tam Giang
8 p | 60 | 2
-
Từ manuscriptorium đến giải pháp quản lý và khai thác tài liệu cổ trong các thư viện Việt Nam
11 p | 49 | 1
-
Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam
10 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn