KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG
lượt xem 18
download
Các bước thăm khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử: chú ý - Các yếu tố liên quan đến đau: Cách khởi phát và thời gian cơn đau kéo dài Vị trí và hướng lan Tính chất Cường đô Yếu tô làm tăng hoặc giảm đau Triệu chúng đi kèm - Cứng khớp: Khu trú hay toàn thể Ảnh hưởng khớp trục hay ngoại biên Tăng vào sáng sớm, hoặc giảm theo vận động
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG
- KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG A. ĐẠI CƯƠNG: I. Các bước thăm khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử: chú ý - Các yếu tố liên quan đến đau: Cách khởi phát và thời gian cơn đau kéo dài Vị trí và hướng lan Tính chất Cường đô Yếu tô làm tăng hoặc giảm đau Triệu chúng đi kèm - Cứng khớp: Khu trú hay toàn thể
- Ảnh hưởng khớp trục hay ngoại biên Tăng vào sáng sớm, hoặc giảm theo vận động - Sưng khớp: Một hay nhiều khớp Kéo dài hay từng giai đoạn Có kèm nóng, đỏ Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể (Hình 1) H1. Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể
- B.KHÁM CƠ I. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 1.Mỏi cơ – yếu cơ (weakness) Người bệnh có cảm giác mỏi, nặng chi, có thể kèm theo đau, tê, nóng rát … Tùy theo vị trí mỏi, yếu cơ, người bệnh sẽ khó hoặc không làm được một số động tác như cầm nắm, giơ tay lên cao, đi đứng ,chạy nhảy… Cần khai thác diễn biến của triệu chứng mỏi hay yếu cơ : Kéo dài và tăng dần : nhược cơ - Xuất hiện từng giai đoạn, có chu kỳ :liệt cơ chu kỳ Westphale - Tăng dần, nặng dần : loạn dưỡng cơ tiến triển - Xuất hiện đột ngột và có yếu tố thuận lợi(tiêu chảy, cường giáp … ) Hạ Kali - máu 2.Đau cơ ( Aching) : Khu trú ở 1 cơ : chấn thương, viêm cơ Lan tỏa khó xác định thường gặp trong bệnh lý toàn thân: Nhiễm trùng : virus, vi trùng, ký sinh trùng -
- Bệnh mô liên kết : Fibromyalgia… - Bệnh ác tính - Bệnh nội tiết: cường giáp, cường cận giáp - Bệnh thần kinh ngoại biên - 3.Tê cơ – chuột rút ( cramping) Là hiện tượng co cứng không chủ động của một nhóm cơ, một cơ hoặc một số thớ cơ, thường kèm đau, tạo nên tư thế cố định đặc biệt của phần chi do cơ đó chi phối Thường do : Rối loạn chuyển hóa cơ - Rối loạn điện giải ( hạ Mg, hạ Calci) - Bệnh uốn ván - Ngộ độc strychnine - 4.Máy giật – run cơ Hiện tượng co giật một phần cơ trong một thời gian ngắn, không kèm đau Thường gặp trong bệnh lý thần kinh ngoại biên
- II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ 1.Teo cơ: Dùng thước dây đo chu vi các đoạn chi để đánh giá mức độ teo cơ ( so sánh 2 bên) Teo cơ khu trú từng vùng : thường do tổn thương thần kinh Teo cơ đồng đều đối xứng gặp trong : Loạn dưỡng cơ - Kém vận động , bất động - Bệnh toàn thân - 2.Sưng cơ Sưng, nóng ,đỏ, đau : viêm cơ Sưng to sau chấn thương: tụ máu trong cơ Sưng khu trú, không di động: u cơ Cơ to dần, đối xứng 2 bên, bóp cảm giác chắc không đau: tình trạng giả phì đại trong loạn dưỡng cơ Nốt cục rải rác trong cơ: ký sinh trùng lạc chỗ 3.Phản xạ cơ:
- Dùng búa gõ trực tiếp vào cơ sẽ thấy cơ co, thường tìm phản xạ ở cơ nhị đầu, cơ tứ đầu đùi … Phản xạ cơ mất : bệnh loạn dưỡng u tiến triển Phản xạ cơ , cơ nổi thành cục chậm mất gọi là nút có cơ gặp trong bệnh loạn trương lực cơ 4.Đánh giá cơ lực : 0 5 độ Độ 5 : Cơ lực bình thường 4 : nhẹ, còn khả năng chống đối 3 : rõ, giữ được tư thế 2 : nhiều, chỉ còn vận động không trọng lực 1 : chỉ làm vài động tác nhỏ 0 : Mất hoàn toàn cơ lực cơ lực sau khi hoạt động và trở lại bình thường khi nghỉ ngơi : gặp trong bệnh nhược cơ. cơ lực đối xứng 2 bên , gốc chi nặng hơn ngọn chi: loạn dưỡng cơ tiến triển
- III.CẬN LÂM SÀNG : 1.Đo điện cơ 2.Đo các men : creatinkinase ( CK) Creatin phosphatkinase (CPK) Lactate dehydrogenase (LDH) khi có hiện tượng hủy cơ 3.Myoglobin máu – niệu : gặp trong hủy cơ 4.Siêu âm cơ 5.Sinh thiết cơ IV.MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ THƯỜNG GẶP : 1.Viêm cơ : Do vi khuẩn : Hội chứng nhiễm trùng - Cơ sưng nóng đỏ đau - Chọc dò có mủ -
- Siêu âm cơ : hình ảnh viêm cơ, ổ áp xe - Miễn dịch ( viêm đa cơ, viêm da cơ) Cơ sưng đau lan tỏa - Sinh thiết : tổn thương viêm không đặc hiệu - Thường nằm trong hội chứng cận ung thư - 2.Loạn dưỡng cơ: Không có loạn trương lực cơ ( bệnh Duchennè) Teo cơ gốc chi đối xứng dần - Cơ lực dần - Cơ giả phì đại ở cẳng chân, cẳng tay - Phản xạ cơ mất - Các men CK,CPK, LDH - Sinh thiết cơ : hiện tượng teo tế bào không đồng đều; sinh xơ, mở - Có loạn trương lực cơ (bệnh Thomsen, Steinert) Loạn trương lực cơ -
- Teo cơ - Giả phì đại - Đo điện cơ : hiện tượng trương cơ và điện - 3.Rối loạn chức năng vận động : hội chứng liệt chu kỳ Westphale: Liệt mềm, thường gặp ở cơ chi dưới, nặng có thể liệt toàn thân kể cả cơ hô hấp - Xảy ra từng đợt - Có tính cách gia đình, nam > nữ - K+ máu < 3,5 mmol / L - Tetany: Cơ co cứng đau - Bàn tay đỡ đẻ, bàn chân duỗi cứng - - Schvostek (+) Trousseau (+) Ca++ máu - Hội chứng nhược cơ
- Hiện tượng chóng mỏi cơ khi vận động : - Mắt sụp mi Hàm : nhai chóng mỏi, không nhai được Tứ chi : mỏi yếu cơ, liệt cơ Đo điện cơ : biên độ sóng - Đáp ứng tốt với điều trị Prostigmine - C.KHÁM XƯƠNG : I.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 1. Đau xương : Khu trú : viêm xương , u xương Lan tỏa : Loãng xương, nhuyễn xương - Bệnh ác tính (lenkemia, đa u tủy …) - Bệnh toàn thân ( thiếu máu , tán huyết) - 2.Gãy xương bệnh lý :
- Xương gãy dễ dàng khi va chạm nhẹ : loãng xương, K xương, đa u tủy… Ở cột sống biểu hiện bằng tình trạng xẹp đốt sống, chèn ép tủy hoặc rễ thần kinh II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ : 1.Thay đổi hình dạng, kích thước xương : Dị dạng bẩm sinh : Bệnh khổng lồ, to đầu chi : u tuyến yên - Bệnh lùn do loạn sản sụn - Dị dạng từng phần của cơ thể : loạn sản sọ, đầu, mặt , tay, chân … đơn độc - hoặc phối hợp với dị dạng của các bộ phận khác trong cơ thể. Mắc phải : Gãy xương : chi biến dạng, ngắn hơn chi lành - Gù vẹo cột sống - 2.Khối u xương : đặc điểm Cố định trên thân xương, không di động Mật độ thường cứng U ác tính phát triển nhanh khiến da căng bóng, dãn mạch dưới da nóng, đỏ
- 3.Viêm xương : vùng xương viêm biến dạng, nóng đỏ, có lỗ dò chảy dịch mủ III.CẬN LÂM SÀNG : 1.Xquang : có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh lý xương, có thể thấy được: Hiện tượng loãng xương : thưa xương ( bè xương), tăng thấu quang mật độ xương: u xương, viêm xương Khuyết xương : U xương, cường cận giáp Gai xương : thoái hoá khớp Chấn thương xương : gãy, nứt, lún … 2.CT – MRI 3.Xét nghiệm sinh hóa Đo calci – Phospho máu – niệu Men phosphatase máu 4.Sinh thiết xương
- D.KHÁM KHỚP : I.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG : 1.Đau khớp : Đau do viêm : đau về đêm, đánh thức bệnh nhân dậy Đau cơ học : đau sau khi vận động, lao động thường tăng nhiều về chiều tối gây khó ngủ . Đau khi nghỉ ngơi 2.Hạn chế vận động : Khó hoặc không làm được các động tác của khớp và cột sống 3.Cứng khớp buổi sáng : khó cử động khớp khi BN mới ngủ dậy, cần một thời gian ( ngắn hay kéo dài tùy thuộc vào loại bệnh ) khớp mới có thể vận động lại, hay gặp ở khớp bàn tay hay khớp gối Cứng khớp buổi sáng hơn 1 giờ thường gặp trong viêm khớp dạng thấp 4.Dấu hiệu phá rỉ khớp : Khó cử động khớp khi mới ngủ dậy , nhưng sau vài động tác khởi động thì khớp trở lại bình thường, thường gặp trong thoái hóa khớp 5.Dấu bật lò xo : ngón tay cử động gập duỗi khó khăn do tổn thương gân gấp ngón tay
- II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ 1.Sưng khớp : gặp trong Tràn dịch khớp - Dày bao hoạt dịch - Viêm mô quanh khớp - Biến dạng phì đại của xương - Nếu có tình trạng viêm, khớp sẽ sưng, nóng , đỏ 2.Hạn chế cử động khớp Hình 2& 3 : Đo độ dãn lồng ngực
- Hình 4& 5: Schobert’s test Hình 6 & 7: khám xoay ngoài, xoay trong khớp háng
- Hình 8 & 9: khám dấu Lasegue Hình 10: dấu bập bềnh xương bánh chè 3.Dấu lạo xạo khớp : dùng bàn tay đặt lên khớp, khi khớp cử động cảm giác có tiếng lạo xạo, thường gặp trong thoái hóa khớp
- 4.Biến dạng trong khớp H 11 &12: Bàn tay biến dạng lệch trụ trong viêm khớp dạng thấp H13: Xquang bàn tay biến dạng lệch trụ trong viêm khớp dạng thấp
- H14: Biến dạng ngón tay cổ thiên nga trong viêm khớp dạng thấp III.CẬN LÂM SÀNG 1.Xquang : Thay đổi của xươnng Thay đổi khe khớp Hẹp - Dính khớp - Dãn rộng : tràn dịch khớp - Thay đổi mặt khớp
- Thay đổi phần mềm quanh khớp Ổ ápxe lạnh quanh khớp : lao khớp, lao cột sống - Vôi hoá quanh khớp , dây chằng - 2.CT – MRT H 15. Hình MRI thoát vị đĩa đệm L4-5 chèn ép tủy 3.Nội soi – sinh thiết khớp 4.Dịch khớp
- IV. NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP 1. Viêm 1 khớp: Viêm khớp nhiễm trùng* Gout, pseudogout Biểu hiện viêm 1 khớp của bệnh lý viêm đa khớp Viêm khớp phản ứng, vẩy nến hoặc seronegative spondarthritis o Erythema nodosum o Viêm khớp dạng thấp o Juvenile idiopathic arthritis* o Chấn thương, thường kèm tràn máu khớp tràn máu khớp Phản ứng với ngoại vật 2. Viêm vài khớp: (2-4 khớp) Seronegative spondarthritis a. Viêm khớp phản ứng b. Viêm khớp vẩy nến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp khám lâm sàng hệ thần kinh (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
175 p | 176 | 30
-
Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp (Kỳ 1)
5 p | 193 | 25
-
Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não (Kỳ 2)
5 p | 135 | 19
-
Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não (Kỳ 1)
5 p | 163 | 17
-
Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp (Kỳ 2)
6 p | 98 | 16
-
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 9: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng và các thủ thuật cơ bản về hệ vận động
55 p | 108 | 14
-
Tìm hiểu triệu chứng học nội: Phần 2
186 p | 95 | 13
-
Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não (Kỳ 3)
5 p | 136 | 9
-
Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não
11 p | 69 | 8
-
PHƯƠNG PHÁP KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG, TIỀN ĐÌNH - TIỂU NÃO
11 p | 98 | 7
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau và cải thiện vận động của trà PT5 trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối
7 p | 79 | 5
-
Mục đích Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não
12 p | 99 | 4
-
Bài giảng Siêu âm hệ vận động - Nguyễn Xuân Hiền
94 p | 46 | 3
-
Khám hệ vận động (khám khớp)
14 p | 34 | 3
-
Hướng dẫn thực hành lâm sàng Thần kinh học (Tập 1): Phần 1
108 p | 5 | 2
-
Triệu chứng học nội khoa: Phần 2
164 p | 7 | 1
-
Hệ thần kinh và kỹ thuật khám lâm sàng: Phần 1 (Tái bản lần thứ hai)
272 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn