Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
ĐIỀU TRỊ PHÙ HOÀNG ĐIỂM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
BẰNG BEVACIZUMAB TIÊM NỘI NHÃN<br />
Trần Hồng Bảo*, Võ Thị Hoàng Lan*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố toàn thân và tại chỗ đến hiệu quả điều trị phù hoàng điểm<br />
đái tháo đường bằng Bevacizumab tiêm nội nhãn<br />
Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu. Mẫu gồm 57 mắt từ 47 bệnh nhân phù hoàng điểm (HĐ) do<br />
đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị tại Bệnh viện Mắt TPHCM từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015. Tất cả bệnh nhân<br />
được đánh giá toàn diện tình trạng mắt bằng sinh hiển vi và soi đáy mắt gián tiếp, đo thị lực kính và chụp cắt lớp<br />
cố kết quang học võng mạc (OCT) để đo chiều dày võng mạc trung tâm (CRT) và xác định hình thái phù võng<br />
mạc. Bệnh nhân sau đó được tiêm nội nhãn 3 mũi Bevacizumab 1,25mg/0,05ml cách nhau 1 tháng. Biến kết cục<br />
chính là sự thay đổi thị lực (đánh giá theo ETDRS) và sự thay đổi CRT, với thời gian theo dõi 3 tháng. Một số<br />
yếu tố được ghi nhận như: tuổi, giới, tiền sử gia đình, thời gian mắc ĐTĐ, tình trạng kiểm soát đường huyết,<br />
tình trạng huyết áp, tình trạng đạm niệu, tình trạng lipid máu, hút thuốc lá, tình trạng thủy tinh thể, giai đoạn<br />
bệnh võng mạc ĐTĐ (BVMĐTĐ), hình thái phù HĐ, thị lực khởi điểm, CRT khởi điểm để khảo sát tương quan<br />
với hiệu quả điều trị.<br />
Kết quả: Sự thay đổi thị lực sau điều trị là 6,73 ± 9,52 ký tự ETDRS (p10 ký tự và ≤10 ký tự ETDRS. CRT trước điều trị<br />
(45,6%) ở nhóm tăng vừa và 16 mắt (28,1%) ở<br />
được phân 3 nhóm: tăng nhẹ (60 µm và ≤60 µm.<br />
võng mạc thanh dịch chiếm 19,3%.<br />
Các yếu tố toàn thân thu thập là tuổi, thời gian<br />
phát hiện ĐTĐ, kiểm soát đường huyết, tình Kết thúc thời gian theo dõi, thị lực kính trung<br />
trạng huyết áp, đạm niệu và lipid máu; các yếu bình là 66,19±13,84 ký tự, tăng 6,73±9,52 ký tự<br />
tố tại chỗ được khảo sát là thị lực trước điều trị, (phép kiểm t bắt cặp, p10 ký tự ETDRS, nhất, do đó kết quả có thể chưa đủ phổ quát.<br />
và tỷ lệ này là 89,7% ở tình trạng vi đạm niệu KẾT LUẬN<br />
dương tính. Tuy không có nghiên cứu để đối<br />
chiếu, kết quả này tương đồng với nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi góp phần chứng<br />
của Roy(12) và WESDR(8) cho biết kiểm soát đường minh Bevacizumab tiêm nội nhãn là một<br />
huyết kém và vi đạm niệu dương tính là yếu tố phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả đối<br />
nguy cơ của phù HĐ do ĐTĐ và BVMĐTĐ. với phù HĐ do ĐTĐ, với kết quả rất hứa hẹn. Có<br />
Trong nghiên cứu của Ozturk(10), HbA1c cũng có sự tương quan thuận, tuyến tính giữa phục hồi<br />
tương quan nghịch với cải thiện thị lực. về giải phẫu và chức năng vùng HĐ. Các yếu tố<br />
ảnh hưởng bất lợi đến sự cải thiện thị lực là kiểm<br />
Về các yếu tố tại chỗ, chúng tôi nhận thấy<br />
soát đường huyết kém, vi đạm niệu dương tính<br />
BVMĐTĐ giai đoạn tăng sinh là yếu tố quan<br />
và bệnh võng mạc đái tháo đường giai đoạn tăng<br />
trọng ảnh hưởng đến sự cải thiện thị lực (tỷ số<br />
sinh. Các yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến sự cải<br />
chênh 63). Trong 20 mắt BVMĐTĐ tăng sinh,<br />
thiện độ dày võng mạc trung tâm là vi đạm niệu<br />
95% số mắt không đạt mức cải thiện >10 ký tự<br />
dương tính và tăng lipid máu, tăng độ dày võng<br />
ETDRS. Do đó, giai đoạn tăng sinh có vẻ là một<br />
mạc trung tâm khởi điểm mức độ nặng đóng vai<br />
yếu tố tiên lượng bất lợi trong điều trị phù HĐ<br />
trò yếu tố bảo vệ. Tuy nhiên, rất cần thiết có<br />
do ĐTĐ bằng Bevacizumab.<br />
những nghiên cứu quy mô và đa trung tâm với<br />
Về tương quan của các yếu tố toàn thân lên cỡ mẫu lớn và thời gian theo dõi dài hơn để<br />
sự cải thiện về mặt giải phẫu, chúng tôi nhận phân tích cụ thể và chi tiết hơn nữa kết quả điều<br />
thấy vi đạm niệu dương tính và tăng lipid máu trị cũng như các yếu tố tiên lượng điều trị.<br />
là 2 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị (tỷ<br />
<br />
<br />
<br />
Mắt 61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
9. Kumar A and Sinha S (2007), "Intravitreal bevacizumab<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(Avastin) treatment of diffuse diabetic macular edema in an<br />
1. Astam N, Batioglu F, and Ozmert E (2009), "Short-term Indian population".Indian J Ophthalmol. 55(6): p. 451-5.<br />
efficacy of intravitreal bevacizumab for the treatment of 10. Ozturk BT, et al (2011), "Glucose regulation influences<br />
macular edema due to diabetic retinopathy and retinal vein treatment outcome in ranibizumab treatment for diabetic<br />
occlusion".Int Ophthalmol. 29(5): p. 343-8. macular edema".J Diabetes Complications. 25(5): p. 298-302.<br />
2. Chun DW, et al (2006), "A pilot study of multiple intravitreal 11. Roh MI, Kim JH, and Kwon OW (2010), "Features of optical<br />
injections of ranibizumab in patients with center-involving coherence tomography are predictive of visual outcomes after<br />
clinically significant diabetic macular edema".Ophthalmology. intravitreal bevacizumab injection for diabetic macular<br />
113(10): p. 1706-12. edema".Ophthalmologica. 224(6): p. 374-80.<br />
3. Danaei G, et al (2011), "National, regional, and global trends in 12. Roy R, et al (2013), "The effects of renal transplantation on<br />
fasting plasma glucose and diabetes prevalence since 1980: diabetic retinopathy: clinical course and visual<br />
systematic analysis of health examination surveys and outcomes".Indian J Ophthalmol. 61(10): p. 552-6.<br />
epidemiological studies with 370 country-years and 2.7 13. Soheilian M, et al (2007), "Intravitreal bevacizumab (avastin)<br />
million participants".Lancet. 378(9785): p. 31-40. injection alone or combined with triamcinolone versus<br />
4. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group macular photocoagulation as primary treatment of diabetic<br />
(1985), "Photocoagulation for diabetic macular edema. Early macular edema".Retina. 27(9): p. 1187-95.<br />
Treatment Diabetic Retinopathy Study report number 1. Early 14. Soheilian M, et al (2009), "Randomized trial of intravitreal<br />
Treatment Diabetic Retinopathy Study research group".Arch bevacizumab alone or combined with triamcinolone versus<br />
Ophthalmol. 103(12): p. 1796-1806. macular photocoagulation in diabetic macular<br />
5. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group edema".Ophthalmology. 116(6): p. 1142-50.<br />
(1996), "Association of elevated serum lipid levels with retinal 15. Tareen IU, et al (2013), "Primary effects of intravitreal<br />
hard exudate in diabetic retinopathy. Early Treatment bevacizumab in patients with diabetic macular edema".Pak J<br />
Diabetic Retinopathy Study (ETDRS) Report 22".Arch Med Sci. 29(4): p. 1018-22.<br />
Ophthalmol. 114(9): p. 1079-84.<br />
6. Fong DS, et al (2004), "Diabetic retinopathy".Diabetes Care.<br />
27(10): p. 2540-53. Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
7. Haritoglou C, et al (2006), "Intravitreal bevacizumab (Avastin) Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/11/2015<br />
therapy for persistent diffuse diabetic macular edema".Retina.<br />
26(9): p. 999-1005. Ngày bài báo được đăng: 01/02/2016<br />
8. Klein R, et al (1984), "The Wisconsin epidemiologic study of<br />
diabetic retinopathy. IV. Diabetic macular<br />
edema".Ophthalmology. 91(12): p. 1464-74.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
62 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />