Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Lupus ban đỏ hệ thống là một trong những bệnh tự miễn dịch hệ thống thường gặp nhất. Tỷ lệ bệnh ngày càng gia tăng, lưu hành độ ước tính vào khoảng 20 – 150/100.000 dân, bệnh thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ. Bài viết trình bày khảo sát các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân lupus ban đỏ đến khám và điều trị tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ TẠI PHÒNG KHÁM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thiên Tài*, Hoàng Thị Lâm** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lupus ban đỏ hệ thống là một trong những bệnh tự miễn dịch hệ thống thường gặp nhất. Tỷ lệ bệnh ngày càng gia tăng, lưu hành độ ước tính vào khoảng 20 – 150/100.000 dân, bệnh thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ. Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân lupus ban đỏ đến khám và điều trị tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân thỏa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lupus đến khám và điều trị tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, BV Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2019. Kết quả: 97 bệnh nhân thỏa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lupus cho kết quả như sau: tuổi mắc bệnh nhỏ nhất là 16, tuổi lớn nhất là 75, nữ gặp nhiều hơn nam với tỷ lệ 8:1, thời gian mắc bệnh trung bình (tháng): 9.3 + 17.3, lý do đến khám và điều trị chiếm tỷ lệ nhiều nhất là ban cánh bướm (58,7%), các biểu hiện lâm sàng thường gặp là ban cánh bướm (72,2%), ban dạng đĩa (16,5%), da nhạy cảm với ánh sáng (52,6%), loét miệng (21,6%), khớp (62,9%), thận (50,5%), huyết học (40,2%), thanh mạc (8,2%). 27,8% bệnh nhân có coombs test trực tiếp dương tính, 63,9% bệnh nhân giảm C3, 60,8% bệnh nhân giảm C4. Tỷ lệ bệnh nhân có ANA (+) chiếm 85,6%, tỷ lệ anti-dsDNA (+) chiếm 51,5%. Tỷ lệ anti-Sm (+) là 29,9%. Có 50,5% bệnh nhân có protein niệu 24h > 0,5g. Kết luận: Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, BV ĐHYD TP.HCM có biểu hiện lâm sàng đa dạng và ở các mức độ khác nhau. Các cơ quan bị tổn thương bao gồm da, khớp, huyết học, thanh mạc, thận. Trong đó tổn thương thận gặp ở 50% trường hợp, đa phần là viêm thận lupus. Có 50,5% bệnh nhân có protein niệu 24h > 0,5g, giảm C3, C4 liên quan đến độ hoạt động của bệnh, nhất là tổn thương thận. Từ khóa: lupus ban đỏ hệ thống, ANA, anti-dsDNA, anti-Sm ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS IN LUPUS PATIENTS AT THE ALLERGY AND CLINICAL IMMUNOLOGY UNIT OF UNIVERSITY MEDICAL CENTER IN HO CHI MINH CITY Tran Thien Tai, Hoang Thi Lam * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 4 - 2020: 44 - 50 Backgroud: Systemic lupus erythematosus (SLE) is one of the most common autoimmune systemic diseases. The reported prevalence of SLE is increasing and estimated incidence rate are 20-150 / 100,000, the disease appears to be more common in women, especially in reproductive age. Objectives: The aim of study was to survey the clinical signs and laboratory findings of SLE patients at the Allergy – Clinical Immunology Clinic, University of Medical Center, HCMC (UMC). *Đơn vị Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội Tác giả liên lạc: ThS.BS. Trần Thiên Tài ĐT: 0934035040 Email: kootinlok1985@yahoo.com 44
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Methods: A Cross-sectional descriptive study on patients who had the criteria for diagnosis of SLE at the Allergy - Clinical Immunology Clinic, UMC, from July 2018 to July 2019. Results: In our study, 97 SLE patients had results: the youngest age is 16 years old, the oldest is 75 years old, the proportion of female/male was 8:1, the average time of illness before examing at UMC (months) was 9.3 + 17.3, the main reason for examination was malar rash (58.7%), the common clinical manifestations were malar rash (72.2%), discoid rash (16.5%), photosensitivity (52.6%), oral ulcer (21.6%), athritis (62.9%), renal disorder (50.5%), hematologic disorder (40.2%), serositis (8.2%). 27.8% of patients had a positive direct coombs test, 63.9% of patients had decreased C3 complement, 60.8% of patients had decreased C4. The proportion of patients with positive ANA was approximately 85.6%, positive anti-dsDNA (+) was approximately 51.5% and the positive anti-Sm was approximately 29.9%. There was 50.5% of patients with proteinuria 24h> 0.5g. Conclusion: Patients with SLE at the Allergy – Clinical Immunology clinic, UMC had different clinical manifestations. Disorders involved skin, joints, hematology, serosa and renal. In which renal disorder occured in 50% of cases, mostly lupus nephritis. There were 50.5% of patients had proteinuria 24h> 0.5g, decreased C3, C4 related to the activity of the disease, especially renal disorder. Keywords: systemic lupus erythematosus, ANA anti-dsDNA, anti-Sm ĐẶT VẤN ĐỀ TP. Hồ Chí Minh Lupus ban đỏ hệ thống (LBĐHT) là một ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU trong những bệnh tự miễn dịch hệ thống thường Đối tượng nghiên cứu gặp nhất. Cho đến nay căn nguyên LBĐHT vẫn 97 bệnh nhân thỏa đủ điều kiện có ≥4/11 tiêu còn nhiều vấn đề chưa được biết rõ, nhưng chuẩn trong bộ tiêu chuẩn chẩn đoán LBĐHT nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng các yếu tố di của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR) chỉnh sửa truyền, miễn dịch, hoóc môn, giới tính và môi 1997, cả trong tiền sử bệnh và tại thời điểm thăm trường là những yếu tố quan trọng trong cơ chế khám khi đến khám tại phòng khám Dị ứng - bệnh sinh LBĐHT. Rối loạn về miễn dịch dịch Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Đại học Y Dược thể với sự xuất hiện của các tự kháng thể như TP. Hồ Chí Minh từ ngày 01/7/2018 đến ngày ANA (KTKN), anti-dsDNA, cùng với sự giảm 01/7/2019 được chẩn đoán mắc bệnh LBĐHT(1). bổ thể C3, C4 đã được chứng minh là một trong Tiêu chuẩn loại trừ những rối loạn bệnh học đặc trưng của bệnh(1). Bệnh nhân có thai, cho con bú. Phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tiếp Bệnh nhân mắc bệnh mô liên kết hỗn hợp nhận khám và điều trị ngoại trú các bệnh nhân (xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, viêm da cơ, bệnh dị ứng và tự miễn, từ trước đến nay chưa viêm đa cơ). có một nghiên cứu nào được thực hiện tại đây để Phương pháp nghiên cứu đánh giá về bệnh nhân bệnh lupus. Xuất phát từ Thiết kế nghiên cứu thực tiễn trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề Nghiên cứu mô tả cắt ngang. tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Phương pháp tiến hành của bệnh nhân bệnh lupus ban đỏ đến khám và điều trị tại phòng khám Dị ứng - Miễn dịch lâm Bệnh nhân được chẩn đoán lupus ban đỏ sàng, bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ (thỏa tiêu chuẩn chọn vào và không có tiêu Chí Minh” nhằm mục tiêu khảo sát cụ thể các chuẩn loại trừ) sẽ được giải thích rõ về mục đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của đích, cách tiến hành nghiên cứu. Nếu đồng ý, bệnh nhân lupus ban đỏ tại phòng khám Dị ứng bệnh nhân sẽ ký vào bản chấp thuận tham gia – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Đại học Y Dược nghiên cứu. 45
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học Phương pháp thu thập số liệu: Qua thăm Triệu chứng Định nghĩa nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác khám, hỏi bệnh, tham khảo kết quả xét nghiệm Protein niệu >0,5g/24h mới xuất hiện hoặc tăng gần và phỏng vấn theo bộ câu hỏi. đây Phương pháp chọn mẫu Đái ra mủ > 5 bạch cầu/vi trường. Loại trừ tình trạng nhiễm trùng Chọn mẫu thuận tiện để đánh giá các đặc Loét niêm mạc Viêm loét niêm mạc miệng hoặc mũi mới điểm dịch tể, lâm sàng và cận lâm sàng của xuất hiện hoặc tái diễn người bệnh. Chúng tôi chọn tất cả các bệnh nhân Rụng tóc Rụng tóc bất thường thành mảng hoặc lan toả mới hoặc tái phát thỏa đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian Viêm màng Đau ngực kiểu đau màng phổi, tiếng cọ nghiên cứu từ 01/7/2018 đến 01/7/2019. phổi màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi hoặc dày màng phổi. Xử lý số liệu Viêm màng Đau màng ngoài tim với ít nhất một trong Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng hoặc biểu ngoài tim các dấu hiệu sau: cọ màng tim, tràn dịch đồ bằng phần mềm Microsoft Powerpoint. trên lâm sàng hoặc biểu hiện trên điện tim, siêu âm tim. Xử lý và thống kê số liệu qua phần mềm Rối loạn tâm Động kinh: trong điều kiện không có sai SPSS for windows phiên bản 20.0, Excel. thần lầm về dùng thuốc, không có rối loạn chuyển hóa, hoặc urê huyết cao, hoặc Các dữ liệu được mô tả dưới dạng trung ceto-acidosis, hoặc mất cân bằng điện bình, độ lệch chuẩn, tần suất và tỷ lệ. Biến số giải. Hoặc: Loạn thần: trong các điều kiện tương tự như động kinh. định tính được biểu diễn bằng tần suất và phần Giảm bổ thể C3, C4 giảm thấp hơn ngưỡng bình trăm. Biến số định lượng được biểu diễn bằng C3, C4 thường thấp của xét nghiệm trung bình và độ lệch chuẩn nếu có phân phối ANA Kháng thể kháng nhân có nồng độ bất thường trong kỹ thuật miễn dịch huỳnh chuẩn, bằng trung vị và khoảng tứ vị nếu không quang có phân phối chuẩn. Anti - Sm Kháng thể kháng Smith Phép kiểm Chi Square được dùng để so sánh Anti - dsDNA Tăng hiệu giá kháng thể kháng dsDNA cao hơn giá trị bình thường các tỷ lệ hoặc tìm mối liên hệ của các biến định Sốt >380 C loại trừ nhiễm trùng tính. Phép kiểm ANOVA dùng để kiểm định giá Giảm tiểu cầu
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 34,3+12,2 (năm). Phần lớn trong nhóm tuổi 16-45, Lý do đến khám chiếm 78,9%. Về giới tính, nam chiếm tỷ lệ Ban cánh bướm là lý do khiến bệnh nhân 15,63%, nữ chiếm 84,38%, tỷ lệ nữ:nam=8:1 (Bảng 2). đến khám nhiều nhất chiếm 58,7%. Tiếp sau đó Nơi cư trú là đau khớp (31,9%), rụng tóc (27,8%), loét miệng Phần lớn bệnh nhân đến khám cư ngụ tại (18,5%), ban đỏ khác (14,4%), được cơ sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ 37,1% chẩn đoán trước đó (12,3%), phù (7,2%) và sốt (Hình 1). (6,2%) (Hình 2). Hình 1: Phân bố nơi cư trú (N=97) Lý do đến khám 70 58.7 60 50 40 31.9 27.8 30 18.5 15.5 20 14.4 12.3 7.2 6.2 10 0 Ban cánh Đau khớp Rụng tóc Loét miệng Ngứa da Ban dạng Được chẩn Phù Sốt bướm mặt đĩa đoán trước đó Hình 2: Đặc điểm lý do đến khám của bệnh nhân (N=97) Thời gian mắc bệnh trung bình Tiền sử có người thân mắc bệnh lupus Bảng 3: Thời gian mắc bệnh trung bình (N=97) Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử có ít nhất một Biến số Giá trị người thân trong gia đình mắc bệnh lupus chiếm Thời gian mắc bệnh < 12 tháng 77 (79%) 6,28% (Bảng 4). (tháng) 12 – 60 tháng 19 (20%) Bảng 4: Đặc điểm tiền sử gia đình mắc bệnh lupus > 60 tháng 1 (1%) (N=97) Thời gian mắc bệnh trung bình (tháng) + Tiền sử gia đình có người Có 6,28% SD: 9,3 + 17,3. Thời gian mắc bệnh ngắn nhất thân mắc bệnh lupus ban đỏ Không 93,72% 0.5 tháng, dài nhất 120 tháng. Khoảng thời Đặc điểm lâm sàng gian mắc bệnh từ lúc khởi phát triệu chứng Biểu hiện lâm sàng ở da là thường gặp nhất đến lúc được chẩn đoán là 12 tháng, chiếm tỷ với ban cánh bướm (72,2%), ban dạng đĩa lệ cao nhất (77%) (Bảng 3). 47
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học (16,5%), da nhạy cảm với ánh sáng (52,6%) và Bảng 8: So sánh nồng độ hemoglobin giữa 2 nhóm loét miệng (21,6%). Sau đó là lần lượt các biệu Coomb test dương và âm tính (N=97) hiện ở khớp (62,9%), thận (50,5%), huyết học Trung bình ± độ Coomb test p lệch chuẩn (40,2%), thanh mạc (8,2%) (Bảng 5). Nồng độ Âm tính 140.384 ± 18.2177 Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng theo tiêu chuẩn ACR 0,5g. Nhạy cảm ánh sáng 51 (52,6%) 27,8% bệnh nhân có coombs test trực tiếp Loét miệng 21 (21,6%) dương tính và coomb test trực tiếp có mối liên hệ Đặc điểm lâm sàng về tổn thương khớp Viêm khớp 61 (62,6%) đến sự giảm nồng độ hemoglobin. Đặc điểm lâm sàng về tổn thương thanh mạc 63,9% bệnh nhân giảm C3 và 60.8% bệnh Viêm thanh mạc (viêm màng 8 (8,2%) nhân giảm C4. phổi, màng tim) Nồng độ trung bình của KTKN là 4,05 ± 2,01 Đặc điểm lâm sàng về tổn thương thận Tổn thương thận 49 (50,5%) (O/D) và tỷ lệ bệnh nhân dương tính chiếm cao Đặc điểm lâm sàng về tổn thương huyết học nhất với 85,6%. Nồng độ trung bình của KT Rối loạn huyết học 39 (40,2%) kháng dsDNA là 43,88 ± 72,7 (IU/ml), tỷ lệ Đặc điểm lâm sàng về tổn thương thần kinh dương tính chiếm 51,5%. Nồng độ trung bình Tổn thương thần kinh 0 (0%) của KT kháng Sm là 1,43 ± 1,27 (O/D), tỷ lệ Đặc điểm về sự hiện diện các tự kháng thể dương tính chiếm 29,9%. ANA 85 (87,6%) Anti dsDNA 50 (51,5%) BÀN LUẬN Anti – Sm 29 (29,9%) Theo ghi nhận từ kết quả của chúng tôi, tuổi Đặc điểm cận lâm sàng trung bình là 34,3 ± 12,2 tuổi, nhóm tuổi gặp Bảng 6: Đặc điểm các chỉ số miễn dịch (N=97) nhiều nhất tập trung từ 16 – 45 tuổi (chiếm Biến số Giá trị 78,9%), tỷ lệ nữ: nam khoảng 8:1, tương tự với Dương tính 27 (27,8%) kết quả của nghiên cứu của Danchenko N Coomb test trực tiếp Âm tính 70 (72,2%) (2006)(2). Phần lớn bệnh nhân cư trú tại TP. HCM Bình thường 34 (35,1%) và ban cánh bướm ở mặt là lý do đến khám Bổ thể C3 (g/L) Tăng 1 (1,0%) Giảm 62 (63,9%) chiếm tỷ lệ cao nhất, phù hợp với tần suất về các Bình thường 37 (38,1%) biểu hiện lâm sàng của bệnh LBĐHT trong y Bổ thể C4 (g/L) Tăng 1 (1,0%) văn. Khoảng thời gian mắc bệnh được chẩn Giảm 59 (60,8%) đoán ở thời điểm ≤12 tháng tính từ lúc xuất hiện ANA (O/D) Dương tính 85 (87,6%) các triệu chứng đầu tiên chiếm cao nhất là 77,5%, Anti – dsDNA Dương tính 50 (51,5%) kết quả này phù hợp với báo cáo của Vũ Thị Vân Anti – Sm Dương tính 29 (29,9%) (2017)(3). Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử có ít nhất một Bảng 7: So sánh các chỉ số miễn dịch với nhóm dân số người thân trong gia đình mắc bệnh lupus chiếm người bình thường (N=97) 6,28% cũng tương đương với kết quả của Biến số Trung bình ± độ lệch chuẩn p Nguyễn Hữu Trường (2017) là 4,9%, kết quả này Coomb test trực tiếp Dương tính
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 thanh mạc (8,2%) và rối loạn tâm thần (0%) khác Sm có độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán LBĐHT với kết quả trong nghiên cứu của Swaak (2001), và đây đều là các tiêu chuẩn bắt buộc nằm trong Nguyễn Văn Đĩnh (2011) là bởi vì cách chọn lựa bộ tiêu chuẩn chẩn đoán LBĐHT theo ACR 1997 đối tượng nghiên cứu, các bệnh nhân trong và SLICC 2012(11,12,13). nghiên cứu của chúng tôi là được lựa chọn tại KẾT LUẬN phòng khám ngoại trú, biểu hiện lâm sàng đa Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tại phòng dạng, và có tới 54,3% các trường hợp bệnh ổn khám Dị ứng – Miiễn dịch lâm sàng có biểu hiện định hoặc hoạt động nhẹ/trung bình(5,6). lâm sàng đa dạng và ở các mức độ khác nhau. Rối loạn huyết học là biểu hiện thường gặp Các cơ quan bị tổn thương bao gồm da, khớp, trong LBĐHT. Trong nghiên cứu có 10,3% bệnh huyết học, thanh mạc, thận. Trong đó tổn nhân có giảm bạch cầu, 13,4% bệnh nhân giảm thương thận gặp ở 50% trường hợp, đa phần là hồng cầu, 32% bệnh nhân giảm hemoglobin và viêm thận lupus. Có 50,5% bệnh nhân có protein 25,8% bệnh nhân giảm tiểu cầu. Kết quả này niệu 24h >0,5g, giảm C3, C4 liên quan đến độ tương đồng với nghiên cứu của Pons-Estel hoạt động của bệnh, nhất là tổn thương thận. (2014)(7). TÀI LIỆU THAM KHẢO Có 50,5% bệnh nhân có protein niệu 24 giờ 1. Jakes RW, Bae SC, Louthrenoo W, Mok CC, Navarra SV, Kwon >0,5 g với nồng độ trung bình 1,02 ± 1,11g, so N (2012). "Systematic review of the epidemiology of systemic sánh với một số nghiên cứu trong nước, nồng độ lupus erythematosus in the Asia‐Pacific region: prevalence, protein niệu 24h của nhóm bệnh nhân trong incidence, clinical features, and mortality". Arthritis care & nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều so với research, 64(2):159-168. 2. Danchenko N, Satia J, Anthony M (2006). "Epidemiology of của tác giả Phạm Huy Thông (8,21±4,6g/24h) kết systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide quả này được giải thích là do trong nhóm bệnh disease burden". Lupus, 15(5):308-318. nhân nghiên cứu của chúng tôi, tình trạng không 3. Vũ Thị Vân (2017). Phân tích tình hình sử dụng thuốc mỡ kẽm có tổn thương thận là 49,5%, còn trong nhóm có oyxd trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống tại bệnh viện Da liễu Trung Ương. Đại học Quốc gia Hà Nội. tổn thương thận thì đa phần chỉ ở mức viêm cầu 4. Trường NH (2017). "Nghiên cứu mối tương quan giữa mức độ thận chiếm 42,3%(8). hoạt động của bệnh với một số tự kháng thể trong lupus ban đỏ 27,8% bệnh nhân có coomb test trực tiếp hệ thống. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội." dương tính tương tự với kết quả của tác giả Võ 5. Swaak AJ, Van den Brink H, Smeenk RJ, Manger K, Kalden J, Tosi S, et al (2001). "Systemic lupus erythematosus. Disease Tam và Huỳnh Thị Như Hằng (2015)(9). outcome in patients with a disease duration of at least 10 years: Giảm C3, C4 liên quan đến độ hoạt động của second evaluation". Lupus, 10(1):51-58. bệnh, nhất là tổn thương thận. Trong nghiên cứu 6. Nguyễn Văn Đĩnh (2011). "Đánh giá hiệu quả của cyclophosphamid (Endoxan) trong điều trị tấn công lupus ban của chúng tôi, 63,9% bệnh nhân giảm C3 và đỏ hệ thống có hội chứng thận hư. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội 60,8% bệnh nhân giảm C4. Tỷ lệ này tương tự trú, Đại học Y Hà nội. với tác giả Trần Văn Vũ (98,8% giảm C3), điều 7. Pons-Estel G, Wojdyla D, McGwin G, Magder L, Petri M, Pons- này khẳng định C3 và C4 có độ nhạy cao trong Estel B, et al (2014). "The American College of Rheumatology and the Systemic Lupus International Collaborating Clinics chẩn đoán lupus và là một trong các tiêu chuẩn classification criteria for systemic lupus erythematosus in two chẩn đoán lupus của SLICC 2012(10). multiethnic cohorts: a commentary". Lupus, 23(1):3-9. Tỷ lệ dương tính với KTKN chiếm cao nhất 8. Phạm Huy Thông (2013). "Nghiên cứu hiệu quả điều trị Lupus với 85,6%, KT kháng dsDNA chiếm 51,5% và KT ban đỏ hệ thống có đợt cấp tổn thương thận bằng Methylprednisolon đường tĩnh mạch liều cao. Luận án Tiến sỹ, kháng Sm chiếm 29,9%, tương tự với kết quả của Trường Đại học Y Hà Nội. các tác giả Đặng Thu Hương, Alberto Floris và 9. Võ Tam, et al (2015). "Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Lê Hữu Doanh, Cấn Huyền Hân, kết quả này bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống". Y học Thành phố Hồ Chí của chúng tôi cũng cho thấy KTKN có độ nhạy Minh, 5(28-29):62. 10. Trần Văn Vũ, Đặng Vạn Phước (2008). "Tương quan giữa lâm cao, trong khi KT kháng dsDNA và KT kháng 49
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học sàng và giải phẫu bệnh trong viêm thận lupus".Y học Thành phố Analysis of a monocentric cohort and literature review". Hồ Chí Minh, 12:23. Autoimmunity reviews, 15(7):656-663. 11. Đặng Thu Hương (2010). "Đánh giá hoạt động bệnh lupus ban 13. Lê Hữu Doanh (2016). "Hiệu quả của Hydroxychloroquine phối đỏ theo chỉ số SLEDAI và so sánh với một số chỉ số khác. Luận hợp với corticosteroid trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ văn Thạc sĩ, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội." thống". Nghiên cứu Y học, 3:101. 12. Floris A, Piga M, Cauli A, Mathieu A (2016). "Predictors of flares in systemic lupus erythematosus: preventive therapeutic Ngày nhận bài báo: 30/07/2020 intervention based on serial anti-dsDNA antibodies assessment. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 19/08/2020 Ngày bài báo được đăng: 30/08/2020 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu hình ảnh cắt lớp vị tính và một số đặc điểm lâm sàng tụ máu dưới màng cứng mạn tính chưa được chuẩn đoán
10 p | 108 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 43 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị hạt cơm da bằng phương pháp đốt điện
5 p | 2 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm túi mật cấp do sỏi
7 p | 5 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hóa sinh ở bệnh nhân viêm tụy mạn
8 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm ống tai ngoài
8 p | 5 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ hẹp ống sống cổ
6 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến viêm phổi tại Bệnh viện Đại học Y Khoa Vinh
8 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn tiết niệu và mức độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng
11 p | 3 | 1
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương hàm trên
8 p | 2 | 1
-
Khảo sát đặc điểm mạch máu củng mạc mắt theo phương pháp mục chẩn của y học cổ truyền trên bệnh nhân đau vai gáy
8 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, tổn thương cơ quan đích và huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp nguy cơ cao
7 p | 2 | 1
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và miễn dịch trên bệnh nhân bệnh lupus ban đỏ hệ thống
8 p | 0 | 0
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nồng độ tự kháng thể và cytokine trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
6 p | 3 | 0
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh lý viêm quanh chóp mạn
8 p | 0 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học viêm dạ dày mạn do Hp
9 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu hình ảnh cắt lớp vi tính và một số đặc điểm lâm sàng tụ máu dưới màng cứng mạn tính chưa được chẩn đoán
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn