Khảo sát đặc điểm vi khuẩn nước tiểu ở bệnh nhân viêm thận bể thận mạn tính
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định đặc điểm vi khuẩn trong nước tiểu và mối liên quan với một số đặc điểm bệnh nhân viêm thận bể thận mạn tính. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 63 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm thận bể thận mạn tính theo tiêu chuẩn hội thận học quốc tế. Tất cả các bệnh nhân đều được cấy nước tiểu, định danh vi khuẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn nước tiểu ở bệnh nhân viêm thận bể thận mạn tính
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 quỵ cao hơn so với những người không có đột dụng kháng kết tập liều kép, phối hợp aspirin và quỵ trước đó và số lần đột quỵ trước đó càng clopidogrel được cho là có lợi hơn so với aspirin nhiều, nguy cơ tái phát càng cao(4). đơn thuần. Có thể thấy, điều trị kháng kết tập Đặc điểm vị trí hẹp ĐM và mối liên quan tiểu cầu trong nghiên cứu của chúng tôi hoàn đến nhồi máu não tái phát: Nghiên cứu ghi toàn tương đồng với hướng dẫn điều trị trong nhận hẹp động mạch não giữa chiếm đa số nước cũng như ngoài nước. (75,9%) ở những người có nhồi máu não tái phát, kế đến là động mạch cảnh trong và đoạn V. KẾT LUẬN trong sọ với 20,7%. Tỉ lệ nhồi máu não tái phát còn tương đối ở Vị trí hẹp ĐM trong SAMMPRIS (2011) của bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ mặc dù đã nhóm điều trị nội khoa chủ yếu là tuần hoàn được điều trị nội khoa tích cực. Do đó tất cả trước, trong đó bao gồm ĐM não giữa và ĐM bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng cảnh trong đọan trong sọ chiếm tỉ lệ 46,3% và cần có thái độ tích cực từ phía nhân viên y tế, 21,6%, trong khi ĐM thân nền và ĐM đốt sống bệnh nhân, người nhà bệnh nhân trong điều trị là 22,5% và 9,7%(2). thuốc, thay đổi lối sống. Bệnh nhân cần được Đặc điểm điều trị thuốc kháng kết tập kiểm soát chặt chẽ các yếu tố nguy cơ và kiểm tiểu cầu và mối liên quan đến nhồi máu tra định kỳ mức độ hẹp động mạch nội sọ. não tái phát: Trong nghiên cứu của chúng tôi, TÀI LIỆU THAM KHẢO điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu có sự tương 1. Chamorro A, Vila N, Saiz A, Alday M, Tolosa E đồng ở nhóm liều đơn so với nhóm liều kép, (1995), "Early anticoagulation after large cerebral 50,8% so với 49,2%. Những người dùng kháng embolic infarction: a safety study", Neurology, 45 (5), pp. 861-5 kết tập tiểu cầu đơn có điểm NIHSS cao hơn so 2. Chimowitz MI, Lynn MJ, Derdeyn CP, Turan với sử dụng kháng kết tập tiểu cầu kép, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 BACTERIALS IN PATIENTS DIAGNOSED 1. Đối tượng nhiên cứu: Là 63 bệnh nhân CHRONIC PYELONEPHRITIS được chẩn đoán viêm thận bể thận mạn tính Subject: To determine of urine bacteria and it’s được điều trị nội trú tại Khoa Thận – Lọc máu và relation to some characteristics in patients with Khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện Quân y 103, từ chronic pyelonephritis. Methods: Cross-sectional tháng 01/2014 đến tháng 06/2014. study on 63 patients was diagnosed with chronic pyelonephritis according to international kidney + Tiêu chuẩn chọn bệnh: Chọn tất cả các association standards. All patients received urine bệnh nhân được chẩn đoán viêm thận bể thận culture, identifying bacteria. Results: The incidence mạn tính có và chưa có suy thận theo tiêu chuẩn of urinary bacteria was 42.9%, most of which were của Hội thận học quốc tế [5]. Streptococcus viridians 40.7%, followed by E.coli + Tiêu chuẩn loại trừ: 14.8%, Staphylococcus aureus 11.1%. Percentage of - Bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn cấp tính. patients with glomerular filtration rate
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 thạch giữ đến 72 giờ sau. n % - Nếu có nghi ngờ thì phải để đến 7 ngày. Aerommonas hydrophila 1 3,7 - Nếu có vi khuẩn mọc: Quan sát kỹ hình thái Cầu khuẩn Gram (+) 1 3,7 khuẩn lạc, tính chất tan máu, nhuộm xem hình E.coli 4 14,8 thể và tính chất bắt màu để chẩn đoán phù hợp. Enterobacter cloacea 1 3,7 - Số lượng vi khuẩn là số khuẩn lạc trong 1ml Enterococcus 2 7,4 (Colony Forming Unit). Klebsiella pneumoniae 2 7,4 + Số liệu được xử lý theo thuật toán thống kê Nấm men 1 3,7 y sinh học. Proterus vulgaris 1 3,7 Staphylococcus aureus 3 11,1 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Streptococcus Viridans 11 40,7 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 56,52 ± Có nhiều loại vi khuẩn xuất hiện trong bãi nước 14,97 tuổi, có tới 36,5% bệnh nhân có tuổi > 60 tiểu của bệnh nhân. Loại liên cầu khuẩn tuổi, chỉ có 3,2% bệnh nhân từ 30 tuổi trở Streptococcus Viridans gặp nhiều nhất, chiếm xuống. Bệnh nhân nam chiếm 76,2%, nữ chiếm 40,7% sau đó đến trực khuẩn E. coli chiếm 14,8%. 23,8%. Chỉ có 23,6% bệnh nhân tăng số lượng bạch cầu và 25,4% bệnh nhân tăng bạch cầu đa nhân trung tính. Mức lọc cầu thận trung bình là 42.90% 52,53 ± 30,27 ml/phút, trong đó tỷ lệ BN có MLCT ≥ 60 ml/phút chiếm 44,4%, có 55,6% có MLCT < 60 ml/phút. Có tới 34,9% bệnh nhân có giảm albumin máu, 44,4% bệnh nhân thiếu máu. 57.10% 1. Đặc điểm vi khuẩn niệu ở nhóm bệnh Mäc vi khuÈn Kh«ng mäc vi khuÈn nhân nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm các loại vi khuẩn mọc Biểu đồ 1. Tỷ lệ bệnh nhân mọc vi khuẩn Nhóm nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ mọc vi khuẩn trong nghiên Loại vi khuẩn cứu là 42,9%. (n =27 ) 2. Mối liên quan vi khuẩn niệu với một số đặc điểm bệnh nhân Bảng 2. Liên quan với tăng số lượng BC trong máu ngoại vi VK niệu (+), n=27 VK niệu (-), n=36 OR, p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Tăng BC (n=15) 10 66,7 5 33,3 OR=3,65 Không tăng BC (n=48) 17 35,4 31 64,6 p< 0,05 Nhóm BN có VK niệu (+) có tỷ lệ tăng BC máu ngoại vi cao gấp 3,65 lần nhóm BN VK niệu (-), p< 0,05. Bảng 3. Liên quan với tăng số lượng BC đa nhân trung tính trong máu ngoại vi VK niệu (+), n=27 VK niệu (-), n=36 OR, p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Tăng BC đa nhân trung tính (n=16) 11 68,8 5 31,2 OR=4,26 Không tăng (n=47) 16 34,1 31 65,9 p< 0,05 Nhóm BN có VK niệu (+) có tỷ lệ tăng BC đa nhân trung tính cao gấp 4,26 lần nhóm BN VK niệu (-), p< 0,05. Bảng 4. Liên quan với mức lọc cầu thận VK niệu (+), n=27 VK niệu (-), n=36 OR, p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % MLCT < 60 ml/phút (n=35) 21 60,0 14 40,0 OR=5,5 MLCT ≥ 60 ml/phút (n=28) 6 21,4 22 78,6 p< 0,01 Nhóm BN có VK niệu (+) có tỷ lệ BN có MLCT < 60 ml/phút cao gấp 5,5 lần nhóm BN VK niệu (-), p< 0,01. Bảng 5. Liên quan với giảm albumin máu VK niệu (+), n=27 VK niệu (-), n=36 OR, p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Albumin < 35 g/l (n=22) 15 68,2 7 31,8 OR=5,18 Albumin ≥ 35 g/l (n=41) 12 29,3 29 70,7 p< 0,01 Nhóm BN có VK niệu (+) có tỷ lệ BN có nồng độ albumin máu < 35 g/l cao gấp 5,5 lần nhóm BN VK niệu (-), p< 0,01. 96
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 Bảng 6. Liên quan với tình trạng thiếu máu VK niệu (+), n=27 VK niệu (-), n=36 OR, p Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Có thiếu máu (n=28) 19 67,9 9 32,1 OR=7,13 Không (n=35) 8 22,9 27 77,1 p< 0,01 Nhóm BN có VK niệu (+) có tỷ lệ thiếu máu cao gấp 7,13 lần nhóm BN VK niệu (-), p< 0,01. IV. BÀN LUẬN vào bảng chủng loại vi khuẩn mọc trong nghiên Nhóm nghiên cứu của chúng tôi có tuổi trung cứu của mình, chúng tôi nhận thấy việc điều trị bình tương đối cao, bởi viêm thận bể thận mạn nhiễm khuẩn diệt vi khuẩn ở những BN VTBTMT tính thường xuất hiện sau sỏi tiết niệu hoặc phì là rất khó khăn, do việc viêm nhiễm tái đi tái lại đại tuyến tiền liệt ở nam, nên thường xuất hiện ở nhiều lần, hơn nữa những BN VTBTMT chức tuổi cao. Tỷ lệ nam giới chiếm đa số phù hợp với năng thận còn giảm nên giảm sức đề kháng của điều kiện thuận lợi của viêm thận bể thận mạn cơ thể dẫn đến việc điều trị càng khó khăn hơn. tính. Tỷ lệ bệnh nhân suy thận chiếm tới hơn Y văn cho thấy VTBTMT loại vi khuẩn Gram (-) 50%, điều này cho thấy bệnh nhân viêm thận bể chiếm hơn 90%, thường gặp là E.coli 60-70%, thận mạn tính đã có tổn thương nhu mô thận, Klebsiella 20%; vi khuẩn Gram (+) chỉ dưới 10% đến viện điều trị nội trú với tình trạng bệnh đã như enterococcus 2%, Staphylococcus 1%. Như nặng. Có tới 34,9% bệnh nhân có giảm albumin vậy, điều trị cho VTBTMT kháng sinh thường máu, 44,4% bệnh nhân thiếu máu. Hai biểu hiện được lựa chọn là nhóm beta-lactam, quinolon này thường gặp ở bệnh nhân VTBTMT, đặc biệt hoặc cephalosporin, những loại kháng sinh nhạy bệnh nhân có suy thận (MLCT < 60 ml/phút). cảm với E.coli, tuy nhiên với các loại vi khuẩn 1. Đặc điểm vi khuẩn niệu: Trong 63 bệnh mọc trong các mẫu nước tiểu của chúng tôi việc nhân nghiên cứu, tỷ lệ mọc vi khuẩn là 42,9% dùng kháng sinh cần dựa vào kháng sinh đồ đây là tỷ lệ khá cao. Khi nuôi cấy chúng tôi nhận hoặc lựa chọn các loại kháng sinh phổ rộng, khi thấy các loại vi khuẩn trong VTBTMT rất đa đó mới đạt được mục tiêu điều trị [7],[8]. dạng, nhiều nhất là liên cầu khuẩn Streptococcus 2. Liên quan vi khuẩn niệu với một số Viridans 40,7%, tiếp theo là trực khuẩn E.Coli đặc điểm bệnh nhân 14,8%. Sự phát hiện các vi khuẩn như vậy cũng + Liên quan với số lượng BC và BC đa nhân phù hợp với y văn và các nghiên cứu của các tác trung tính: Tăng số lượng BC và BC đa nhân giả trong và ngoài nước [2]. Hồ Thị Hồng và trung tính máu ngoại vi phản ánh tình trạng, cộng sự nghiên cứu 176 mẫu nước tiểu bệnh mức độ nhiễm khuẩn ở bệnh nhân VTBTMT [6]. nhân nhiễm khuẩn tiết niệu cộng đồng và bệnh Chúng tôi nhận thấy, nhóm bệnh nhân có VK viện có 57 mẫu dương tính chiếm 32,4% [1]. Tỷ niệu (+) có tỷ lệ tăng BC và BC đa nhân trung lệ cấy mọc vi khuẩn trong nghiên cứu của Đoàn tính cao gấp 3,65 và 4,26 lần so với nhóm BN có Mai Phương là 26,3% và của Lê Thị Thanh VK niệu (-), p< 0,05. Kết quả cũng chứng minh Phương là 13% trong số các bệnh nhân nhiễm rằng viêm nhiễm thận và đường niệu cũng tuân khuẩn đường tiết niệu [3],[4]. Như vậy, tỷ lệ theo cơ chế viêm nhiễm khuẩn của các mô khác. mọc vi khuẩn của chúng tôi là khá cao. Có sự Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) là nguyên nhân khác biệt này chúng tôi cho rằng do việc chọn gây nên 80% trường hợpbị nhiễm trùng đường đối tượng nghiên cứu của chúng tôi khác với đối tiết niệu ở người lớn. Chúng thường xuất hiện ở tượng nghiên cứu của các tác giả khác. Chúng đại tràng và có thể đi vào lỗ niệu đạo từ vùng da tôi chọn các bệnh nhân VTBTMT, ngay trong tiêu xung quanh hậu môn và cơ quan sinh dục. Phụ chuẩn chẩn đoán những bệnh nhân này đã mắc nữ có thể dễ nhiễm bệnh hơn do lỗ niệu đạo viêm đường tiết niệu, sỏi đường niệu…tái đi tái nằm gần với nguồn vi khuẩn từ phía sau (hậu lại nhiều lần nên tỷ lệ mọc vi khuẩn cao. Chính môn, âm đạo) và niệu đạo của phụ nữ cũng đối tượng nghiên cứu là những BN VTBTMT nên ngắn hơn do đó vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào tỷ lệ, thành phần các loại vi khuẩn trong nghiên bàng quang. Các vi khuẩn khác gây bệnh bao cứu của chúng tôi cũng khác với các tác giả khác. gồm: Staphylococcus saprophyticus (5-15% Nghiên cứu của Hồ Thị Hồng có 42,1% bệnh trường hợp), Chlamydia trachomatis, Proteus và nhân nhiễm E.coli trong khi kết quả của chúng Mycoplasma hominis. Nam giới và phụ nữ nếu tôi chủ yếu là liên cầu chiếm hơn 50% [1]. Rõ nhiễm Chlamydia trachomatis hay Mycoplasma ràng có sự khác nhau về chủng loại vi khuẩn hominis đều có thể truyền vi khuẩn này cho bạn thường gặp ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn tình trong khi giao hợp gây nên hiện tượng đường niệu và những bệnh nhân VTBTMT. Nhìn nhiễm khuẩn này. Giao hợp cũng có thể gây nên 97
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 hiện tượng này ở một số nữ giới vì lý do không Staphylococcus aureus 11,1%. rõ ràng. Phụ nữ sử dụng màng ngăn âm + Nhóm bệnh nhân có vi khuẩn niệu (+) có tỷ đạo thường dễ nhiễm trùng hơn và bao cao su lệ tăng bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính, tỷ có chứa chất diệt tinh trùng cũng có thể làm lệ bệnh nhân có mức lọc cầu thận < 60 ml/phút, tăng phát triển E. coli trong âm đạo. Vi khuẩn nồng độ albumin máu giảm, thiếu máu cao hơn này sau đó có thể đi vào niệu đạo. Yếu tố gây nhóm bệnh nhân có vi khuẩn niệu (-), p< 0,01. bệnh cũng có thể do thủ thuật thông tiểu, nếu ống thông lưu càng lâu thì nguy cơ mắc bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Thị Hồng (2013), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm càng cao. Chính các loại vi khuẩn này kết hợp sàng, yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết với các yếu tố thuận lợi như ứ niệu, trào ngược, niệu cấp tính”. Luân văn chuyên khoa cấp 2. tái diễn… sẽ sinh sôi gây nên tình trạng VK niệu 2. Trần Thị Thanh Nga, Võ Thị Chi Mai, Trần (+), gia tăng phản ứng cơ thể bằng cách tăng Ngọc Sinh, “Tình hình đề kháng kháng sinh ở khoa Tiết niệu- bệnh viện Chợ rẫy”. Tạp chí Y học sinh BC trong máu để bảo vệ cơ thể chống lại vi thực hành 781: 62-65. khuẩn [6]. 3. Đoàn Mai Phương, Vũ Thị Tường Vân (2011), + Liên quan với tình trạng suy thận, giảm “Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường albumin và thiếu máu: Kết quả nghiên cứu của tiết niệu tại Bệnh viện Bạch mai – Năm 2010”. Tạp chí Y học Việt nam, 2: 77-82. chúng tôi cho thấy, tỷ lệ BN VK niệu (+) ở nhóm 4. Lê Thị Thanh Phương (2008), “Khảo sát giá trị BN có suy thận, giảm albumin máu hoặc thiếu xét nghiệm nitrite và bạch cầu niệu trong chẩn máu cao hơn 5,5; 5,18; 7,13 lần so với nhóm đoán nhiễm khuẩn tiểu”. Luận văn Thạc sỹ y học. bệnh nhân chưa có suy thận; albumin máu bình 5. K/DOQI (2002), Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification thường; không thiếu máu, p< 0,01. Như vậy các and Stratification, Am J Kidney Dis 39, S1-S266. yếu tố trên ảnh hưởng qua lại với tình trạng mọc 6. Ayazi P, Mahyar A, Daneshi MM et al (2013), vi khuẩn. Suy thận, giảm albumin máu; thiếu “Diagnostic Accuracy of the Quantitative C- máu đều giảm sức đề kháng của cơ thể. Khi suy Reactive Protein, Erythrocyte Sedimentation Rate and White Blood Cell Count in Urinary Tract thận, hệ thống miễn dịch của cơ thể suy giảm, Infections among Infants and Children.”,Malays J tác nhân vi khuẩn dễ xâm nhập gây viêm, giảm Med Sci. 2013 Oct;20(5):40-6. albumin máu làm cho cơ thể giảm tổng hợp các 7. Doi A, Shimada T, Harada S et al (2013), “The kháng thể, suy dinh dưỡng dẫn đến sức đề efficacy of cefmetazole against pyelonephritis caused by extended-spectrum beta-lactamase-producing kháng cơ thể cũng giảm, cơ thể dễ nhiễm các tác Enterobacteriaceae.”,Int J Infect Dis. 2013 nhân bên ngoài trong đó có vi khuẩn, và thiếu máu Mar;17(3):e159-63. cũng chung cơ chế như giảm albumin máu [8]. 8. Guillard T, Cambau E, Chau F et al (2013), “Ciprofloxacin treatment failure in a murine model V. KẾT LUẬN of pyelonephritis due to an AAC(6')-Ib-cr-producing + Tỷ lệ mọc vi khuẩn niệu là 42,9%, trong đó Escherichia coli strain susceptible to ciprofloxacin in vitro.”,Antimicrob Agents Chemother. 2013 gặp nhiều nhất là liên cầu khuẩn Streptococcus Dec;57(12):5830-5. viridians 40,7%, tiếp đến là E.coli 14,8%, ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Võ Thành Toàn*, Nguyễn Thị Tiến* TÓM TẮT 28 pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả. Kết quả: Đa số Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh BN PTKG đứt dây chằng chéo trước, có độ tuổi từ 30 - nhân phẫu thuật khớp gối (PTKG) tại khoa Ngoại 49 tuổi, nam. Trong khi đó, phần lớn BN nhóm thoái CTCH bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương hoá khớp gối mắc các bệnh mạn tính khác thường gặp, nhiều nhất là tăng huyết áp, đái tháo đường. Kết luận: Đa số các bệnh nhân được phẫu thuật khớp gối *Bệnh viện Thống Nhất tại khoa CTCH bệnh viện Thống Nhất TP.HCM đứt dây Chịu trách nhiệm chính: Võ Thanh Toàn chằng chéo trước trẻ trong khi đó nhóm thoái hoá Email: vothanhtoan1990@yahoo.com khớp gối mắc các bệnh nội khoa đi kèm. Ngày nhận bài: 8.3.2019 Từ khóa: Phẫu thuật khớp gối, đứt DCCT, thoái Ngày phản biện khoa học: 10.4.2019 hoá khớp gối Ngày duyệt bài: 16.4.2019 98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm vi khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2017-2018
8 p | 93 | 11
-
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011
5 p | 92 | 8
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2009
4 p | 74 | 4
-
Viêm phổi cộng đồng: Đặc điểm vi khuẩn và đề kháng kháng sinh in vitro tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM
5 p | 53 | 4
-
Viêm phổi bệnh viện: Đặc điểm vi khuẩn và đề kháng kháng sinh in vitro tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM
6 p | 92 | 4
-
Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM 2015
6 p | 46 | 4
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm tại Bệnh viện Nguyễn Trãi
8 p | 7 | 3
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn, khả năng kháng kháng sinh của các vi khuẩn phát hiện qua nuôi cấy vi sinh ở bệnh nhân bệnh máu ác tính tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 17 | 3
-
Đặc điểm vi khuẩn và đề kháng in - vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 2020
8 p | 20 | 3
-
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn và đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM 2020
8 p | 14 | 3
-
Đặc Điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM 2015
5 p | 67 | 3
-
Đề kháng in vitro và đặc điểm vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 2020
8 p | 12 | 2
-
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
3 p | 9 | 2
-
Bước đầu khảo sát đặc điểm nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn đa kháng kháng sinh kháng Carbapenems tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
7 p | 5 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ của bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
5 p | 39 | 1
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh của bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Trung tâm y tế Giồng Riềng trong thời gian 2018 - 2020
10 p | 7 | 1
-
Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ định kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn