KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2009<br />
TRẦN HẠNH *<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng ñồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri<br />
Phương 2009.<br />
Phương pháp: Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thời<br />
gian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản dương tính, gồm 86 bệnh nhân.<br />
Kết quả: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số (78%) so với vi khuẩn gram dương (22%).<br />
Thường gặp nhất là Pseudomonas spp.; sau ñó là các chủng H. influenza Klebsiella spp. ; M. catarrhalis ;<br />
Acinetobacter spp….<br />
Vi khuẩn gram âm ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; chỉ ñề kháng ít với C3 (Ceftazidim),C4<br />
(Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam,Quinolone thế hệ 3 (Levofloxacin) và Imipenem, Meropenem.<br />
Vi khuẩn ñã ñề kháng với cả Imipenem, Meropenem<br />
Kết luận: Vi khuẩn gram âm chiếm ña số so với vi khuẩn gram dương. Thường gặp nhất là chủng<br />
Pseudomonas spp. và Klebsiella spp..Các vi khuẩn ñề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh.<br />
Từ khóa: ñặc ñiểm vi sinh, vi khuẩn gram âm, viêm phổi cộng ñồng, ñề kháng<br />
SUMMARY<br />
<br />
INVESTIGATING IN-VITRO RESISTANCE CHARACTERISTICS TO GRAM<br />
– NEGATIVE BACTERIA CAUSING COMMUNITY- ACQUIRED<br />
PNEUMONIA AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2009.<br />
Objective: Investigating in-vitro resistance characteristics to gram – negative bacteria causing communityacquired pneumonia at Nguyen Tri Phuong Hospital 2009.<br />
Methods: Adult community- acquired pneumonia patients admitted Nguyen Tri Phuong Hospital from<br />
December 2008 to June 2008, having positive sputum or BAL culture, including 86 patients.<br />
Results: Gram- negative bacteria (78%) are majority to gram- positive bacteria (22%).<br />
The most popular generations are Pseudomonas spp.; after that are H. influenza Klebsiella spp. ; M.<br />
catarrhalis ; Acinetobacter spp…..<br />
Gram-negative bacteria are high resistance to a lot of antibiotics; only low resistance to 3rd -4th<br />
generation<br />
generation Cephalosporin (Ceftazidim,Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, 3rd<br />
Quinolone(Levofloxacin) and Imipenem, Meropenem. Bacteria are also resistance to Imipenem, Meropenem<br />
Conclusion: Gram- negative bacteria are majority to gram- positive bacteria . The most popular generations<br />
are Pseudomonas spp. and Klebsiella spp.. Bacteriae are being high resistance to a lot of antibiotics.<br />
Key words: microbiologic characteristics, gram – negative bacteria, community- acquired pneumonia,<br />
resistance<br />
* Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI Trần Hạnh<br />
ĐT: 0909464688<br />
Email: tranhanh5534@yahoo.com<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm phổi mắc phải trong cộng ñồng (VPCĐ) là các trường hợp viêm phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện và trước<br />
72 giờ sau khi nhập viện. Trái với VPCĐ, viêm phổi bệnh viện là các trường hợp viêm phổi xảy ra từ 72 giờ<br />
trở lên sau khi nhập viện. Theo y văn, tác nhân thường gặp nhất trong các VPCĐ là Sreptococcuc pneumonia,<br />
sau ñó là các tác nhân Hemophilus influenza và Moraxella catarrhalis (1)(7). Theo nghiên cứu của ANSORP,<br />
vùng Châu Á (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kông) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc rất cao<br />
(9)(10)<br />
. Các nghiên cứu trong nước tại miền Nam và miền Bắc nước ta cũng cho thấy tình hình vi khuẩn ñã ñề<br />
kháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh thông thường, và thậm chí còn ñề kháng với cả các kháng sinh<br />
thế hệ sau (2)(3)(8)(11)(12)(13).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục ñích khảo sát ñặc ñiểm vi sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng<br />
ñồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương .<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
91<br />
<br />
Các bệnh nhân người lớn viêm phổi cấp tính ñiều trị nội trú tại Khoa Nội hô hấp Bệnh viện (BV) Nguyễn Tri<br />
Phương thời gian 12/2008 ñến 06/2009 , có kết quả cấy ñàm hay dịch rửa phế quản (BAL) tìm thấy vi khuẩn<br />
gây bệnh, gồm 86 bệnh nhân với 56 nam và 30 nữ.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.<br />
2.1 Xử lý mẫu bệnh phẩm<br />
Bệnh phẩm là mẫu ñàm khạc hay soi phế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnh phẩm ñược<br />
ñựng ở lọ nhựa trong và gởi ñến ngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạm Hùng Vân phụ trách. Mẫu<br />
ñàm ñược chọn cấy khi ñủ ñộ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quang trường × 100. Chúng tôi<br />
không tiến hành xét nghiệm vi khuẩn không ñiển hình.<br />
2.2 Xử lý số liệu và tính toán thống kê<br />
Tất cả bệnh nhân nghiên cứu ñược thu thập số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn ñã ñược lập<br />
trình . Các số liệu, tỉ lệ phần trăm ñựợc thể hiện ở các bảng.<br />
KẾT QUẢ<br />
1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
n<br />
<br />
tỉ lệ %<br />
<br />
14<br />
<br />
16<br />
<br />
VI KHUẨN GRAM ÂM<br />
Pseudomonas spp<br />
<br />
9<br />
Acinetobacter spp<br />
Providencia spp.<br />
5<br />
E. coli<br />
6<br />
Klebsiella spp.<br />
9<br />
Proteus mirabilis<br />
2<br />
M.catarrhalis<br />
9<br />
H. influenza<br />
13<br />
Tổng VKGA<br />
67<br />
VI KHUẨN GRAM DƯƠNG<br />
S. pneumonia<br />
14<br />
S. aureus<br />
5<br />
<br />
10,5<br />
<br />
Tổng VK gram dương<br />
<br />
22<br />
<br />
19<br />
<br />
6<br />
7<br />
10,5<br />
3<br />
10<br />
15<br />
78<br />
16<br />
6<br />
<br />
86<br />
100<br />
Tổng cộng<br />
2. Tỉ lệ ñề kháng in vitro của Vi khuẩn Gram âm VPCĐ (n= 67)<br />
Nhạy Trung kháng<br />
Nhóm<br />
kháng Kháng sinh<br />
sinh<br />
gian<br />
Amoxicillin/<br />
12/42 2/42 28/42<br />
Clavilanate<br />
28,5% 5% 66,5%<br />
Penicillins<br />
Ticarcillin<br />
7/19<br />
12/19<br />
63%<br />
37%<br />
Piperacillin/Tazobactam48/62<br />
14/62<br />
77%<br />
23%<br />
Cephalosporin Cefuroxim<br />
6/38<br />
32/38<br />
thế hệ 2<br />
16%<br />
84%<br />
Cephalosporin Ceftriaxone<br />
41/67 4/67 22/67<br />
thế hệ 3<br />
61% 6% 33%<br />
Ceftazidim<br />
44/58 2/58 12/58<br />
76% 3% 21%<br />
Cephalosporin Cefepim<br />
29/37<br />
8/37<br />
thế hệ 4<br />
78%<br />
22%<br />
Imipenem<br />
5/65<br />
Betalactam<br />
60/65<br />
92%<br />
8%<br />
khác<br />
<br />
92<br />
<br />
Meropenem<br />
Aminoglycoside Tobramycin<br />
Amikacin<br />
Quinolones<br />
<br />
Ofloxacin<br />
Ciprofloxacin<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Trim/sulpha<br />
Tetracyclin<br />
<br />
23/28<br />
82%<br />
30/49<br />
61%<br />
41/62<br />
66%<br />
27/56<br />
48%<br />
34/64<br />
53%<br />
37/48<br />
77%<br />
21/58<br />
36%<br />
8/26<br />
31%<br />
<br />
4/49<br />
8%<br />
2/62<br />
3%<br />
<br />
4/64<br />
6%<br />
<br />
1/26<br />
4%<br />
<br />
5/28<br />
18%<br />
15/49<br />
31%<br />
19/62<br />
31%<br />
29/56<br />
52%<br />
26/64<br />
41%<br />
11/48<br />
23%<br />
37/58<br />
64%<br />
17/26<br />
65%<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Tần suất vi khuẩn gây Viêm phổi cộng ñồng (n = 86)<br />
VKGA chiếm ña số (78 %) so với VK dương (22 %) .<br />
Trong các tác nhân VKGA gây viêm phổi cộng ñồng, tác nhân thường gặp nhất là Pseudomonas spp.<br />
(16%) và nếu kết hợp với Acinetobacter spp. (10,5%) thì tỉ lệ này cao (26,5%); sau ñó là các chủng H.<br />
influenza 15%; Klebsiella spp. 10,5%; M. catarrhalis 10% và các chủng VKGA khác ít gặp hơn.<br />
So với các nghiên cứu tại BV Nguyễn Tri Phương 2006 và 2008 (4)(5)(6), tác nhân VKGA vẫn chiếm ña số<br />
so với các tác nhân khác, thường gặp nhất là chủng Pseudomonas spp. và Acinetobacter spp. ( 32% năm 2006<br />
và 41% năm 2008), sau ñó là các chủng vi khuẩn Gram âm khác như Klebsiella spp. , Providencia spp.,<br />
Moraxella catarrhalis….<br />
Nghiên cứu tại BV Chợ Rẫy 2005 (8), VKGA chiếm tỉ lệ 33%; Trong ñó H. influenza (25 %) và M.<br />
catarrhalis (17 %) là các tác nhân VKGA thường gặp nhất. Các tác nhân khác cũng không gặp nhiều<br />
Pseudomonas spp. (11 %), Acinetobacter spp. (14%), K . pneumonia (7%).<br />
Theo Ngô Quý Châu và cs (2), nghiên cứu tại BV Bạch Mai, Hà Nội, cho thấy K.pneumoniae là nguyên<br />
nhân gặp nhiều nhất (42,1%), các nguyên nhân khác ít gặp hơn là P.aeruginosae (13,2%); H. influenzae<br />
(10,5%); S.pneumoniae (10,5%) .<br />
2. Tỉ lệ ñề kháng in vitro của VKGA VPCĐ<br />
Kết quả kháng sinh ñồ của nhóÿÿm tÿÿ viêm phổi cộÿÿÿrtlchðồng tại BV Nguyễn Tri Phýõng cho<br />
thấy vi khuẩn ðã ðề kháng mạnh với rất nhiều kháng sinh:<br />
Hầu hết nhóm Penicillin bị ðề kháng, chỉ còn ðề kháng týõng ðối ít với Ticarcillin ( 37%) và<br />
Piperacillin/ Tazobactam (23%).<br />
Hầu hết nhóm Cephalosporin bị ðề kháng, ðặc biệt Ceftriaxone cũng bị ðề kháng cao (33 %);<br />
Chỉ còn ðề kháng týõng ðối ít với Ceftazidim (21 %), Cefepim (22 %).<br />
Còn ðề kháng ít với Imipenem ( 8%) và Meropenem (18%).<br />
Nhóm Aminoside, kể cả Amikacin cũng bị ðề kháng cao.<br />
Nhóm Quinolone, kể cả Quinolone thế hệ 2 nhý ciprofloxacin, ofloxacin cũng bị ðề kháng<br />
cao; Chỉ còn ðề kháng ít với Levofloxacin (23%).<br />
So với các nghiên cứu tại BV Nguyễn Tri Phýõng 2005 và 2008 (4)(5)(6), Nhóm PNC bị ðề kháng cao.<br />
Ticarcillin , Piperacillin/ Tazobactam bị ðề kháng thấp.Nhóm Cephalosporin bị ðề kháng cao . Nhóm C4 bị ðề<br />
kháng thấp :Cefepim; Imipenem. Nhóm Aminoside bị ðề kháng khá thấp: Tobramycin, Amikacin. Nhóm<br />
Quinolone bị ðề kháng khá thấp: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Levofloxacin. Nhý vậy, tình hình ðề kháng kháng<br />
sinh của VKGA trong nãm 2009 là nghiêm trọng hõn.<br />
Với VKGA, vấn ðề nghiêm trọng là tình trạng kháng các Cephalosporin thế hệ 3 do cõ chế tiết<br />
Betalactamase phổ rộng (ESBL), ðặc biệt Ceftriaxone là loại kháng sinh rất thýờng ðýợc sử dụng ðã bị ðề<br />
kháng cao (33%); Trong khi ðó, Ceftazidim ít bị ðề kháng hõn (21%).<br />
Các Aminoside, bao gồm cả Amikacin cũng ðã bị ðề kháng cao (31%).<br />
<br />
93<br />
<br />
Với các Quinolone cũng ðã bị ðề kháng, trong các phác ðồ ðiều trị viêm phổi nặng thýờng cho phối<br />
hợp với Ciprofloxacin, nhýng kháng sinh này cũng ðã bị ðề kháng cao (41%); Chỉ còn Quinolone thế hệ thứ 3<br />
là Levofloxacin là còn bị ðề kháng týõng ðối thấp (23%).<br />
Ðối với Imipenem và Meropenem, chúng tôi ghi nhận tỉ lệ ðề kháng còn ít: Imipenem (8%),<br />
Meropenem (18%); Tuy nhiên, cần ghi nhận là VKGA ðã có ðề kháng với cả Imipenem và Meropenem.<br />
KẾT LUẬN<br />
VKGA chiếm ða số so với VK dýõng. Trong các tác nhân VKGA gây viêm phổi cộng ðồng, tác nhân<br />
thường gặp nhất là Pseudomonas spp.; sau ðó là các chủng H. influenza Klebsiella spp. ; M. catarrhalis ;<br />
Acinetobacter spp…..<br />
Vi khuẩn gram âm ðề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; chỉ ðề kháng ít với Cephalosporin thế hệ<br />
3 (Ceftazidim), Cephalosporin thế hệ 4 (Cefepim), Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam,Quinolone thế hệ 3<br />
(Levofloxacin) và Imipenem, Meropenem. Vi khuẩn ðã ðề kháng với cả Imipenem, Meropenem<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) . Barlett JG., Pneumonia, Management of Respiratory tract infections, Lippincott Williams & Wilkins, 2nd<br />
edition,1999, p 42-45.<br />
(2) .Ðặng Vãn Ninh, Khảo sát ðặc ðiểm lâm sàng và vi sinh học của viêm phổi mắc phải trong cộng ðồng do vi<br />
khuẩn gram âm, luận văn thạc sĩ y học, nãm 2005.<br />
(3) Ðinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Vãn Hùng, Trần Bích Thủy, Tìm hiểu ðộ nhạy cảm với kháng sinh của một số loài<br />
vi khuẩn có khả nãng gây nhiễm trùng hô hấp phân lập tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ýõng (2000 –<br />
2004), Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Hội nghị bệnh phổi toàn quốc, Cần Thõ<br />
6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 112-116.<br />
(4) . Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia, Am J Respir Crit Care<br />
Med, Vol 163,2001, p 1730-1754.<br />
(5) . Hà Mai Dung, Võ Thị Chi Mai, Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) tại bệnh viện Chợ rẫy,<br />
Y học TP Hồ Chí Minh, Số ðặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật trýờng ÐH YD TPHCM lần thứ XVIII,<br />
phụ bản số 1, tập 4-2000, trang 97-100.<br />
(6) . Lê Tiến Dũng, Ðặc ðiểm và sự ðề kháng im-vitro vi khuẩn gây viêm phổi tại BV Nguyễn Tri Phýõng<br />
2001-2002. Y học TPHCM,7:phụ bản 1,26-31.<br />
(7) . Lê Tiến Dũng, Ðặc ðiểm và sự ðề kháng im-vitro vi khuẩn gây viêm phổi tại BV Nguyễn Tri Phýõng<br />
2005-2006. Y học TPHCM, hội nghị khoa học kỹ thuật trýờng ÐH YD TPHCM , phụ bản số 1, 2007,<br />
trang 34- 39.<br />
(8) . Lê Tiến Dũng, Khảo sát ðặc ðiểm và sự ðề kháng im vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng ðồng tại bệnh<br />
viện Nguyễn Tri Phýõng 2008. Hội nghị Khoa học kỹ thuật, bệnh viện Nguyễn Tri Phýõng, ngày<br />
23/4/2009, trang 41-49.<br />
(9) Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Thu Thủy, Nghiên cứu ðặc ðiểm lâm sàng viêm phổi mắc phải<br />
cộng ðồng ðiều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu<br />
khoa học Hội nghị bệnh phổi toàn quốc, Cần Thõ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 126-131.<br />
(10) Nguyễn Vãn Thành, Kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng ðồng ngýời lớn nhập viện: Một số phân tích<br />
từ góc ðộ vi trùng học, Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Hội nghị bệnh phổi toàn<br />
quốc, Cần Thõ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 103-108.<br />
(11)<br />
. Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Phạm Thái Bình, Khảo sát tình hình ðề kháng in-vitro<br />
các kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng hô hấp cấp, Tạp chí Y học thực hành, Công trình nghiên<br />
cứu khoa học Hội nghị bệnh phổi toàn quốc, Cần Thõ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 117-125.<br />
(12) . Song J.H. et al, Spread of drug-resistant Streptococcus pneumoniae in Asian countries: Asian Network<br />
for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study. Clin. Infec. Disea. 1999.28,1206-1211.<br />
(13) . Song JH, Global crisis of Pneumococcal resistance: alarm calls from the East,Drug Resistance in the<br />
21st Century, 3rd International Symposium on Antimicrobial Agents and Resistance, 2001, p 53 – 67 .<br />
<br />
94<br />
<br />