Khảo sát, đánh giá ban đầu về tình trạng phú dưỡng của một hồ ở Hà Nội
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày khảo sát, đánh giá ban đầu về tình trạng phú dưỡng của một hồ ở Hà Nội. Trong nghiên cứu này bước đầu đưa ra một số kết quả khảo sát phú dưỡng ở hồ Cự Chính thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát, đánh giá ban đầu về tình trạng phú dưỡng của một hồ ở Hà Nội
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ TÌNH TRẠNG PHÚ DƯỠNG CỦA MỘT HỒ Ở HÀ NỘI Tạ Đăng Thuần1, Bùi Quốc Lập2 1 Trường Đại học SPKT Hưng Yên, email: dangthuan410@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.3 Phương pháp phân tích và đánh giá Hà Nội có hơn 100 hồ lớn, nhỏ đóng vai trò chất lượng nước rất quan trọng trong việc điều hòa nước mưa, - Các thông số pH, nồng độ oxy hòa tan tạo cảnh quan, điều hòa khí hậu và còn là nơi (DO) (mg/l), độ dẫn điện (EC) (µS/cm) và cư trú của nhiều động, thực vật nước. Đa số nhiệt độ nước (C) được đo trực tiếp bằng các hồ ở Hà Nội đều có kích thước vừa và nhỏ máy đo nhanh YSI 556-MPS. Các chỉ tiêu: và tương đối nông. Các hồ này đang đối mặt NH4-N, NO3-N, NO2-N, PO4-P, tổng phốt với nhiều vấn đề chất lượng nước do không có pho (TP), tổng Ni tơ (TN), tổng cacbon hữu sự trao đổi với các vùng nước bên ngoài, đặc cơ (TOC) được phân tích tại Viện hóa học biệt là phú dưỡng. Phú dưỡng dẫn đến tăng các hợp chất thiên nhiên và Chlorophyll a trưởng không kiểm soát của tảo, làm phát sinh (Chl.a) tại Viện Công nghệ môi trường theo tảo lam, tảo độc, gia tăng chi phí xử lý nước, tiêu chuẩn Việt Nam. Việc đánh giá làm cho các hồ dần trở nên nông hơn… Hiểu chất lượng nước được so sánh với quy chuẩn được các đặc điểm phú dưỡng trong hồ là một quốc gia về chất lượng nước mặt mức A2 - trong những cơ sở khoa học cần thiết cho việc Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt đề xuất các giải pháp quản lý, kiểm soát chất nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp lượng nước. Trong nghiên cứu này bước đầu và B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy đưa ra một số kết quả khảo sát phú dưỡng ở hồ Cự Chính thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội. lợi) (QCVN 08:2015/BTNMT, 2015). - Đánh giá mức độ phú dưỡng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + So sánh các thông số TP, TN và Chl.a với phân loại dinh dưỡng theo tiêu chuẩn của 2.1. Đia điểm nghiên cứu Hakanson (Hakanson et al., 2007). Hồ Cự Chính nằm trong khu vực nội đô, ở + Tính toán tỷ số TN/TP, so sánh với tiêu phía Tây Nam trung tâm thành phố Hà Nội, chuẩn của WHO (WHO, 2002), xem xét yếu diện tích mặt nước khoảng 3000 m2, độ sâu tố dinh dưỡng nào là hạn chế với sự phát trung bình khoảng 1.5 m, có sự trao đổi nước triển của tảo. với bên ngoài không đáng kể. + Xem xét trạng thái phú dưỡng của hồ theo chỉ số trạng thái dinh dưỡng Carlson 2.2. Lấy mẫu nước với ba chỉ số TSI (TP), TSI (TN) và TSI Thời gian lấy mẫu nước được thực hiện từ (Chl.a) (Carlson, 1977). ngày 17/4/2017 đến 20/7/2017, tần xuất 2 tuần một lần vào buổi sáng trong khoảng 9h- 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10h. Đây là khoảng thời gian phù hợp để xác 3.1. Các thông số chất lượng nước định giá trị DO cực tiểu do ảnh hưởng của nguồn thải. Mẫu được lấy ở giữa hồ, độ sâu Theo QCVN 08-MT: 2015, lựa chọn các khoảng 20cm dưới mực nước hồ. Tổng số thông số pH, DO, NH4-N, NO3-N, NO2-N, mẫu lấy là 6 mẫu. PO4-P để so sánh, đánh giá và kết quả được 409
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 trình bày trong hình 1, ma trận tương quan Các thông số NH4-N, NO2-N với giá trị giữa các thông số được trình bày trong bảng 1. trung bình lần lượt là 0.404 và 0.066 mg/l Giá trị pH trung bình trong hồ là 7.9 và không phù hợp với mức A2 trong khi các nằm trong khoảng từ trung tính đến kiềm. thông số khác như NO3-N, PO4-P phù hợp với Giá trị DO trung bình là 4.04 mg/l, có một mức A2 (QCVN 08:2015 /BTNMT, 2015). số thời điểm quan trắc không phù hợp với mức Hầu hết các thông số dinh dưỡng đều có xu thế B1. DO có tương quan thuận với NO3-N tăng theo thời gian do nguồn bổ sung từ nước chảy tràn sau mưa, đặc biệt trong tháng 6,7. (r = 0.588), tương quan nghịch với các thông Chl.a tăng khi nhiệt độ tăng và ngày dài hơn. số như nhiệt độ (r = -0.094), Chl.a (r = -0.487). Điều này cho thấy nhiệt độ, DO ảnh hưởng Sự gia tăng nhiệt độ đi kèm với sự sụt giảm đến sự phát triển của thực vật phù du. Chl.a có của DO. Điều này được giải thích bởi sự phụ tương quan thuận với nhiệt độ (r = 0.457), thuộc của DO vào nhiệt độ nước, trong đó tăng tổng N (r = 0.977) tương quan nghịch với DO vào mùa hè. (r = -0.376). Hình 1. Các thông số chất lượng nước trong thời gian quan trắc Bảng 1. Ma trận tương quan giữa các thông số chất lượng nước Hệ số tương quan Nhiệt pH DO NO3-N NH4-N TN PO4-P TP Chl.a Spearman (r) độ Nhiệt độ 1.000 pH -0.492 1.000 DO -0.094 0.813 1.000 NO3-N -0.332 0.313 0.588 1.000 NH4-N -0.351 -0.168 -0.261 0.364 1.000 TN 0.478 -0.415 -0.380 -0.273 0.539 1.000 PO4-P 0.402 -0.459 -0.255 0.117 0.710 0.889 1.000 TP 0.371 -0.614 -0.531 -0.115 0.704 0.930 0.948 1.000 Chl.a 0.457 -0.487 -0.376 -0.106 0.635 0.977 0.959 0.975 1.000 410
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3.2 Đánh giá phú dưỡng trong hồ Bảng 2. Phân loại dinh dưỡng của hồ Cự Chính theo Hakanson và cs Tính toán chỉ số phú dưỡng TN/TP Dinh Ở hồ Cự Chính tỷ lệ TN/TP = 4.87 và so Thông Nghèo dưỡng Phú Phì Cự sánh với tiêu chuẩn WHO ta thấy tỷ lệ dinh số trung dưỡng dưỡng Chính dưỡng TN/TP nằm trong khoảng 4.5 - 6. Điều đó bình chứng tỏ một trong hai nguyên tố Phốt pho Tổng < 0.008 - 0.025 - hoặc Nitơ có thể là chất dinh dưỡng giới hạn phốt pho > 0.06 0.163 0.008 0.025 0.06 (mg/l) hoặc cả hai. Tổng ni 0.06 - 0.18 - < 0.06 > 0.43 0.854 Tính toán chỉ tiêu phú dưỡng đối với nước tơ (mg/l) 0.18 0.43 hồ theo chỉ số trạng thái phú dưỡng Chl.a 20 4.96 (g/l) Chỉ số TSI của hồ được tính toán là trị số trung bình TSI (TP), TSI (TN), TSI (Chl.a) 4. KẾT LUẬN các tháng và được biểu thị trên hình 2. Ta thấy 1. Chất lượng nước hồ Cự Chính đạt ở trạng thái dinh dưỡng ở hồ đang ở mức phú mức B1. Dựa vào số liệu quan trắc cho thấy dưỡng và có xu thế tăng dần từ tháng 4-7, khá chất lượng nước ở hồ có xu thế giảm dần tương đồng với trạng thái phú dưỡng các hồ ở theo thời gian. Hà Nội trong các nghiên cứu trước đây 2. Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, (Nguyen Duc Viet et al., 2016), (Nguyễn Thị cường độ ánh sáng và nguồn thải giàu N, P từ Bích Ngọc và nnk, 2017). chảy tràn có vai trò quan trọng gây ra phú dưỡng hóa ở hồ Cự Chính. 3. Đánh giá mức độ phú dưỡng thông qua các chỉ số TN/TP, hàm lượng dinh dưỡng và trạng thái phú dưỡng Carlson, ta thấy phú dưỡng đang có xu thế phát triển ở hồ. 4. Các kết quả trên đây mới chỉ là ban đầu, cần có thêm quan trắc theo các mùa trong năm để có thể làm rõ hơn đặc điểm diễn biến phú dưỡng của hồ trong năm. Hình 2. Trạng thái phú dưỡng hồ Cự Chính theo chỉ số dinh dưỡng Carlson 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015) Quy Đánh giá mức độ dinh dưỡng trong hồ chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước theo hàm lượng tổng P, Tổng N và Chl.a mặt (QCVN 08:2015/BTNMT. So sánh kết quả tính toán hàm lượng TN, [2] Lars Hakanson, Andreas C. Bryhn, Julia K. Hytteborn (2007). On the issue of limiting TP và Chl.a trung bình trong thời gian quan nutrient and predictions of cyanobacteria in trắc trong bảng 2 ta thấy: Hàm lượng TN, TP aquatic systems. Science of the Total trong hồ thấp hơn so với các hồ khác trong Environment 379 , 89-108. nội đô (Nguyễn Thị Bích Ngọc và nnk, 2017) [3] World Health Organization (WHO) (2002). Eutrophication and health. Office for và mức độ dinh dưỡng của hồ là phú dưỡng. Official Publications of the European. Tuy nhiên với hàm lượng Chl.a trung bình là [4] Carlson, R.E(1977) A trophic state index 4.96 µg/l thì mức dinh dưỡng của hồ là trung for lakes: Limnology and Oceanography, bình. Điều này cho thấy sự khác biệt trong v. 22, p. 361-369. [5] Nguyen Duc Viet, Nguyen Anh Bac, Hoang cách đánh giá dinh dưỡng với các thông số Thi Thu Huong (2016) “Dissolved Oxygen khác nhau (Hakanson et al., 2007). as an Indicator for Eutrophication in Freshwater Lakes,” in Proceedings of International Conference on Environmental Engineering and Management for Sustainable Development. 411
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tinh dầu và thành phần hóa học cao ethyl acetate từ củ gừng Nhật Bản (Zingiber officinale Roscoe var Kintoki)
8 p | 135 | 22
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án sản xuất hóa chất cơ bản
111 p | 86 | 12
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án luyện gang, thép
152 p | 90 | 9
-
Khảo sát khả năng xử lý COD, NH4 + , NO3 - , PO4 3- trong nước thải thủy sản bằng công nghệ Membrane Bioreactor (MBR)
9 p | 86 | 6
-
Khảo sát ảnh hưởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới saccharomyces cerevisiae và aspergillus niger
8 p | 104 | 6
-
Đánh giá mức liều hiệu dụng trong các hộ dân cư khu vực Bản Dấu Cỏ - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ
7 p | 34 | 5
-
Đánh giá chất lượng nước thải xi mạ đồng của chất keo tụ sinh học trích li từ hạt muồng hoàng yến
10 p | 82 | 5
-
Hiện trạng quản lý khai thác và một số đề xuất nâng cao hiệu quả tiêu trạm bơm Song Giang, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
7 p | 80 | 4
-
Bước đầu khảo sát mật độ vi sinh vật trong nước sinh hoạt tại một số quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
4 p | 73 | 4
-
Kết quả bước đầu khảo sát khu hệ thú huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
10 p | 20 | 3
-
Bước đầu nghiên cứu mức phóng xạ gamma trong các loại phân bón và đất nông nghiệp tại Việt Nam sử dụng hệ phổ kế gamma HPGe
11 p | 83 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá phú dưỡng hóa ở một hồ nông của Nhật Bản
8 p | 87 | 3
-
Khảo sát quá trình khử khoáng và protein để thu nhận chitin từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp bán sinh học
8 p | 35 | 2
-
Định tính thành phần hóa học của hương thảo (Rosemarinus officinalis L.) và bước đầu khảo sát ảnh hưởng quá trình thủy phân đến hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hương thảo
8 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo axit rắn ZrO2 biến tính bằng Zn và S làm xúc tác cho quá trình chế tạo Diesel sinh học từ dầu thực vật phi thực phẩm
10 p | 64 | 2
-
Đánh giá chất lượng nước thải xi mạ đồng (Cu2 ) của chất keo tụ sinh học trích ly từ hạt Muồng Hoàng Yến
7 p | 63 | 2
-
Đánh giá khả năng mất ổn định của đoạn tuyến Km 40+650 – Km 40+ 950 đê Hữu Cầu, tỉnh Bắc Ninh hiện hữu phục vụ quản lý, duy tu đê điều
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn