Khảo sát, đánh giá kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên
lượt xem 3
download
Phạm vi của bài viết nhằm: Điều tra khảo sát về kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên; Đề xuất một số tiêu chí xây dựng nông thôn phù hợp với nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát, đánh giá kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN PHÚ YÊN ThS.KTS. Đặng Duy Linh Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt Xã hội nông thôn đã có những thay đổi lớn lao. Cơ chế hoạt động nội tại, cấu trúc xã hội của nông thôn Phú Yên đã thay đổi dẫn tới sự thay đổi về diện mạo, kiến trúc, không gian cảnh quan của làng xóm, nhà ở dân gian truyền thống Phú Yên vì thế cũng biến đổi theo. Phạm vi của bài viết nhằm: Điều tra khảo sát về kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên; Đề xuất một số tiêu chí xây dựng nông thôn phù hợp với nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên. Từ khóa: kiến trúc nhà ở nông thôn, ven biển Phú Yên, tiêu chí xây dựng nông thôn, không gian nhà ở nông thôn, vật liệu truyền thống, điểm dân cư nông thôn. 1. Điều tra khảo sát về kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên Xã hội nông thôn đã có những thay 1.1. Kiến trúc nhà ở nông thôn vùng đổi lớn lao. Cái làng ngày xưa, phương ven biển Phú Yên thức sản xuất ngày xưa không còn nữa. Kiến trúc nhà ở nông thôn khu vực Ngày trước sự phát triển của khu vực nông Phú Yên mang trong mình nhiều giá trị to thôn chủ yếu trông chờ vào nông nghiệp. lớn về lịch sử xã hội và văn hóa của địa Nhưng hiện nay, nông nghiệp không còn phương. Từ cách tổ chức không gian kiến vai trò quan trọng nữa, mà thay thế dần là trúc, kiểu thức kết cấu của hệ khung cột, nghề phụ, dịch vụ. Cơ chế hoạt động nội cấu trúc mái nhà đến các chi tiết trang trí tại, cấu trúc xã hội của nông thôn đã thay trong và ngoài nhà đều được đúc kết từ cuộc đổi dẫn tới sự thay đổi về diện mạo, kiến sống sinh hoạt hằng ngày, gắn liền với đời trúc, không gian cảnh quan của làng xóm, sống nông nghiệp lúa nước, phản ánh thái nhà ở dân gian truyền thống vì thế cũng độ ứng xử của cư dân nông thôn ven biển biến đổi theo. Phú Yên với môi trường thiên nhiên và môi - Danh mục và tư liệu các mẫu nhà trường xã hội xung quanh. khảo sát. 18
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 MẪU NHÀ KHẢO SÁT 1 (Năm xây dựng: 1988) - Chủ nhà: Ông Dương Thái Hữu - Địa chỉ: Thôn Đại Phú, xã Hoà Quang, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên MẪU NHÀ KHẢO SÁT 2 (Năm xây dựng: 1988) - Chủ nhà: Cô Nguyễn Thị Thiệu - Địa chỉ: Thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên 19
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 MẪU NHÀ KHẢO SÁT 3 (Năm xây dựng: 1992) - Chủ nhà: Cô Võ Thị Nguyệt - Địa chỉ : Thôn Đại Phú, huyện Tây Hoà, Tỉnh Phú Yên 1.2. Tổng hợp kết quả khảo sát năng nhỏ, chiều cao thông thoáng thấp, diện Qua quá trình khảo sát nhà ở nông tích cửa nhỏ ảnh hướng đến việc lấy sáng, thôn vùng ven biển Phú Yên ở các vùng thông thoáng. Do đời sống người dân còn thuần nông xây dựng từ năm 1986 đến nay. thấp nên vật liệu sử dụng chưa đạt yêu cầu Ta thấy các nhà này thời gian đầu của thời về độ bền và thẩm mỹ cho công trình. kì đổi mới vẫn giữ được các giá trị kiến trúc Trong giai đoạn 1986 đến nay do ảnh truyền thống dân gian như mặt bằng bố cục hướng của quá trình đô thị hoá nên ngôi kiểu nhà 3 gian, có hiên trước hoặc không, nhà nông thôn không còn giữ được bản sắc kết hợp với sân phơi và các công trình phụ văn hoá mà dần bị lai căng như những như chuồng chăn nuôi, nhà vệ sinh, sân ngôi nhà ống đô thị. Những ngôi nhà mái vườn, cây cảnh hài hoà với kiến trúc ngôi ngói dần thây thế bằng nhưng nhà bê nhà. Tuy nhiên ngôi nhà nông thôn thời kỳ tông, hàng rào cây xanh mướt, những con này vẫn có nhược điểm giống kiểu kiến trúc đường quanh co uốn lượn… cũng dần bị truyền thống như diện tích các phòng chức mất đi. 20
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 2. Nhận diện và đánh giá kiến trúc - Không gian kết hợp đa năng nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên Đây là loại hình chiếm tỷ lệ cao trong 2.1. Về kiến trúc nhà ở kiến trúc nhà ở nông thôn hiện nay. Không Nhà ở nông thôn biến đổi như thực gian đa năng là không gian kết hợp giữa trạng hiện nay là do có sự xuất hiện thành những chức năng chính và chức năng phụ, phần dân cư phi nông nghiệp và bán nông chẳng hạn gian thờ kết hợp làm nơi tiếp nghiệp tại các làng xã nông thôn. Điều đó khách, sinh hoạt gia đình, gian bếp kết hợp cũng có nghĩa là ngôi nhà ở mới được xây làm chỗ ăn, sản xuất phụ hoặc kho,… dựng để phục vụ cho các hoạt động ở, nghỉ - Không gian ở với các loại không gian ngơi, sinh hoạt, làm nghề và kinh doanh sản xuất của đối tượng dân cư mới hình thành trong Nhà ở nông thôn tại các vị trí thuận điều kiện phát triển kinh tế thị trường. lợi cho việc kinh doanh sản xuất dịch vụ Do đó khẳng định rằng: chức năng làm phi nông nghiệp hiện nay có sự chuyển việc, kinh doanh dịch vụ và sản xuất là chức đổi rõ rệt, trước kia chỉ phục vụ cho sản năng có vai trò quan trọng và tồn tại trong xuất, kinh doanh nông nghiệp nay lại không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới thêm chức năng kinh doanh sản xuất dịch cùng với các chức năng ở và sinh hoạt khác vụ phi nông nghiệp. Điển hình nhất là như một điều kiện trước tiên cho sự hình gian nhà phụ trước kia chỉ dùng để làm thành phát triển loại nhà này. Từ đó, có thể nghề phụ, làm bếp, kho,.. thì nay được sửa đề xuất một số giải pháp bố cục không gian đổi để làm cửa hàng tạp phẩm, uốn tóc, lô đất ở phù hợp may mặc,…Sân phơi trước kia chỉ dùng để 2.2. Về cơ cấu chức năng phơi lúa thì nay có thể tận dụng làm quán - Không gian bố cục theo lối một chức giải khát, quán ăn uống,… năng riêng biệt Qua thực tế trên cho thấy, chuyển Trong bố cục nhà được phân chia đổi trong đời sống dân cư nông thôn từ cơ thành nhiều chức năng riêng biệt tùy theo cấu lao động thuần nông sang lao động phi nhu cầu sử dụng. Chẳng hạn như phòng nông nghiệp, đã tác động làm biến đổi khách, phòng ngủ cho bố mẹ, con trai, con kiến trúc nhà ở nông thôn truyền thống gái theo các lứa tuổi, phòng sinh hoạt sang dạng nhà ở kiểu bán thị, và sau đó là chung, phòng ăn, bếp, nhà kho, phòng kinh nhà ở kiểu đô thị. doanh, làm việc riêng,… 21
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG: Là loại nhà ở không làm nông nghiệp mà chủ yếu làm thương mại, dịch vụ. Loại nhà này có các chức năng cơ bản sau: – Chức năng chính: gồm phòng tiếp khách, phòng ngủ, không gian thờ cúng tổ tiên, không gian bán hàng và làm dịch vụ. – Chức năng phụ: phòng bếp, phòng ăn, kho, phòng vệ sinh. – Chức năng phụ trợ: cổng, vườn trồng rau kết hợp trồng hoa. 2. 3. Về cảnh quan, trang trí và chi tiết nhà. Tuy nhiên cần tăng kích thước về kiến trúc chiều cao nhà, tăng diện tích các phòng, - Cây xanh, mặt nước và các yếu tố tự diện tích cửa cũng như thêm một số phòng nhiên trong nhà ở chức năng khác như phòng làm việc, phòng Kiến trúc nhà ở nông thôn Phú Yên từ sản xuất kinh doanh… để phù hợp với tình xưa vốn dĩ đã hài hòa với cảnh quan thiên hình mới và điều kiện sống ngày càng cao nhiên. Ngôi nhà thấp, một tầng với mái ngói của người dân nông thôn. Để đảm bảo đỏ, hàng hiên, sân phơi, tương xứng với không gian cảnh quan làng quê không bị cảnh quan đồng lúa, vườn cây xung quanh phá vỡ, ngôi nhà nông thôn mới nên giới 22
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 hạn số tầng cao là 2 tầng, hoặc nhà một tầng hướng các điểm dân cư mới hoặc chỉnh có gác lửng. trang các điểm dân cư hiện trạng phải được - Trang trí và chi tiết kiến trúc gắn kết và liên hệ mật thiết với nhau tạo Hình thức mái vẫn là mái dốc 2 hoặc tiền đề phát triển lâu dài, ổn định, mỹ quan 4 phía, lợp ngói, không lợp tôn hay vật và gắn kết hệ thống hạ tầng kỹ thuật chặt liệu khác. Phân vị mặt đứng theo phương chẽ giúp an sinh xã hội, văn minh thôn xóm, ngang, với bố cục theo lối gian, kết hợp phát triển kinh tế xã hội đồng bộ. giữa nhà chính và nhà phụ. Bố cục đăng - Về giao thông: Quy hoạch cải tạo, bổ đối, không nhất thiết phải đối xứng hoàn sung tuyến mới gắn kết trực tiếp với hệ toàn. Trước nhà phải có sân phơi, hiên nhà thống giao thông hiện trạng (liên xã, liên sẽ là không gian chuyển tiếp giữa sân phơi thôn, ngõ xóm, bờ vùng, bờ thửa). Hướng và gian nhà chính. đầu tư chủ yếu của hệ thống giao thông hiện - Nội thất nhà ở liên quan đến truyền trạng là mở rộng tầm nhìn, tính toán nâng thống và phong tục tập quán cấp và kiên cố hóa toàn diện hệ thống giao Màu sắc sử dụng nhẹ nhàng, không lòe thông toàn xã. Mặt khác bổ sung thêm hệ lẹt, tránh sử dụng các vật liệu nhôm, kính thống giao thông đảm bảo người dân đi lại quá nhiều. Sử dụng vật liệu địa phương, vật thuận tiện, tránh chồng chéo với hệ thống liệu truyền thống để trang trí nội thất trong hạ tầng kỹ thuật chung toàn xã. nhà phù hợp với phong tục tập quán vùng - Về chuẩn bị kỹ thuật: Quy hoạch ven biển Phú Yên. xây dựng chuẩn bị kỹ thuật theo nguyên 3. Đề xuất một số tiêu chí xây dựng tắc tôn trọng độ dốc địa hình hiện trạng. nông thôn phù hợp với nhà ở nông thôn Xác định cao độ khống chế cho từng điểm vùng ven biển Phú Yên dân cư; xác định lưu vực, hướng và mạng Nhằm định hướng phát triển kiến trúc thoát nước chính… nhà ở nông thôn vùng ven biển Phú Yên Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu phát triển bền vững, đậm đà bản sắc văn toàn cầu có thể sẽ đe dọa đến các điểm dân hoá, ứng dụng các kĩ thuật mới bên cạnh cư trong tương lai. Do vậy, các các công trình vẫn giữ các giá trị kiến trúc truyền thống để công cộng chú ý nâng nền cao hơn, các nhà ở áp dụng vào mô hình nhà ở nông thôn, đồng dân cư cũng được chú ý đến việc nâng nền thời phù hợp với đặc điểm của địa phương. khi xây dựng cải tạo hoặc xây dựng mới, lưu Ta đưa ra 10 tiêu chí cần đạt được, cụ thể ý đến các vị trí dự phòng xây dựng các công như sau: trình tránh lũ, phối hợp với các công trình - Về các điểm dân cư nông thôn: Tiếp công cộng tránh trú bão lũ hàng năm... tục định hướng các điểm dân cư mới làm cơ - Về văn hóa – xã hội: Không gian sở quản lý quy hoạch, đất đai. Việc định văn hóa trung tâm thôn như nhà văn hóa, 23
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 sân thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, khách và thờ; 01 hoặc 2 phòng ngủ hay hơn, nhà văn hóa ... là trung tâm công cộng của phía sau các quan điểm thiết kế tiên tiến có thôn hiện tại đã có nhưng xuống cấp, chưa thể biến đổi phù hợp cho các loại gia đình có trang thiết bị vật dụng cần thiết bên khác nhau, hay các hoàn cảnh đa chức năng trong. hiện tại hay mới. Trên nền tảng khu vực trụ sở, nhà văn - Về giải pháp kỹ thuật chung: Do hoàn hóa thôn hiện trạng phát triển thành khu cảnh kinh tế của đại đa số gia đình nông dân, trung tâm văn hóa thôn bao gồm: Nhà văn chưa thể áp dụng công nghệ cao một cách hóa kết hợp làm trụ sở thôn, điểm truy cập rộng rãi nên vẫn phổ biến sẽ là công nghệ internet, trồng cây xanh tạo cảnh quan thích hợp, có thể áp dụng linh hoạt, dễ thi không gian chung, khu TDTT thôn như sân công, có thể dùng nhân lực địa phương. bóng chuyền, các câu lạc bộ TDTT khác... để - Về hiệu quả tiết kiệm năng lượng: tạo nếp sống văn hóa, lành mạnh, cộng Việc áp dụng những công nghệ tiên tiến đồng. Đồng thời giao lưu, học hỏi kinh nhưng đơn giản, phù hợp với túi tiền đa số nghiệm sản xuất. Trẻ em có sân chơi bổ ích gia đình nông dân để tạo hiệu quả tiết kiệm là nền tảng phát triển trí tuệ, trí thức cho năng lượng, chủ yếu là trong hai lĩnh vực tương lai. chiếu sáng và thông gió là khả thi và rất nên - Về diện tích nhà ở: Diện tích mỗi hộ áp dụng. Khai thác những kỹ thuật và công trung bình là 400m2. Trong đó có 03 loại nghệ tiên tiến: Những công trình kiến trúc nhà ở: nhà ở nông thôn mới phải đón được làn gió + Hộ thuần nông có kết hợp đất của tương lai, đó là những công trình tiết vườn sản xuất. Diện tích trung bình kiệm năng lượng và thân thiện với môi 500m2/hộ; chiếm 50% trên tổng số hộ. trường. Giúp người dân thay đổi nhận thức + Hộ thuần nông không kết hợp về giá trị ngôi nhà truyền thống. canh tác. Diện tích trung bình 350m2/hộ; - Về vật liệu xây dựng: Khuyến khích chiếm 30% trên tổng số hộ. và hỗ trợ kỹ thuật cho việc bảo tồn, tái sử + Hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ, dụng các ngôi nhà truyền thống. Khuyến hành chính sự nghiệp. Diện tích trung bình khích khai thác và học tập kinh nghiệm 250m2/hộ; chiếm 20% trên tổng số hộ. truyền thống khi xây dựng nhà mới. Hạn - Về không gian nhà ở nông thôn: phải chế xây dựng những ngôi nhà kiểu đô thị do giữ lại nét đẹp trong kiến trúc cổ, do những phá vỡ cảnh quan và làm mất đi hình ảnh đặc điểm ưu việt này đã qua được thử thách nông thôn truyền thống. Phát triển nguồn hàng ngàn năm, tuy nhiên sẽ không làm tạm nguyên liệu xây dựng tại địa phương, ưu bợ, nghèo nàn. Mặt bằng vẫn có thể trung tiên và khuyến khích các vật liệu có năng thành với bố cục 3 hay 5 gian: 01 phòng lượng hàm chứa thấp, khả năng tái chế cao. 24
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 -Về môi trường: Khuyến khích thu lý, phát triển kiến trúc nhà ở mới khu vực gom và khai thác nguồn nước mưa. Chất nông thôn vùng ven biển Phú Yên trong thải và nước thải cần được quản lý kết hợp giai đoạn hiện nay: với các giải pháp kỹ thuật (bế khí sinh học - Nhà nước cần đưa ra các chính sách biogas, phân bón vi sinh…) xử lý trước khi quản lý, định hướng quy hoạch, bảo tồn, xả ra môi trường. Bên cạnh đó, khuyến phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn giai khích khai thác và áp dụng các nguồn năng đoạn mới hiện nay. lượng tái tạo mới như năng lượng mặt trời, - Cần đề xuất ra các mẫu thiết kế tiêu năng lượng gió…Trong điều kiện quỹ đất chuẩn cho các loại hình nhà ở nông thôn sao hạn hẹp, phát triển các hộ mới ra các khu cho phù hợp với tiến trình phát triển của xã vực đất chưa khai thác hoặc đất nông hội nông thôn trong thời kỳ đô thị hoá. nghiệp năng suất thấp để giảm tải về áp lực - Khuôn viên khu đất dành cho xây dân số; Phát triển hệ thống cây xanh theo dựng nhà ở nông thôn phải đảm bảo đủ diện nguyên tắc truyền thống đón gió mát chặn tích nhằm xây dựng phát triển hình thái nhà gió lạnh, chống gió bão và tạo thêm nguồn ở sản xuất nông nghiệp và làm nghề phụ, có nguyên liệu trong xây dựng và sản xuất. kết hợp kinh doanh dịch vụ nhỏ tại nhà. Nhà 4. Kết luận ở phải giữ lại kiến trúc và công năng của ngôi - Kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven nhà 3 gian 2 chái hoặc nhà 2 tầng. biển Phú Yên phản ánh quá trình phát triển - Các khu dân cư mới phải được quy và tiếp biến văn hóa trong vùng. hoạch tổng thể và quản lý xây dựng từ hạ - Tổ chức không gian nhà ở nông thôn tầng đến kiến trúc công trình. Lựa chọn các vùng ven biển Phú Yên phù hợp với nhu loại vật liệu xây dựng địa phương cho phù cầu sinh hoạt và văn hóa của người nông hợp với loại hình nhà ở nông thôn mới có dân trồng lúa nước. tính toán đến giải pháp chống bão, lụt. - Cơ chế mới, nghề nghiệp mới, nhu - Nhà ở nông thôn cần được quy định cầu mới là nguyên nhân làm biến đổi không về diện tích chiếm đất, chiều cao công trình, gian làng xã và tổ chức không gian nhà ở diện tích sàn, khoảng lùi so với chỉ giới quy nông thôn truyền thống. hoạch, các công năng phù hợp với nhu cầu - Các mô hình nhà ở mới hiện nay là tự nhà ở nông thôn mới, tỷ lệ % diện tích phát cả về quy hoạch, tổ chức không gian, trồng cây xanh, mặt nước trong khuôn viên hình thức trang trí lẫn kiểu dáng kiến trúc. khu đất xây dựng nhà ở. - Công tác quản lý quy hoạch kiến trúc - Phân loại các làng cổ, các ngôi nhà ở ở nông thôn chưa được chú trọng đúng mức. nông thôn có giá trị để bảo tồn và định Một số kiến nghị cho giải pháp quản hướng cho phát triển lâu dài. 25
- Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Sĩ Huệ (2001), Văn hóa vật chất nông thôn Phú Yên, Nxb Xây Dựng, Hà Nội. 2. Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, Nxb Trẻ, Sài Gòn. 3. Kim Hoa (2007), Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 4. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 5. Trần Quốc Vượng (2202), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 6. Chu Quang Trứ (1996), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật. 7. Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 8. Nguyễn Đình Toàn (2002), Lịch sử kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 9. Ngô Đức Doãn (thay mặt ban biên tập), Nhà ở nông thôn Việt Nam; tổng hợp nhà ở dân gian truyền thống các dân tộc Việt Nam; nhà ở nông thôn đổi mới theo sự phát triển xã hội. Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam. 10. Phạm Hữu Dật (2004), góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đỗ Huy (1996), Văn hóa mới Việt Nam sự thông nhất và đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chọn hình kết cấu và Cấu tạo kiến trúc: Phần 2
178 p | 458 | 210
-
Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc - Trương Thế Hiệp
118 p | 467 | 128
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ C HẤT LƯỢNG VẬT LIỆU
20 p | 197 | 56
-
Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường - Dự án nhà máy nhiệt điện
65 p | 262 | 55
-
Khảo sát chuyển động thẳng của ô tô nhiều trục
3 p | 77 | 9
-
Khảo sát kiến trúc di tích đền tháp Chăm Pa ở Bình Định, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thực trạng công tác bảo tồn của các địa phương
13 p | 85 | 8
-
Đánh giá tác động của một số công nghệ số hóa 3D đối với nghiên cứu bảo tồn di sản kiến trúc tại Việt Nam
13 p | 29 | 5
-
Nhận định các xu hướng sáng tác kiến trúc nhà ở mặt phố tại thành phố Đà Nẵng
5 p | 13 | 3
-
Chế tạo và khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến các đặc trưng của màng SnO được chế tạo bởi phương pháp phún xạ phản ứng magnetron DC
8 p | 61 | 3
-
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 3/2013
51 p | 28 | 3
-
Xây dựng khung khảo sát nhằm nhận diện giá trị không gian của khu vực nghiên cứu giá trị di sản tại TP.HCM
7 p | 24 | 2
-
Lý luận về bảo tồn di sản kiến trúc và đô thị: Phần 2 (Năm 2008)
80 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá sự phối hợp điều khiển đèn tín hiệu trên trục đường một chiều trong điều kiện giao thông ở Hà Nội
12 p | 30 | 2
-
Khảo sát khả năng ứng dụng của phương pháp Pelzer để đánh giá độ ổn định của các điểm khống chế cơ sở trong quan trắc biến dạng công trình
4 p | 49 | 2
-
Tổng hợp bộ quan sát trạng thái Kalman cho hệ truyền động nhiều động cơ có liên hệ ma sát đàn hồi
9 p | 52 | 2
-
Thực nghiệm và đánh giá quá trình cacbonat hoá cưỡng bức vật liệu bê-tông cốt thực vật
7 p | 43 | 1
-
Phương pháp điều tra khảo sát và đánh giá di sản kiến trúc thuộc địa Pháp và khả năng vận dụng cho các công trình kiến trúc xây dựng đầu thế kỷ XX tại Tiên Yên
5 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn