Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol thân và thịt trái cây dứa (Ananas comosus) vùng Tắc Cậu Kiên Giang
lượt xem 0
download
Mục tiêu nghiên cứu này là bước đầu định tính các hợp chất thiên nhiên và đánh giá khả năng kháng oxy hóa từ phế phẩm dứa nhằm tìm ra nguồn nguyên liệu mới sử dụng trong ngành dược liệu và mỹ phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol thân và thịt trái cây dứa (Ananas comosus) vùng Tắc Cậu Kiên Giang
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 không có bệnh nhân nào bị tăng nặng triệu chứng nhện trên da, ít tác dụng phụ, ít đau, mức độ hài cơ năng, có 6 BN (chiếm 18.2%) giảm nhẹ triệu lòng cao. chứng cơ năng, điều này có thể lý giải một phần do được hướng dẫn tư vấn sau điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. National Clinical Guideline Centre (UK). Cảm giác đau trong khi điều trị cũng là yếu tố Varicose Veins in the Legs: The Diagnosis and được quan tâm khi điều trị và được thống kê Management of Varicose Veins [Internet]. London: trong các nghiên cứu. Với nghiên cứu của chúng National Institute for Health and Care Excellence tôi, điểm đau trung bình theo NRS là 2.73 +/- (UK); 2013 [cited 2020 Jul 14]. (National Institute for Health and Care Excellence: Clinical 1.1, trong đó 87.9% BN đau ở mức độ nhẹ, Guidelines). Available from: 12.1% đau ở mức trung bình, không có BN đau http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK264166/ nhiều hoặc đau dữ dội. 2. Bogachev VY, Boldin BV, Turkin PY. Biến chứng thường gặp nhất trong tiêm xơ Administration of Micronized Purified Flavonoid Fraction During Sclerotherapy of Reticular Veins and TMMN là tăng sắc tố da, với tỉ lệ dao động từ Telangiectasias: Results of the National, Multicenter, 10% đến 64% ở các nghiên cứu khác nhau[6], Observational Program VEIN ACT PROLONGED-C1. [7]. Các biến chứng ít gặp hơn là sẹo, loét, Adv Ther. 2018 Jul 1;35(7): 1001–8. nhiễm trùng, dị ứng [1],[3]. Trong nghiên cứu 3. Smith PC. Management of reticular veins and telangiectases. Phlebology. 2015 Nov;30(2 của chúng tôi, tăng sắc tố da cũng là biến chứng Suppl):46–52. duy nhất gặp sau điều trị 1 tháng với tỉ lệ 4. Worthington-Kirsch RL. Injection sclerotherapy. 42.4%. Biến chứng này ảnh hưởng đến tính Semin Interv Radiol. 2005 Sep;22(3):209–17. thẩm mỹ sau điều trị, tuy nhiên các báo cáo trên 5. Tepavcevic B, Matic P, Radak D. Comparison of Thế giới nhấn mạnh rằng trong phần lớn các sclerotherapy, laser, and radiowave coagulation in treatment of lower extremity telangiectasias. J trường hợp, vết thâm sau tiêm trên da sẽ mờ Cosmet Laser Ther Off Publ Eur Soc Laser dần và biến mất trong 6-24 tháng, vì vậy theo Dermatol. 2012 Oct;14(5):239–42. dõi là phương pháp được khuyến cáo khi xuất 6. Parlar B, Blazek C, Cazzaniga S, Naldi L, hiện tăng sắc tố da [8]. Mức độ hài lòng là yếu Kloetgen HW, Borradori L, et al. Treatment of lower extremity telangiectasias in women by foam tố quan trọng để đánh giá chất lượng điều trị, sclerotherapy vs. Nd:YAG laser: a prospective, nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả 45.5% BN comparative, randomized, open-label trial. J Eur hài lòng và 21.2% BN rất hài lòng sau điều trị. Acad Dermatol Venereol. 2015;29(3):549–54. Có 3% BN rất không hài lòng và 6.1% BN không 7. Levy JL, Elbahr C, Jouve E, Mordon S. Comparison and sequential study of long pulsed hài lòng sau điều trị, lý do chính là do tình trạng Nd:YAG 1,064 nm laser and sclerotherapy in leg tăng sắc tố sau tiêm và cảm giác đau khi tiêm. telangiectasias treatment. Lasers Surg Med. 2004;34(3):273–6. V. KẾT LUẬN 8. Davis LT, Duffy DM. Determination of incidence Qua nghiên cứu và điều trị 33 BN, chúng tôi and risk factors for postsclerotherapy telangiectatic nhận thấy tiêm xơ là phương pháp điều trị hiệu matting of the lower extremity: a retrospective analysis. J Dermatol Surg Oncol. 1990 quả cao cho các trường hợp GTMMN chi dưới với Apr;16(4):327–30. ưu điểm là giảm phần lớn các tĩnh mạch mạng KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA TỪ CAO CHIẾT ETHANOL THÂN VÀ THỊT TRÁI CÂY DỨA (Ananas comosus) VÙNG TẮC CẬU KIÊN GIANG Nguyễn Thị Thu Hậu1, Huỳnh Văn Bá2, Trần Nhân Dũng3, Trịnh Chí Bảo1 TÓM TẮT Dứa có tên khoa học là Ananas comosus, là loại trái cây có giá trị dinh dưỡng rất cao, trồng phổ biến ở 11 nhiều vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam. Trong 1Trường nghiên cứu này, cao ethanol của thân và thịt trái dứa Đại học Kiên Giang, 2Trường được sử dụng để khảo sát khả năng kháng oxy hóa Đại học Y Dược Cần Thơ, 3Trường Đại học Cần Thơ DPPH (2,2- Diphenyl-1picrylhydrazyl (free radical) và năng lực khử Fe3+. Nghiên cứu hiệu suất ly trích cao Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Hậu trong dung môi ethanol 96%, tỷ lệ phối trộn giữa mẫu Email: ntthau@vnkgu.edu.vn (thân - T_EtOH; thịt quả - TQ_EtOH) và dung môi là Ngày nhận bài: 15/6/2020 1:4, kết hợp đánh sóng siêu âm với công suất là 120 Ngày phản biện khoa học: 10/7/2020 Walt trong vòng 48h. Kết quả cho thấy, hiệu suất trích Ngày duyệt bài: 31/7/2020 45
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 cao đối với mẫu thân là 4,28% cao hơn so với mẫu nguyên nhân chính gây nên các bệnh tật trong thịt quả là 3,39%. Hàm lượng polyphenol trong cao cơ thể con người do tạo ra quá nhiều phản ứng chiết thân và thịt trái dứa đều có hàm lượng polyphenol tổng của nghiệm thức T_EtOH (159,5 ± chứa oxy (Reactive Oxygen Species−ROS. Cơ 0,067mg/g) cao hơn nghiệm thức TQ_EtOH thể động vật và cả con người thường tạo ra các (25,7±0,009mg/g). Xét về khả năng kháng oxy hóa hợp chất có tính kháng oxy hóa. Khi hàm lượng DPPH, khử ion Fe3+thì nghiệm thức T_EtOH cao hơn các chất kháng oxy hóa trong cơ thể giảm xuống nghiệm thức TQ_EtOH với giá trị IC50 lần lượt là 567,1 sẽ làm tăng nguy cơ hủy hoại các tế bào. Những ± 28,75µg/mL và 1983,482 ± 1,73µg/mL. Nghiệm ảnh hưởng bất lợi của ROS có thể được ngăn thức TQ_EtOH cho giá trị IC50 lần 962,3 ±78,47µg/mL và 3047,279 ± 59,24 µg/mL. Nghiên cứu này đã phát ngừa bằng cách bổ sung các chất kháng oxy hóa hiện việc tận dụng phế phẩm từ thân Dứa có khả từ thực phẩm, dược liệu. năng kháng oxy hóa có thể bổ sung vào nguồn Đã có nhiều nghiên cứu về khả năng kháng nguyên liệu tiềm năngtrong lĩnh vực sản xuất dược oxy hóa từ thịt quả Dứa nhưng chưa có nghiên liệu. cứu về khả năng kháng oxy hóa từ thân Dứa. Từ khóa: Dứa, kháng oxy hóa, cao chiết, polyphenol Đồng thời, hàm lượng và hoạt tính kháng oxy SUMMARY hóa phụ thuộc vào rất nhiều hợp chất khác nhau SURVEY ACTIVITY ANTIOXIDANT FROM có trong tế bào từng loại mô, từng loài cây khác EXTRACTS ETHANOL THE STEMS AND nhau, từng vùng sinh thái khác nhau (đối với cây FRUIT PINEAPPLE (Ananas comosus) cùng loài), từng độ tuổi của cây khác nhau (đối AT TAC CAU KIEN GIANG REGION với cây cùng loài và cùng vùng sinh thái) của cây Pineapple has the scientific name of Ananas thậm chí trên cùng một cây ở các bộ phận khác comosus, it is a fruit with very high nutritional value nhau thì hàm lượng và hoạt tính kháng oxy hóa and cultivated grown in many different ecological cũng không giống nhau [1]. Dứa Tắc Cậu thuộc regions in Vietnam. Although there have been studies tỉnh Kiên Giang từ lâu đã là đặc sản nổi tiếng và on diversifying products from pineapples but the use of pineapple waste products for medicinal purposes là cây nằm trong danh sách được bảo tồn gen has not yet been studied. Survey oxidation resistance của tỉnh Kiên Giang [2]. Mục tiêu nghiên cứu này of pineapple stems extract and pineapple flesh to be là bước đầu định tính các hợp chất thiên nhiên taken to find new sources of material used in và đánh giá khả năng kháng oxy hóa từ phế pharmaceutical and cosmetic industry. Study of high phẩm Dứa nhằm tìm ra nguồn nguyên liệu mới extraction efficiency in 96% ethanol solvent, mixing sử dụng trong ngành dược liệu và mỹ phẩm. ratio between samples (stems - T_EtOH; fruit - TQ_EtOH) with the solvent is 1: 4, combined II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ultrasonic wave with a capacity of 120 Walt within 48 hours. The results show that, in stem extract and 2.1. Vật liệu, hóa chất pineapple fruit extract, the total polyphenol content of Chất đối chứng: Acid Ascobic (99%, merck, treatment T_EtOH (159,519 ± 0.066 mg/g) is higher Đức); acid gallic (99%, merck, Nhật) than that of TQ_EtOH treatment (25,710 ± 0,009 Dung môi: Ethanol 96%, Methanol 96%, mg/g). Besides, high extraction efficiency is obtained Việt Nam. (pineapple stems is 4.28%, pineapple fruit is 3.39%). Hóa chất: DPPH (2,2- Diphenyl- In terms of DPPH oxidation resistance, deionized Fe3+, treatments is TQ_EtOH (153.4 ± 28.66 µg/mL 1picrylhydrazyl (free radical), 95%), Alfa Aesar, and 2981,092 ± 23.15 µg/mL) was higher than the Nhật; Folin-Ciocalteu, merck, Đức; T_EtOH treatment (567.1 ± 28.75 µg/mL and Na2CO399,8%; Acid Ascobic 95%, ethanol 96%, 3039.885 ± 58.34 µg/mL). methanol 96%, acid clohydric (36% HCl), acid Key word: Antioxidant, extraction, pineapple, sunfuric (H2SO4), natri hidroxyde, FeCl3(95%), polyphenol. K3[Fe(CN)2], 99,5%, ethyl acetate, sodium I. ĐẶT VẤN ĐỀ acetat buffer (pH=5,5). Dứa có tên khoa học là Ananas comosus là Đối tượng nghiên cứu: Thân và thịt quả loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao [4,5]. Thịt Dứa (Ananas Comosus) được thu thập ở vùng Dứa có hàm lượng acid hữu cơ cao đặc biệt là Cù Lao, Tắc Cậu Kiên Giang. Mẫu đã được định acid Malic, Citric, Folicvà Ascorbic [6]. Mặt khác, danh dựa vào đặc điểm hình thái theoPhạm trong trái dứa cócác hợp chất như Hoàng Hộ (1993). Nanocomposite (Nd2Sn2O7-SnO2), hợp chất 2.2. Phương pháp nghiên cứu acid Ferulic (FA) và p-coumaric acid (pCA) có tác 2.2.1. Phương pháp thu mẫu. Thân cây dụng ức chếhoạt động của các enzyme liên quan Dứa 4-5 năm tuổi và thịt quả Dứa (Hình 1) được đến rối loạn sắc tố da nhưtyrosinase, thu tại vị trí GPS (vĩ độ: 9,85826B; kinh độ: hyaluronidase, collagenase và elastase [7, 8]. Sự 105,13074Đ). Thời gian thu mẫu từ 6-8h sáng, thoái hóa của tế bào (sự oxy hóa tế bào) là 46
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 ngày 26/11/2019. Mẫu sau khi thu được vận Hình 1: Thịt quả (a) và Mẫu thân (b) Dứa chuyển về phòng thực hành sinh hóa rửa sạch (Ananas comosus) vùng Tắc Cậu Kiên Giang để khô tự nhiên. 2.2.2. Phương pháp điều chế cao (trích ly): Mẫu thân và thịt quả Dứa được làm sạch, để khô tự nhiên, xác định trọng lượng tươi. Sau đó, cắt nhỏ, sấy khô ở 47oC đến trọng lượng không đổi, cân lại để xác định trọng lượng khô. Tiếp đó, xay nhỏ mẫu đóng gói chân không, bảo quản ở nhiệt độ -20oC, chuẩn bị cho các công đoạn tiếp theo. Bảng 1: Các nghiệm thức cao chiết ethanol Dứa (Ananas comosus) vùng Tắc Cậu Kiên Giang Tên nghiệm thức Bộ phận Dung môi Xử lý sóng siêu âm T_EtOH Thân Dứa Ethanol 96o, 2000mL 120 walt, 60 phút TQ_EtOH Thịt quả Dứa Ethanol 96o, 2000mL 120 walt, 60 phút 2.2.3. Phương pháp định tính một số nhóm hợp chất thiên nhiên Theo Tiwari et al. (2011) và Sofowora et al. (1993), phương pháp định tính một số nhóm hợp chất trong chiết xuất thực vật được thực hiện như Bảng 2. Bảng 2: Định tính một vài hợp chất thực vật thứ cấp có trong cao chiết Thử nghiệm Thí nghiệm Quan sát Phenol và tannin 50 µL cao chiết + 500 µL H2O + 2-3 giọt FeCl3 (5%) Tủa màu xanh đen Flavonoid 50 µL cao chiết + 500 µL Pb(CH3COO)2 (10%) Tủa màu vàng Quinone 50 µL cao chiết + 3 - 4 giọt HCl Màu xanh lá Coumarin 50 µL cao chiết + 750 µL NaOH (10%) Màu vàng Alkaloid 50 µL cao chiết + vài giọt thuốc thử Wagner Tủa màu nâu đỏ Màu đỏ gạch hoặc Terpenoid 50 µL cao chiết + 500 µL CHCl3 + 2 - 3 giọt H2SO4 đđ xanh lá 2.2.4. Khảo sát hàm lượng polyphenol tổng. Hàm lượng polyphenol được xác định dựa Phần trăm ức chế DPPH (%) = trên phương pháp sử dụng thuốc thử Folin- Trong đó: A0: độ hấp thụ của mẫu đối chứng Ciocalteu, đo quang phổ ở bước sóng 765 nm. (không chứa cao chiết); A: độ hấp thụ của mẫu. Chất chuẩn được sử dụng là acid gallic ở 5 nồng Xây dựng đường chuẩn y = ax + b với phần độ 0,01; 0,05; 0,1;0,25; 0,5mg/mL. Nồng độ cao trăm ức chế DPPH ở các nồng độ khác nhau. Từ chiết sử dụng lần lượt là 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; đó, tính giá trị IC50 của acid ascobic hay cao chiết. 0,5mg/mL. Hàm lượng polyphenol tổng được 2.2.5.2 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa tính dựa trên phương trình đường chuẩn y = ax bằng năng lực khử Fe3+ + b của chất chuẩn là acid gallic. Hàm lượng Thí nghiệm được tính theo công thức: polyphenol tổng: 𝐶 = 𝑐 ×𝑉𝑚. Trong đó: C: hàm lượng polyphenol tổng (mg GAE/g chiết xuất); c: Khả năng khử (%) = ; giá trị x từ đường chuẩn với acid gallic (µg/mL); Trong đó: A là độ hấp thụ của mẫu cao hoặc V: thể tích dịch chiết (mL); m: khối lượng cao Acid ascobic; A0 là độ hấp phụ của mẫu trắng chiết có trong thể tích V (g). 2.2.6. Phương pháp phân tích và xử lý 2.2.5. Phương pháp khảo sát khả năng số liệu. Kết quả thực nghiệm được nhập liệu kháng oxy hóa của cao chiết bằng bằng Microsoft Excel và phân tích bằng phần 2.2.5.1. Khảo sát khả năng kháng oxy hóa mềm MSTATC để phân tích phương sai ANOVA, bằng DPPH. Sử dụng DPPH nồng độ 0,5 mM, hệ số biến động (CV) và so sánh trung bình các sodium acetat buffer (pH = 5,5). Hòa tan cao nghiệm thức bằng kiểm định LSD (0,05%). chiết với nồng độ từ 0,1-0,5 mg/mL, acid ascobic III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN nồng độ 0,01-0,05 mg/mL (dùng làm đường 3.1. Kết quả định tính một số hợp chất chuẩn). Đo độ hấp thụ ở bước sóng 517 nm. thực vật. Hiệu suất trích cao đối với mẫu thân Mẫu đối chứng được thực hiện tương tự nhưng là 4,28% cao hơn so với mẫu thịt quả là 3,39%. thay thế cao chiết bằng MeOH. Thí nghiệm được Kết quả khảo sát một số hợp chất thiên nhiên có lặp lại 3 lần. Khả năng ức chế DPPH được tính trong thân và thịt quả dứa vùng Tắc Cậu Kiên theo công thức sau: Giang thể hiện qua Bảng 3 và Hình 2. 47
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 Bảng 3: Định tính một vài hợp chất thực vật thứ cấp có trong cao chiết thân và thịt quả Dứa Tắc Cậu Kiên Giang Thử nghiệm Quan sát Thân Thịt quả Phenol và tannin Tủa màu xanh đen (Hình 2 a) +++ + Flavonoid Tủa màu vàng (Hình 2 b) ++ + Quinone Màu xanh lá (Hình 2 f) - + Coumarin Màu vàng(Hình 2 d) ++ + Alkaloid Tủa màu nâu đỏ (Hình 2 e) +++ ++ Terpenoid Màu đỏ gạch hoặc xanh lá (Hình 2 c) - + *Ghi chú: (+++) rất nhiều, (++) nhiều, (+) ít, (-) không tồn tại. Theo kết quả định tính thì trong thân và thịt quả của cây Dứa vùng Tắc Cậu đều co sự xuất hiện của phenolic và tannin, flavonid, coumarin, alkanoid. Ngoài ra, trong thịt trái có thêm quinone và terpennoid trong khi trong thân thì không có dấu hiệu xuất hiện 2 nhóm hợp chất này. Hình 2: Định tính phenolic (a), flavonoid (b), terpenoid (c), coumarin (d), alkaloid (e), quinone (f) có trong thân và thịt quả Dứa vùng Tắc Cậu tỉnh Kiên Giang 3.2. Kết quả định lượng hàm lượng gấp 6,2 lần (25,710 mg GAE/g) mẫu TQ_EtOH. polyphenol tổng. Hàm lượng polyphenol của 2 Hàm lượng polyphenol của nghiệm thức của nghiệm thức được xác định dựa trên phương trình nghiệm thức T_EtOH cao hơn nghiệm thức đường chuẩn acid gallic, bằng cách thế giá trị OD TQ_EtOH là do ở thân cây Dứa chứa hàm lượng của mẫu vào phương trình đường chuẩn. Giá trị chất cao hơn còn ở thịt quả Dứa chủ yếu là mg GAE/g chiết xuất càng cao thì hàm lượng nước, cacbohydrat, và các acid hữu cơ cao đặc chúng có trong cao chiết càng cao và ngược lại. biệt là acid Malic, Citric, Folic và Ascorbic [6]. Bảng 4: Kết quả định lượng hàm lượng Hossain and Rahman, 2011, đã nghiên cứu tạo polyphenol tổng ba loại cao chiết thịt dứa trên 3 loại dung môi Tên nghiệm Hàm lượng polyphenol khác nhau gồm: methanol, ethyl acetate, chiết thức (mg GAE/g chiết xuất) nước và xác định hàm lượng phenolic thu được T_EtOH 159,52± 0,066 kết quả trên cao chiết methanol là 51,1% > cao TQ_EtOH 25,71± 0,009 ethyl acetate (13,8%)>cao nước (2,6%). Bảng 4 cho thấy, hàm lượng polyphenol tổng 3.3. Kết quả khảo sát khả năng kháng trong mẫu thân cây Dứa cao hơn trong mẫu thịt oxy hóa. Phần trăm ức chế của cao chiết ở mẫu quả Dứa. Trong đó hàm lượng polyphenol tổng Thân và thịt quả Dứa Tắc Cậu được thể hiện qua của nghiệm thức T_EtOH (159,52mg GAE/g cao Bảng 5. Bảng 5. Phần trăm ức chế của cao chiết thân, thịt quả Dứa ở các nồng độ khác nhau Nồng độ (µg/mL) Bộ phận 100 (µg/mL) 200 (µg/mL) 300 (µg/mL) 400 (µg/mL) 500 (µg/mL) T_EtOH 5,008h 9,872fg 20,471de 32,901b 43,712a TQ_EtOH 7,923gh 13,25f 18,19e 21,90d 28,14c CV 10,79% LSD 0,05% 3,699 Ghi chú: Trong cùng Bảng, các số trung bình tăng nồng độ từ 100-500 µg/mL thì khả năng theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống kháng oxy của cả 2 loại cao chiết tăng theo nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở nhưng ở mẫu Thân Dứa (T_EtOH) tăng mạnh mức ý nghĩa 0,05% bằng phép thử LSD hơn mẫu thịt quả Dứa Tắc Cậu. Hossain and Qua kết quả thể hiện ở Bảng 5, ở thân Dứa Rahman, 2011, đã nghiên cứu khả năng kháng Tắc Cậu có khả năng kháng oxy hóa cao hơn so oxy hóa của thịt quả Dứa khi trích với dung môi với thịt quả, cao hơn1,5 lần (nồng độ 400 methanol, ethyl acetate và nước, cho kết quả µg/mL) và 1,6 lần ở nồng độ 500 µg/mL. Khi gia cao chiết có khả năng kháng oxy hóa trên ba 48
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 loại cao chiết theo thứ tự tăng dần là: 28,75μg/mL) đồng nghĩa với việc cho khả năng metanol > ethyl acetate > chiết nước. Tuy nhiên kháng oxy hóa tốt hơn so với nghiệm thức nhóm tác giả chưa nghiên cứu khả năng kháng TQ_EtOH (IC50 = 962,3 ± 78,47μg/mL). Năng oxy hóa ở thịt quả Dứa so với các bộ phận khác lực khử của các hợp chất thực vật có hoạt tính trong cây. sinh học phản ánh khả năng kháng oxy hoá Hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết thông qua khả năng cho năng lượng điện tử. thân và thịt quả cây Dứa được đánh giá qua khả Các hợp chất chống oxy hóa làm giảm sự hình năng khử gốc tự do DPPH (2,2-diphenyl-1- thành sắt (Fe3+) thành dạng sắt (Fe2+) do khả picrylhydrazyl) và khả năng khử ion Fe3+ thành năng khử của chúng. Độ hấp thụ càng cao cho Fe2+. Khả năng kháng oxy của cao chiết được thấy năng lực khử càng mạnh. thể hiện qua giá trị IC50, tại nồng độ mẫu đó ức chế được 50% gốc tự do. Giá trị IC50 càng thấp IV. KẾT LUẬN mẫu sẽ có hoạt tính kháng oxy hóa càng cao và Cao chiết thân và thịt quả Dứa ở Tắc Cậu, ngược lại. Kiên Giang có chứa hầu hết các hợp chất thực Bảng 6. Kết quả khảo sát khả năng kháng vật phổ biến như Phenol và tannin, Flavonoid, oxy hóa của 2 nghiệm thức cao chiết Quinone, quinone, Coumarin, và alkaloid. Hàm Tên nghiệm IC50 DPPH IC50 khử sắt lượng polyphenol tổng ở nghiệm thức T_EtOH và thức (µg/mL) µg/mL) nghiệm thức TQ_EtOH lần lượt là 159,519 ± T_EtOH 567,1 ± 28,75b 1983,482± 1,73b 0,066 mg GAE/g và 25,710 ± 0,009 mg GAE/g. 3047,279 ± Khả năng kháng oxy hóa ở nghiệm thức T_EtOH TQ_EtOH 962,3 ± 78,47c 59,24c cao hơn nghiệm thức TQ_EtOH. Nghiệm thức Acid ascobic 101,8±0,22 a 11,014 ± 0,47a T_EtOH cho khả năng kháng 50% với DPPH và Ghi chú: Trong cùng một cột, các số trung khử sắt lần lượt là 567,1 ± 28,75 và 1983,482± bình theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống 1,73µg/mL, TQ_EtOH 962,3 ±78,47 và 3047,279 nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 0,05% bằng phép thử LSD ± 59,24 µg/mL. Kết quả từ Bảng 6 cho thấy cả 2 nghiệm thức TÀI LIỆU THAM KHẢO đều có khả năng kháng oxy hóa. Nghiệm thức 1. Trần Phạm Tuệ Hưng, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, TQ_EtOH cho khả năng kháng thấp hơn nghiệm Quách Ngô Diễm Phương, Nghiên cứu hoạt tính thức T_EtOH trên cả 2 phương pháp kháng oxy kháng khuẩn, kháng oxi hóa, ức chế tyrosinase của cao ethanol chiết xuất từ cây Huỳnh Anh hóa, cả 2 nghiệm thức đều cho khả năng kháng (Allamanda neriifolia) Science & Technology thấp hơn so với Vitamin C. Development, 2014. Vol 17, No.T3- 2014 p. 62-70. Đối với khả năng bắt gốc tự do DPPH so sánh 2. Đề án số 45/ĐA-SKHCN, Danh mục các nguồn với kết quả của Shete Wadkar, 2015, nghiên cứu gen bảo tồn ở tỉnh Kiên Giang bắt đầu từ năm trên lá và củ của hai loài cây Amorphophallus 2014. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang, ngày 11 tháng 4 năm 2014. konkanensis và Amorphophallus bulbifer (họ 3. Nguyễn Văn Băn, et al., Khảo sát hàm lượng Araceae) ly trích với dung môi là ethanol 90% polyphenol, saponin, hoạt tính kháng oxy hóa và với giá trị IC50 lần lượt là 2700 µg/mL và 3020 kháng khuẩn từ cao chiết bẹ và củ rễ cây môn µg/mL cho thấy khả năng kháng oxy hóa của ngứa (Colocasia esculenta). Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp, 2018. Tập 2 (3). mẫu Thân và mẫu Thịt quả Dứa Tắc Cậu cao 4. Hassan, A., Z. Othman, and J. Siriphanich, hơn. Kết quả này cũng cao hơn nghiên cứu của Pineapple (Ananas comosus L. Merr.), in Nguyễn Văn Băn và Huỳnh Thanh Duy, 2018, Postharvest biology and technology of tropical and trên bẹ cây môn ngứa ly trích bằng ethanol 96% subtropical fruits. 2011, Elsevier. p. 194-218e. có kết hợp đánh sóng siêu âm trong 60 phút ở 5. Morton, F.J., Pineapple (Ananas comosus). Fruits of warm climates, 2007. 137: p. 18-28. 42oC có khả năng bắt gốc tự do DPPH với IC 50 là 6. Ivanova, N.N., et al., [Pineapple juice nutritional 1947±109,4µg/mL. Thêm vào đó, kết quả profile].Vopr Pitan, 2019. 88(2): p. 73-82. nghiên cứu trên thân và thịt quả Dứa vùng Tắc 7. Zinatloo-Ajabshir, S., M.S. Morassaei, and M. Cậu cho thấy khả năng kháng oxy hóa cao thông Salavati-Niasari, Facile synthesis of Nd2Sn2O7- SnO2 nanostructures by novel and environment- qua chỉ số IC50 so với nghiên cứu của Basu và friendly approach for the photodegradation and Das, 2018, trên đối tượng cây Colocasia removal of organic pollutants in water. Journal of esculenta, ly trích bằng phương pháp Soxhlet và environmental management, 2019. 233: p. 107-119. sử dụng dung môi ethanol cho giá trị IC50 là 8. Long, R., et al., Molecularly imprinted polymers coated CdTe quantum dots with controllable 1343,88 µg/mL. Khi so sánh giữa 2 nghiệm thức particle size for fluorescent determination of p- cao chiết với nhau thì nghiệm thức cho giá IC 50 coumaric acid. Talanta, 2019. 196: p. 579-584. thấp nhất là T_EtOH (IC50 = 567,1 ± 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát điều kiện tách chiết và hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn của hợp chất polyphenol từ vỏ thân cây quao nước
13 p | 195 | 13
-
Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.)
12 p | 125 | 7
-
Khảo sát tác động chống oxy hóa và tác động kháng viêm của cao chiết lá sa kê (Artocarpus altilis Fosberg)
5 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu quy trình bào chế, đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa của cao đặc ethanol rau càng cua (Peperomia pellucida (L.) Kunth)
8 p | 12 | 4
-
Đánh giá hoạt tính ức chế tyrosinase, chống oxy hóa in vitro và tác dụng kháng viêm in vivo của chế phẩm gel dùng ngoài từ cao diếp cá (Houttuynia cordata)
7 p | 24 | 4
-
Khảo sát hàm lượng polyphenol, flavonoid, hoạt tính kháng oxy hóa từ lá và hoa của ba loài sao nhái (họ cúc – Asteraceae)
11 p | 37 | 4
-
Khảo sát hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính kháng oxy hóa của thân và lá cây ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L.)
10 p | 59 | 4
-
Bước đầu khảo sát tác dụng sinh học của dược liệu tứ bạch long (blepharis maderspatensis (L.) roth)
6 p | 43 | 4
-
Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và kháng viêm của cao chiết từ hạt Chùm ngây (Moringa oleifera Lamk.)
7 p | 53 | 4
-
Khảo sát hoạt tính sinh học in vitro của lá cây xạ đen (Ehretia asperula) trồng tại tỉnh Hòa Bình và Tây Ninh
8 p | 11 | 3
-
Hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng viêm in vitro của cao ethanol và các cao phân đoạn của cây Bóng nước (Impatiens balsamina L.)
15 p | 7 | 3
-
Khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm từ cao chiết cây cải xoăn (Brassica oleracea)
7 p | 80 | 3
-
Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của một số giống nho (Vitis vinifera) tại Ninh Thuận, Việt Nam
9 p | 14 | 2
-
Khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cao chiết hạt trâm mốc (Syzygium Cumini (L.) Skeels)
9 p | 55 | 2
-
Khảo sát thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa và độc tính cấp đường uống của cao chiết từ vỏ quả lựu (Punica granatum L.)
8 p | 53 | 2
-
Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của Bán chi liên (Scutelaria barbata D. Don)
9 p | 41 | 1
-
Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết cây Mía dò (Costus specciosus (Koen.) Sm.)
6 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn