Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa
lượt xem 2
download
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa. Khả năng đối kháng của 07 chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm với 5 lần lặp lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Curvularia sp. GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Tiền Giang *Tác giả liên hệ: lmtuong@ctu.edu.vn TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa. Khả năng đối kháng của 07 chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4 có khả năng đối kháng mạnh và ổn định với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 15,5 mm, 9,0 mm, 3,0 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 47,67%; 40,67% và 34,33% ở thời điểm 11 ngày sau khi bố trí. Khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa của 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4 được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả ghi nhận được chủng xạ khuẩn CT4.8 có khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm Curvularia sp. với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm là 8,04% thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại ở thời điểm 12 giờ sau khi bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Curvularia sp. của 4 chủng xạ khuẩn (CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4) cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, chủng CT4.8 thể hiện khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Curvularia sp. cao với log mật số bào tử nấm thấp là 3,86 (bào tử/ml) ở thời điểm 9 ngày sau xử lý. Từ khóa: bệnh lem lép hạt lúa, Curvularia sp., xạ khuẩn, ức chế sự mọc mầm bào tử, ức chế hình thành bào tử. ABSTRACT1 Assessment of antagonistic activity of actinomycetes isolates on Curvularia sp. causing grain discoloration disease on rice The objective of the research was to find out the actinomycetes able to antagonize with Curvularia sp. fungus causing grain discoloration disease on rice. The antagonistic ability of 07 actinomyces isolates for Curvularia sp. was tested with 5 replications. The results showed that 3 actinomyces isolates, CT4.8; ĐT3.4 and TG2.1, Người phản biện: TS. Nguyễn Phú Dũng. 133
- Lê Minh Tường và ctv. have high antagonistic ability with radius of inhibition zones reaches 15.5 mm; 9.0 mm; 3.0 mm, respectively and antagonistic efficacy reaches 47.67%, 40.67%, 34.33% respectively at 11 days after co-culture. On the other hand, the ability of inhibiting conidia germination of Curvularia sp. by 3 actinomycetes isolates (CT4.8; ĐT3.4 and TG2.1) was examined in Laboratory condition with 4 replications. The result indicated that CT4.8 isolate has the highest inhibition effecicacy with the lowest rate’s conidia germination reaches 8.04% at 12 hours after inoculation. Beside, the ability of inhibiting sporulation of Curvularia sp. by these actinomycetes isolates was checked in Laboratory condition with 4 replications. The result showed that CT4.8 isolate has the highest inhibition effecicacy with the lowest log conidia concentration reaches 3.86 (spores/ml) at 9 days after testing. Keywords: actinomycetes, Curvularia sp., grain discoloration disease, inhibiting sporulation, inhibiting conidia germination. yếu là dựa vào thuốc hóa học, nhưng việc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lạm dụng thuốc hóa học ảnh hưởng đến Trong những năm gần đây, tình hình chất lượng gạo, gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh trên cây lúa ngày càng có nhiều và ảnh hưởng sức khỏe của con người. chuyển biến phức tạp đã gây ảnh hưởng Chính vì thế, việc nghiên cứu các biện không nhỏ đến năng suất, chất lượng lúa pháp sinh học ngày càng được đẩy mạnh gạo. Trong đó, bệnh lem lép hạt lúa là và xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật được một trong những bệnh gây hại quan trọng nghiên cứu nhiều vì có tiềm năng lớn trên lúa ở các nước trồng lúa trên thế giới trong phòng trừ sinh học bệnh cây (Ou, 1985). Ở đồng bằng sông Cửu Long, (Hasegawa et al., 2006). Theo nghiên bệnh lem lép hạt là một trong những cứu của Tian et al. (2004), cho thấy 50% nguyên nhân làm cho hạt lúa sau thu tổng số các dòng xạ khuẩn được phân hoạch không sáng đẹp, đồng thời ảnh lập đều có khả năng quản lý các tác nhân hưởng đến năng suất và chất lượng hatj gây bệnh quan trọng trên lúa như: lúa. Theo Trần Thị Thu Thuỷ (2011) xác Magnaporthe grisea, Rhizoctonia solani, định có 11 loài nấm hiện diện gây Xanthomonas oryzae và Fusarium bệnh lem lép hạt lúa tại ĐBSCL gồm moniliforme... Như vậy, có thể thấy việc Fusarium sp., Helminthosporium oryzae, phòng trừ bệnh lem lép hạt bằng xạ Curvularia lunata, Diplodina sp., khuẩn là một biện pháp tiềm năng góp Trichoconis padwickii, Trichothecium sp., phần phòng trừ hiệu quả bệnh lem lép Nigrospora oryzae, Cercospora oryzae, hạt lúa bằng các chủng xạ khuẩn và làm Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn, và Alternaria sp. và bệnh gây hại chủ yếu vừa giúp cho người nông dân sản xuất ở giai đoạn lúa trổ bông đến chín sữa. lúa đạt hiệu quả cao, vừa chung tay bảo Hiện nay, biện pháp phòng trị bệnh chủ vệ môi trường. 134
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dùng là 108 cfu/ml. Chủng nấm NGHIÊN CỨU Curvularia sp. được nuôi cấy trong môi trường PDA trong 7 ngày. 2.1. Vật liệu - Nguồn xạ khuẩn: Các chủng xạ * Cách thực hiện: Khoanh khuẩn ty khuẩn có ký hiệu CT4.8, HG1.1, HG4.2, nấm Curvularia sp. có đường kính 5 mm TG2.1, VL5.4, ĐT3.4, AG2.1 phân lập từ được đặt vào giữa đĩa petri có chứa 10 ml đất ruộng lúa lần lượt có nguồn gốc từ môi trường PDA. Khoanh giấy thấm có các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền đường kính 5 mm được tẩm huyền phù Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và An các chủng xạ khuẩn thí nghiệm được đặt Giang. Các chủng xạ khuẩn này có khả đối xứng với khoanh khuẩn ty nấm và năng đối kháng, ức chế sự mọc mầm bào cách thành đĩa 1 cm. Ở nghiệm thức đối tử của nấm Pyricularia oryzae, tiết chứng thì thay khoanh giấy thấm tẩm xạ enzyme ngoại bào (chitinase, β- glucanase, khuẩn bằng khoanh giấy thấm tẩm nước cellulase...) và được đánh giá có triển cất thanh trùng. vọng trong việc phòng trừ bệnh đạo ôn * Chỉ tiêu theo dõi: Đo bán kính vòng Pyricularia oryzae qua các thí nghiệm vô khuẩn ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày được thực hiện ở Bộ môn Bảo vệ thực vật, sau khi bố trí thí nghiệm. Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ. Tính hiệu suất đối kháng (Moayedi et - Nguồn nấm: Chủng nấm Curvularia al., 2009) ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày sp. do phòng thí nghiệm Bệnh cây, Bộ sau khi bố trí thí nghiệm. môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học BKTNđc - BKTN k Cần Thơ cung cấp. Đây là chủng nấm HSĐK (%) = 100 BKTNđc được thu thập từ mẫu bệnh bệnh lem lép hạt trên giống lúa IR50404 thuộc huyện Trong đó: BKTNđc: Bán kính tản Thoại Sơn, tỉnh An Giang và có khả năng nấm ở nghiệm thức đối chứng. gây bệnh nặng nhất trong số 10 chủng BKTNxk: Bán kính tản nấm ở nấm đã phân lập được. nghiệm thức chủng xạ khuẩn. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.2. Thí nghiệm 2: Khả năng ức chế 2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng sự mọc mầm bào tử nấm Curvularia sp. đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa phòng thí nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được * Tiến hành thí nghiệm: Những được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân chủng xạ khuẩn được nuôi cấy trong môi tố với 4 lần lặp lại. Các chủng xạ khuẩn trường MS trong 6 ngày, xác định mật số được nuôi cấy 6 ngày trong môi trường và chuyển về huyền phù xạ khuẩn cần MS, xác định mật số và chuyển về huyền 135
- Lê Minh Tường và ctv. phù xạ khuẩn cần dùng là 108cfu/ml. * Tiến hành thí nghiệm: Cho ba Dòng nấm Curvularia sp. được nuôi cấy khoanh khuẩn ty nấm Curvularia sp. trên môi trường PDA là 7 ngày và xác (đường kính 5 mm) vào bình tam giác định mật số và chuyển về huyền phù bào chứa 98ml PDA lỏng + 2 ml huyền phù tử nấm cần dùng trong thí nghiệm là 105 xạ khuẩn 108 cfu/ml. Sau đó nuôi lắc ở bào tử/ml. điều kiện nhiệt độ phòng với tốc độ 100 * Tiến hành thí nghiệm: Cho 500 µl (vòng/phút). Ở nghiệm thức đối chứng thì dung dịch huyền phù xạ khuẩn (mật số thay huyền phù xạ khuẩn bằng nước cất 108 cfu/ml) + 500 µl dung dịch huyền phù thanh trùng. nấm (mật số 105 bào tử/ml) vào ống * Chỉ tiêu ghi nhận: Xác định mật số eppendorft và để ở nhiệt độ 25oC để quan bào tử nấm Curvularia sp. hình thành ở sát ở từng thời điểm lấy chỉ tiêu thí các nghiệm thức tại các thời điểm 5, 7, 9 nghiệm. Nghiệm thức đối chứng được và 11 ngày sau nuôi lắc. thay 500 µl dung dịch huyền phù xạ khuẩn bằng 500 µl nước cất vô trùng. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Chỉ tiêu theo dõi: Xác định tỷ lệ 3.1. Khả năng đối kháng của xạ khuẩn bào tử nấm Curvularia sp. nảy mầm ở đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh các thời điểm 6, 12 và 24 giờ sau xử lý. lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng Tính tỉ lệ bào tử nấm mọc mầm theo thí nghiệm công thức sau: Khả năng đối kháng của 7 chủng xạ Tỷ lệ bào tử mọc mầm (%) = khuẩn này với nấm Curvularia sp. gây Tổng số bào tử mọc mầm bệnh lem lép hạt lúa với 4 lần lặp lại. Kết ( ) 100% Tổng số bào tử quan sát quả về bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) và hiệu suất đối kháng (HSĐK) của các 2.2.3. Thí nghiệm 3: Khả năng ức chế chủng xạ khuẩn thí nghiệm được trình bày sự hình thành bào tử nấm Curvularia lần lượt ở bảng 1 và bảng 2. sp. gây bệnh lem lép hạt lúa của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện phòng + Bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK): thí nghiệm Ở thời điểm 3 ngày sau khi bố trí thí * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được nghiệm (NSBT), các chủng xạ khuẩn thí bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố với nghiệm thể hiện khả năng đối kháng với 4 lần lặp lại. Các chủng xạ khuẩn được nấm với BKVVK dao động trong khoảng nuôi cấy 6 ngày trong môi trường MS, 12,5mm đến 19,2 mm và chủng TG2.1 có xác định mật số và chuyển về huyền phù BKVVK là 19,2 mm cao hơn và khác biệt xạ khuẩn cần dùng là 108 cfu/ml. Dòng có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm nấm Curvularia sp. được nuôi cấy trên thức chủng xạ khuẩn còn lại. Đến thời môi trường PDA là 7 ngày. điểm 5 NSBT, 2 chủng CT4.8 và TG2.1 136
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 có BKVVK lần lượt là 15,7 mm và thời điểm 9 NSBT, chủng CT4.8 vẫn cho 14,7 mm cao hơn và khác biệt có ý nghĩa BKVVK cao nhất là 15,5 mm, kế đến là thống kê so với các nghiệm thức chủng chủng TG2.1 có BKVVK là 9,0 mm, tiếp xạ khuẩn còn lại. Đến thời điểm 7 NSBT, theo là chủng ĐT3.4 có BKVVK là 3,0 mm chủng CT4.8 có BKVVK là 15,5 mm cao cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các so với các nghiệm thức chủng xạ khuẩn nghiệm thức chủng xạ khuẩn còn lại. Đến còn lại (bảng 1 và hình 1). Bảng 1. Bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. ở các thời điểm khảo sát Bán kính vòng vô khuẩn (mm) qua các thời điểm khảo sát STT Xạ khuẩn 3 NSBT 5 NSBT 7 NSBT 9 NSBT b a a a 1 CT 4.8 17,5 15,7 15,5 15,5 a a b b 2 TG 2.1 19,2 14,7 11,5 9,0 b bc cd c 3 ĐT 3.4 17,2 6,5 3,1 3,0 c b c d 4 HG 4.2 15,0 8,0 4,2 1,2 d d d de 5 VL 5.4 12,5 1,0 1,0 0,3 c bc cd d 6 HG 1.1 15,5 7,2 2,7 1,0 c c d e 7 AG 2.1 15,7 5,7 1,1 0,0 Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 13,7 4,54 27,21 34,73 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSBT: Ngày sau khi bố trí thí nghiệm. + Hiệu suất đối kháng (HSĐK): biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng Kết quả về hiệu suất đối kháng của xạ khuẩn thí nghiệm còn lại. Ở thời điểm các chủng xạ khuẩn đối với nấm 7 NSBT, chủng CT4.8 cho HSĐK là Curvularia sp. được trình bày ở bảng 2. Ở 50,10% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thời điểm 3 NSBT, 3 chủng xạ khuẩn thống kê so với các chủng xạ khuẩn thí CT4.8, TG2.1 và ĐT4.3 có hiệu suất đối nghiệm còn lại. Đến thời điểm 9 NSBT, kháng lần lượt là 14,29%; 13,09% và chủng CT4.8 vẫn cho HSĐK cao nhất là 13,69% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa 47,67%, kế đến là chủng TG2.1 với thống kê so với các chủng xạ khuẩn thí BKVVK là 40,67% và tiếp theo là chủng nghiệm còn lại. Ở thời điểm 5 NSBT, 2 DDT3.4 với HSĐK là 34,33% cao hơn và chủng CT4.8 và TG2.1 có HSĐK lần lượt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các là 33,19% và 31,21% cao hơn và khác chủng xạ khuẩn thí nghiệm còn lại. 137
- Lê Minh Tường và ctv. Bảng 2. Hiệu suất đối kháng (HSĐK) của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. ở các thời điểm khảo sát Kí hiệu Hiệu suất đối kháng (%) qua các thời điểm khảo sát STT xạ khuẩn 3 NSBT 5 NSBT 7 NSBT 9 NSBT a a a a 1 CT 4.8 14,29 33,19 50,10 47,67 a a b b 2 TG 2.1 13,09 31,21 41,67 40,67 a b c c 3 ĐT 3.4 13,69 19,83 34,67 34,33 b b cd de 4 HG 4.2 6,55 18,97 33,00 30,00 b c de d 5 VL 5.4 4,76 13,79 31,33 31,33 b b de de 6 HG 1.1 6,55 18,53 31,33 29,33 b b e e 7 AG 2.1 4,17 17,24 28,67 28,00 Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 12,23 5,62 3,31 2,68 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; NSBT: Ngày sau bố trí. Hình 1. Khả năng đối kháng của một số chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. ở thời điểm 9 ngày sau khi bố trí thí nghiệm Tóm lại, qua kết quả ở bảng 1 và năng đối kháng với nấm Fusarium bảng 2 cho thấy 3 chủng CT4.8, ĐT3.4 và morniforme gây bệnh lúa von hại lúa (Võ TG2.1 cho khả năng đối kháng cao và Duy Hoàng và ctv., 2019). Như vậy, 3 kéo dài đến thời điểm 9 ngày sau khi bố chủng CT4.8, ĐT3.4 và TG2.1 được chọn trí thí nghiệm. Từ đó cho thấy, 3 chủng để sử dụng cho các thí nghiệm sau. xạ khuẩn trên có thể là tác nhân sinh học có triển vọng để ức chế sự phát triển của 3.2. Khả năng ức chế bào tử nấm nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt Curvularia sp. mọc mầm của các lúa. Một số kết quả nghiên cứu trước chủng xạ khuẩn trong điều kiện phòng thí nghiệm cũng cho rằng xạ khuẩn có khả năng ức chế sự phát triển của nấm Alternaria sp. Khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử gây bệnh lem lép hạt lúa (Lý Hùng và Lê nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt Minh Tường, 2020), xạ khuẩn có khả lúa của 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, ĐT3.4 138
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 và TG2.1 được trình bày ở bảng 3. Ở thời tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp là 8,04% điểm 6 giờ sau khi xử lý (GSXL), cả 3 thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều cho khả so với các nghiệm thức chủng xạ khuẩn năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm còn lại. Ở thời điểm 24 GSXL, cả 3 Curvularia sp. với tỷ lệ bào tử nấm mọc chủng vẫn cho tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm mầm thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thấp dao động từ 14,60 - 17,27% thấp thống kê so với nghiệm thức đối chứng. hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so Ở thời điểm 12 GSXL, chủng CT4.8 cho với nghiệm thức đối chứng. Bảng 4. Khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm Curvularia sp. của các chủng xạ khuẩn qua các thời điểm khảo sát. Tỷ lệ (%) bào tử nấm mọc mầm qua các thời điểm khảo sát STT Xạ khuẩn 6 GSXL 12 GSXL 24 GSXL b c b 1 CT4.8 1,16 8,04 14,60 b b b 2 ĐT3.4 1,85 13,78 15,53 b b b 3 TG2.1 4,50 14,51 17,27 a a a 4 Đ/C 27,90 48,29 57,77 Mức ý nghĩa * * * CV (%) 11,40 8,10 5,75 Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột theo sau bởi một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%; GSXL: Giờ sau khi xử lý. 3.3. Khả năng ức chế sự hình thành Đến thời điểm 5 NSNL, chủng CT4.8 có bào tử nấm Curvularia sp. của các log mật số bào tử hình thành là 3,67 tuy chủng xạ khuẩn trong điều kiện phòng không khác biệt so với chủng ĐT3.4 thí nghiệm (3,86) nhưng thấp hơn và khác biệt có ý Khả năng ức chế sự hình thành bào tử nghĩa thống kê so với các nghiệm thức nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt còn lại. Đến thời điểm 7 NSNL, chủng lúa của 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, ĐT3.4 CT4.8 vẫn cho khả năng ức chế sự hình và TG2.1 được trình bày ở bảng 4. Ở thời thành bào tử thông qua log mật số bào tử điểm 4 ngày sau khi nuôi lắc (NSNL), cả là 3,67 thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa 3 chủng xạ khuẩn đều có khả năng ức chế thống kê so với các nghiệm thức còn lại. sự hình thành bào tử nấm Curvularia sp. Kết quả tương tự ở thời điểm 9 NSNL, thông qua log mật số bào tử nấm hình chủng CT4.8 vẫn có log mật số bào tử thành thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê thống kê so với nghiệm thức đối chứng. so với các nghiệm thức còn lại. 139
- Lê Minh Tường và ctv. Bảng 5. Log mật số bào tử nấm Curvularia sp. hình thành qua các thời điểm khảo sát Chủng Log mật số bào tử nấm hình thành qua các thời điểm khảo sát STT xạ khuẩn 3 NSNL 5 NSNL 7 NSNL 9 NSNL c c c c 1 CT4.8 3,26 3,36 3,67 3,86 c bc b b 2 ĐT3.4 3,40 3,86 4,03 4,25 b b b b 3 TG2.1 3,57 3,95 4,07 4,24 a a a a 4 Đ/C 4,30 4,47 4,55 4,76 Mức ý nghĩa F ** ** ** ** CV (%) 2,72 2,54 1,35 1,37 Ghi chú: Các số trong cùng một cột được theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt qua phép kiểm định Duncan; **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%; NSNL: Ngày sau nuôi lắc. Tóm lại, từ kết quả ở bảng 4 và bảng ra rằng bào tử của nấm Phytophthora 5 cho thấy chủng xạ khuẩn CT4.8 vừa có capsici bị ức chế bởi chủng xạ khuẩn khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm Stretomyces halstedii AJ-7, mật số bào tử cao thông qua tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm của nấm còn ít hơn 1% khi tiếp xúc với thấp, vừa cho khả năng ức chế sự hình dịch trích của xạ khuẩn sau 12 giờ. thành bào tử nấm Curvularia sp. cao Ezziyyani et al. (2007) trong nghiên cứu thông qua log mật số bào tử nấm hình của mình thấy rằng dịch trích của thành thấp qua các thời điểm xử lý. Khả Streptomyces rochei có thể làm giảm đến năng đối kháng trên có thể được giải 75% mật số của nấm Phytophthora thích là do xạ khuẩn có khả năng tiết ra capsici gây bệnh thối rễ ở cây tiêu. một số enzyme như chitinase, glucanase,... giúp phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (Valois et al., 1996). Lee et al. (2012) đã - Ba (03) chủng xạ khuẩn CT4.8, báo cáo rằng chủng xạ khuẩn Streptomyces ĐT3.4 và TG2.1 có khả năng đối kháng cavourensis subsp. cavourensis có khả cao với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem năng tiết các loại enzyme như chitinase, lép hạt lúa trong điều kiện phòng thí β-1,3 - glucanase,... gây ức chế sự mọc nghiệm thông qua hiệu suất đối kháng mầm bào tử nấm Colletotrichum cao và kéo dài đến thời điểm 9 ngày sau gloeosporioides. Ngoài ra, chất kháng sinh khi thí nghiệm. do xạ khuẩn tiết ra cũng có khả năng giúp xạ khuẩn đối kháng cao với nấm gây - Chủng xạ khuẩn CT4.8 vừa có khả bệnh cây trồng (Qin et al., 1994). Theo năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm cao và vừa có khả năng ức chế hình thành bào Silvia et al. (2008) cho rằng có hơn 80% tử nấm Curvularia sp. cao qua các thời chất kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn điểm xử lý. và trong số đó có nhiều chất kháng sinh do xạ khuẩn sinh ra có khả năng ức chế - Đề xuất khảo sát khả năng phòng trị sự phát triển các loại nấm gây hại thực bệnh lem lép hạt lúa của chủng xạ khuẩn vật. Theo nghiên cứu của Joo (2005), chỉ CT4.8 trong điều kiện nhà lưới. 140
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Qin Z., V. Peng, X. Zhou, R. Liang, Q. Zhou, H. Chen, DA. Hopwood, T. Keiser and Z. 1. Ezziyyani M., M. E. Requena, C. Egea- Dend (1994), Development of a gene cloning Gilabert and M. E.Candela (2007), Biological system for Streptomyces hygroscopicus Control of Phytophthora Root Rot of Pepper subsp. yingchengensis, a producer of three Using Trichoderma harzianum and useful antifungal compounds, by elimination Streptomyces rochei in Combination. Journal of three barriers to DNA transfer. Journal of Phythpathology, 155: 342 - 349. Bacteriology, 176: 2090 - 2095. 2. Hasegawa S., A. Meguro, M. Shimizu, T. 9. Silvia D. S. and T. T. Mika (2008), Friends Nishimura and H. Kunoh (2006), Endophytic and foes: streptomycetes as modulators of Actinomycetes and Their Interaction with Host Plant. Actinomycetologica, 72 - 81. plant disease and symbiosis. Antonie van Leeuwenhoek, 94: 11 - 19. 3. Joo G.J. (2005), Production of an anti-fungal substance for biological control of 10. Tian, X. L., L. X. Cao, H. M. Tan, Q. G. Phytophthora capsici causing phytophthora Zeng, Y. Y. Jia, W. Q. Han, và S. NN. Zhou. blight in red-peppers by Streptomyces halstedii. (2004), Study on the communities of Biotechnology Letters, 27: 201 - 205. endophytic fungi and endophytic Actinomycetes from rice and their antipathogenic activities in 4. Lee S. Y., H. Tindwa, Y. S. Lee, K. W. Naing, S. H. Hong, Y. Nam and K. Y. Kim vitro. World Journal of Microbiology and (2012), Biocontrol of anthracnose in pepper Biotechnology, 20, 6. using chitinase, β-1,3 - glucanase, and 2 - 11. Trần Thị Thu Thủy (2011), Xác định nấm gây furancarboxaldehyde produced by Streptomyces bệnh lem lép hạt ở đồng bằng sông Cửu cavourensis SY224. Journal of Microbiology Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Biotechnology, 22(10): 1359 - 1366. Thơ, 17: 155 - 163.. 5. Lý Hùng và Lê Minh Tường (2020), Đánh giá 12. Valois D., K. Fayad, T. Barasubiye and M. khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm Garon (1996), Glucanolytic Actinomyces Alternaria sp. gây bệnh lem lép hạt trên lúa. antagonistic to Phytopthora fragariae var. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rubi, the Causual Agent of Raspberry Root 14, 84 - 93. rot. Applied and Environmental at 6. Moayedi G. and R. Mostowfizadeh- Mmicrobiology, 62(5): 1630 - 1635. ghalamfarsa (2009), Antagonistic Activities 13. Võ Duy Hoàng, Trần Văn Dũng và Lê Minh of Trichoderma spp. on Phytophthora Root Tường (2019), Đánh giá khả năng đối kháng Rot of Sugar Beet. Iran Agricultural Research, 28(2): 21 - 28. của một số chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von trong 7. Ou, S.H. (1985), Rice Diseases. 2nd ed. điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Nông Commonwealth Mycological Institute, nghiệp và Phát triển nông thôn, 18: 30 - 36. Kew, UK. 141
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp xanh và khảo sát khả năng kháng khuẩn của nano vàng, bạc thu được từ chiết xuất lá cây Callisia fragrans
11 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu tổng hợp nano bạc sử dụng dịch chiết từ củ nghệ tươi (Curcuma longa L.) và khảo sát khả năng kháng khuẩn vibrio parahaemolyticus
8 p | 24 | 4
-
Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên khoai môn
8 p | 41 | 4
-
Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy, môi trường dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của chủng xạ khuẩn GL30
5 p | 84 | 4
-
Phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của Trichoderma sp. lên sự sinh trưởng và phát triển của một số vi nấm gây bệnh trên quả dâu tây trong điều kiện in vitro
0 p | 30 | 3
-
Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthora sp. gây bệnh nứt thân, xì mủ trên mít
8 p | 14 | 3
-
Khảo sát khả năng đối kháng của hai dòng vi khuẩn phân lập M5.1 và M6 từ hạt mè lên men với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành trong điều kiện in vitro
9 p | 12 | 3
-
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nuôi cấy in vitro tới khả năng kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum của chủng Bacillus velezensis YMĐ1
5 p | 95 | 3
-
Khả năng ức chế của Nanochitosan đối với Colletotrichum acutatum L2 gây hại quả cà chua sau thu hoạch
7 p | 72 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm sợi có khả năng đối kháng sâu tơ (Plutella xylostella) hại rau màu tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
7 p | 15 | 2
-
Phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn nội sinh trong cây bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L.) chống lại một số vi khuẩn gây bệnh
9 p | 14 | 2
-
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ các cao chiết thô của loài nấm Ganoderma applanatum (Pers.) Pat. 1887 thu thập tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
10 p | 14 | 2
-
Khảo sát khả năng đối kháng và ức chế nấm Podosphaera aphanis gây bệnh phấn trắng trên đối tượng dâu tây (Fragaria ananassa) của một số chủng Bacillus subtilis trong điều kiện in vitro
8 p | 30 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn VS18 đối kháng với nấm Corynespora cassiicola
4 p | 54 | 2
-
Khảo sát đáp ứng miễn dịch với vắc xin Amervacs PRRS trên lợn tại Tuyên Quang
6 p | 49 | 2
-
Khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng của các hệ vi sinh vật bản địa từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở Sóc Trăng
10 p | 9 | 2
-
Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzicola gây bệnh sọc trong trên lúa
0 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn