intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát kiến thức thực hành về việc dùng vitamin D phòng loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

76
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm khảo sát kiến thức và thực hành về việc sử dụng vitamin D trong phòng chống bệnh loãng xương ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành, phỏng vấn trực tiếp những phụ nữ ở độ tuổi từ 40-55 đến khám tại phòng khám phụ khoa bệnh viên Từ Dũ; được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát kiến thức thực hành về việc dùng vitamin D phòng loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ VIỆC DÙNG VITAMIN D  <br /> PHÒNG LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH  <br /> TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 <br /> Nguyễn Hồ Phương Liên*, Nguyễn Thị Kim Liên**<br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu: Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu vitamin D ở độ tuổi từ 50 − 59 chiếm 51,4%. Phụ nữ ở thành thị có <br /> nguy cơ loãng xương cao hơn ở nông thôn. Các yếu tố sinh hoạt, ăn uống, vận động của từng cá nhân cũng làm <br /> gia tăng nguy cơ loãng xương cho phụ nữ sống ở các đô thị. Phụ nữ bận rộn thường có chế độ ăn uống thất <br /> thường. Chế độ làm việc căng thẳng bận rộn khiến cơ thể kém hấp thu các chất, bao gồm canxi và vitamin D <br /> Mục tiêu: Nghiên  cứu  nhằm  khảo  sát  kiến  thức  và  thực  hành  về  việc  sử  dụng  vitamin  D  trong  phòng <br /> chống bệnh loãng xương ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh tại TpHCM. <br /> Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phỏng vấn trực tiếp những phụ nữ ở độ tuổi từ 40 − 55 đến <br /> khám tại phòng khám phụ khoa bệnh viên Từ Dũ; được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2012. <br /> Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức chung về vitamin D đạt 49,48%. Tỷ lệ phụ nữ có <br /> thực hành đúng về việc sử dụng vitamin D đạt 35,68%. Có mối liên quan giữa kiến thức chung về vitamin D <br /> với các đặc điểm dân số như: trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập kinh tế. Có mối liên quan giữa thực <br /> hành chung về vitamin D với các đặc điểm dân số như: trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập kinh tế. Có <br /> mối liên quan giữa thực hành chung với kiến thức chung về vitamin D. <br /> Kết luận: Có mối liên quan giữa thực hành chung với kiến thức chung về vitamin D với các đặc điểm dân <br /> số như: trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập kinh tế. <br /> Từ khóa: loãng xương, tiền mãn kinh, vitamin D.<br /> <br /> ABSTRACT <br /> SURVEY KNOWLEDGE AND PRACTICE ABOUT USING VITAMINE D TO PREVENT <br /> OSTEOPOROSIS OF PREMENOPAUSE WOMEN IN HO CHI MINH CITY 2012 <br /> <br /> Nguyen thi Kim Lien, Nguyen Ho Phuong Lien <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 133 ‐ 139 <br /> Background: In Vietnam, vitamin D deficiency proportion in women, aged 50‐59 is 51.4%. Urban women <br /> with high risk of osteoporosis than rural women. Living, dining, locomotor individual factors also increase the <br /> risk  of  osteoporosis  for  urban  women.  Busy  women  have  often  unusual  diet.  Taut,  busy  working  mode  make <br /> calcium and vitamin D malabsortion body. <br /> Objectives: The study survey knowledge and practice about using vitamin D to prevent osteoporosis in pre‐<br /> menopausal women who come to Tu Du hospital in Ho Chi Minh city. <br /> Method: Cross‐sectional study, direct interviews with women, aged 40‐55 coming to Tu Du hospital for <br /> examinations from May to July of 2012. <br /> Results: The survey reveals that the percentage of women having sufficient knowledge in using vitamin D <br /> is 49.48%, and the percentage of having appropriate applications is 35.68%. There is a significant relationship <br /> * Bộ môn Xét Nghiệm ‐ Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.   ** Khoa Xét nghiệm – BV. Chợ Rẫy. <br /> Tác giả liên lạc: CN Nguyễn Hồ Phương Liên‐ ĐT: 0903144575‐ Email : phuonglien20051977@gmail.com <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> 133<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br /> <br /> between  the  knowledge  and  applications  in  using  vitamin  D  and  the  demographic  characteristics  such  as <br /> educational level, occupation and economic status.  <br /> Conclusion: There is an association between general knowledge and general practice about vitamin D with <br /> demographic characteristics such as education, occupation and income economy. <br /> Key words: osteoporosis, premenopause, vitamin D. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Trong bối cảnh hiện tại ở thành phố Hồ Chí <br /> Minh, tỷ lệ thiếu vitamin D ở độ tuổi từ 50 − 59 <br /> chiếm 51,4%(6). Theo ước tính của các chuyên gia, <br /> khoảng  40  −  50%  dân  số  trên  thế  giới  thiếu <br /> vitamin D(4). Hiện nay cùng với việc gia tăng tốc <br /> độ đô thị hóa đến chóng mặt, tỷ lệ loãng xương <br /> ngày càng cao ở các đô thị. Phụ nữ ở thành thị <br /> có nguy cơ loãng xương cao hơn ở nông thôn(6). <br /> Các  yếu  tố  sinh  hoạt,  ăn  uống,  vận  động  của <br /> từng cá nhân  cũng  làm  gia  tăng  nguy  cơ  loãng <br /> xương  cho  phụ  nữ  sống  ở  các  đô  thị(2).  Phụ  nữ <br /> bận rộn thường có chế độ ăn uống thất thường. <br /> Phơi nắng là một yếu tố vô cùng quan trọng để <br /> cơ thể có thể tự tổng hợp ra vitanin D cần thiết <br /> cho  hấp  thu  canxi  vào  xương.  Chế  độ  làm  việc <br /> căng  thẳng  bận  rộn  khiến  cơ  thể  kém  hấp  thu <br /> các  chất,  bao  gồm  canxi  và  vitamin  D(6).  Thành <br /> phố Hồ Chí Minh là đô thị phát triển với dân số <br /> đông  và  lối  sống  tấp  nập  nhất  của  Việt  Nam. <br /> Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến <br /> thiếu hụt vitamin D như đã đề cập ở trên(6). Bệnh <br /> viên Từ Dũ là một trong sáu bệnh viện phụ sản <br /> lớn  nhất  cả  nước(5).  Mỗi  tháng,  bệnh  viện  tiếp <br /> nhận hơn 300 bệnh nhân ở lứa tuổi mãn kinh(4). <br /> Nghiên  cứu  này  nhằm  khảo  sát  kiến  thức  và <br /> thực  hành  về  việc  sử  dụng  vitamin  D  trong <br /> phòng chống bệnh loãng xương của phụ nữ tuổi <br /> mãn kinh đến khám tại phòng khám phụ khoa <br /> bệnh viện Từ Dũ. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Cắt ngang mô tả. <br /> <br /> Dân số mục tiêu <br /> Dân  số  mục  tiêu  của  nghiên  cứu  là  những <br /> phụ  nữ  ở  độ  tuổi  40‐55  đến  khám  tại  phòng <br /> khám phụ khoa bệnh viện Từ Dũ‐TpHCM. <br /> <br /> 134<br /> <br /> Cỡ mẫu <br /> <br /> Z12−α / 2 P(1 − P)<br /> n=<br />  <br /> d2<br /> Với: Z0,975: trị số từ phân phối chuẩn. <br /> α: xác suất sai lầm loại 1. <br /> d: sai số cho phép. <br /> P: tỷ lệ mong muốn. <br /> Z0,975=1,96; α=0,05; d=0,05; P=0,5 <br /> <br /> Vậy: n = 384,16. <br /> Như vậy, cỡ mẫu cần tiến hành nghiên cứu <br /> là 384 người. <br /> <br /> Tiêu chí chọn mẫu <br /> Tiêu chí chọn vào<br /> Phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh hiện đang sống <br /> tại  TP.HCM  đến  khám  tại  phòng  khám  phụ <br /> khoa bệnh viện Từ Dũ vào tháng 5, năm 2012. <br /> Tiêu chí loại ra<br /> Không đồng ý tham gia phỏng vấn. <br /> Người không có khả năng trả lời phỏng vấn. <br /> Người trả lời không hoàn chỉnh bộ câu hỏi. <br /> <br /> Kỹ thuật chọn mẫu <br /> Chọn  mẫu  thuận  tiện:  điều  tra  viên  trực  tại <br /> phòng  khám  phụ  khoa  bệnh  viện  Từ  Dũ  và <br /> phỏng  vấn  tất  cả  đối  tượng  thỏa  tiêu  chí  chọn <br /> mẫu cho đến khi đủ cỡ mẫu thì dừng. <br /> <br /> Thu thập số liệu <br /> Phương pháp thu thập dữ kiện<br /> Phỏng vấn trực tiếp những phụ nữ ở độ tuổi <br /> từ 40 − 55 đến khám tại phòng khám phụ khoa <br /> bệnh viên Từ Dũ. <br /> Công cụ thu thập số liệu<br /> Sử  dụng  bảng  câu  hỏi  phỏng  vấn  đã  được <br /> soạn sẵn. <br /> Phân tích số liệu<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br /> Nhập  liệu  bằng  phần  mềm  EpiData  3.1. <br /> Phân  tích  số  liệu  bằng  phần  mềm  Stata  10.0. <br /> Thống  kê  mô  tả:  phân  bố  tần  số  và  tỷ  lệ  phần <br /> trăm  của  các  biến  số.  Thống  kê  phân  tích:  sử <br /> dụng  phép  kiểm  chi  bình  phương  để  xác  định <br /> mối liên quan giữa kiến thức và thực hành với <br /> trình độ văn hóa, kinh tế gia đình, nghề nghiệp <br /> và tiến hành lượng hóa mối liên quan bằng tỷ số <br /> tỷ lệ hiện mắc PR với khoảng tin cậy 95%. <br /> <br /> Liệt kê và định nghĩa biến số <br /> Nghề nghiệp<br /> Là biến danh định, gồm 4 giá trị: <br /> ‐ Công nhân viên chức. <br /> ‐ Buôn bán. <br /> ‐ Nội trợ. <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhân  viên  chức  (21,35%)  và  các  nghề  khác <br /> (7,29%).  <br /> Về trình độ học vấn: đối tượng có trình độ <br /> từ  cấp  2  trở  lên  chiếm  đa  số.  Tỷ  lệ  phụ  nữ  có <br /> trình  độ  học  vấn  cấp  3  trở  lên  có  thực  hành <br /> đúng về sử dụng vit D cao gấp 5.65 lần so với <br /> những  phụ  nữ  có  trình  độ  học  vấn  và  không <br /> biết  chữ.  Trong  đó,  trình  độ  cấp  1  là  21,09%, <br /> cấp  2  là  33,59%,  cấp  3  là  26,3%  và  17,71%  là <br /> trên cấp 3. Tỷ lệ mù chữ thấp 1,3%.  <br /> Về  thu  nhập  kinh  tế:  đối  tượng  nằm  trong <br /> diện  không  nghèo  chiếm  đa  số  (82,55%),  diện <br /> nghèo  chỉ  có  17,45%.  (Nghèo:  đối  tượng  có  thu <br /> nhập  dưới  1  triệu  đồng/người/tháng.  Không <br /> nghèo:  đối  tượng  có  thu  nhập  trên  1  triệu <br /> đồng/người/tháng). <br /> <br /> ‐ Khác: khi đối tượng cung cấp nguồn khác <br /> các nguồn trên. <br /> <br /> Kiến  thức  về  vitamin  D  và  việc  phòng <br /> chống loãng xương <br /> <br /> Trình độ văn hóa<br /> Là biến danh định, gồm 5 giá trị: <br /> <br /> Phần lớn các đối tượng được khảo sát cho <br /> rằng  tuổi  tác  là  nguyên  nhân  dẫn  đến  bệnh <br /> loãng xương  (54,43%),  204  (53,13%)  đối  tượng <br /> nhận  biết  thiếu  hụt  canxi  và  88  (22,92%)  đối <br /> tượng nhận biết thiếu hụt vitamin D là nguyên <br /> nhân mắc bệnh loãng xương. Về phòng chống <br /> bệnh  loãng  xương:  184  (47,92%)  đối  tượng <br /> phòng chống loãng cương bằng cách uống sữa, <br /> 170  (44,27%)  đối  tượng  tập  thể  dục  và  47 <br /> (12,24%)  đối  tượng  uống  thuốc  bổ  sung <br /> vitamin D.  <br /> <br /> ‐  Không  biết  chữ:  khi  đối  tượng  không  thể <br /> đọc và không thể viết được. <br /> ‐ Cấp 1: khi đối tượng học từ lớp 1 đến lớp 5. <br /> ‐ Cấp 2: khi đối tượng học từ lớp 6 đến lớp 9. <br /> ‐ Cấp 3: khi đối tượng học từ lớp 10 đến lớp <br /> 12. <br /> ‐  Trên  cấp  3:  khi  đối  tượng  đã  học  xong <br /> chương  trình  phổ  thông  và  có  một  văn  bằng <br /> hành  nghề  do  các  trung  tâm  dạy  nghề  hoặc <br /> trường trung học, cao đẳng hay đại học cấp. <br /> <br /> Thu nhập kinh tế<br /> Là biến nhị giá, gồm 2 giá trị: <br /> ‐ Nghèo: đối tượng có thu nhập dưới 1 triệu <br /> đồng/người/tháng(9). <br /> ‐ Không nghèo: đối tượng có thu nhập trên 1 <br /> triệu đồng/người/tháng. <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> Nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn với <br /> 384 phụ nữ ở độ tuổi từ 40 − 55. Trong đó, nghề <br /> nghiệp  chủ  yếu  của  các  đối  tượng  là  nội  trợ <br /> (41,67%),  kế  đến  là  buôn  bán  (29,69%),  công <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> <br /> Bảng 1. Kiến thức về nguồn cung cấp vitamin D  <br /> (n = 384) <br /> Nguồn cung cấp vitamin D<br /> Thực phẩm<br /> Thuốc<br /> Ánh nắng mặt trời<br /> Nước ngọt<br /> Không biết<br /> Có kiến thức<br /> <br /> Tần số<br /> 177<br /> 164<br /> 165<br /> 7<br /> 130<br /> 246<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 46,09<br /> 42,71<br /> 42,97<br /> 1,82<br /> 33,85<br /> 64,06<br /> <br /> Phần lớn (64,06%) đối tượng có kiến thức về <br /> nguồn cung cấp vitamin D. Về thực phẩm cung <br /> cấp vitamin D, có 151 (39,32%) đối tượng có kiến <br /> thức đúng. Trong đó, 83 (21,61%) đối tượng biết <br /> được vitamin D có ở dầu cá, 126 (32,81%) nhận <br /> biết vitamin D có ở cá biển , 58 (15,1%) đối tượng <br /> <br /> 135<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br /> <br /> nhận  biết  vitamin  D  có  ở  gan  động  vật,  90 <br /> (23,44%) đối tượng cho rằng vitamin D có ở lòng <br /> đỏ  trứng  và  184  (47,92%)  đối  tượng  nhận  biết <br /> vitamin D có ở sữa và các sản phẩm từ sữa. Tuy <br /> nhiên, có đến 146 (38,02%) đối tượng không biết <br /> về nguồn thực phẩm cung cấp vitamin D. <br /> <br /> ánh  nắng  mặt  trời  không  cao  (28,39%).  Có  đến <br /> 275 (72,61%) đối tượng có thực hành sai về tiếp <br /> xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. <br /> Có  156  (40,63%)  đối  tượng  có  thực  hành <br /> đúng  về  uống  sữa  là  trong  một  tuần  qua  tính <br /> đến thời điểm khảo sát, số lần uống là 5 – 7 lần <br /> trong  một  tuần  và  mỗi  lần  uống  là  một  ly <br /> (200ml). <br /> Bảng 3. Thực hành về việc cung cấp vitamin D  <br /> (n = 384) <br /> <br />  <br /> Bảng 2. Kiến thức về vai trò của vitamin D (n = 384) <br /> Vai trò của vitamin D<br /> Tăng cường hấp thu canxi<br /> Tăng mật độ xương<br /> Duy trì xương chắc khỏe<br /> Không biết<br /> Có kiến thức<br /> <br /> Tần số<br /> 96<br /> 84<br /> 197<br /> 145<br /> 239<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 25<br /> 21,88<br /> 51,3<br /> 37,76<br /> 62,24<br /> <br /> Đối tượng có kiến thức đúng về vai trò của <br /> vitamin  D  khi  trả  lời  đúng  4/6  câu  hỏi  chiếm <br /> 62,24%.  Trong  đó,  197  (51,3%)  đối  tượng  biết <br /> được  vitamin  D  có  vai  trò  duy  trì  xương  chắc <br /> khỏe,  96  (25%)  nhận  biết  vitamin  D  giúp  tăng <br /> cường  hấp  thu  canxi  và  84  (21,88%)  đối  tượng <br /> nhận  biết  vitamin  D  làm  tăng  mật  độ  xương. <br /> Tuy nhiên, có 145 (37,76%) đối tượng không biết <br /> vai trò của vitamin D đối với cơ thể.  <br /> <br /> Cung cấp vitamin D<br /> Ăn thức ăn chứa vitamin D<br /> Uống thuốc bổ sung vitamin D<br /> Tắm nắng vào buổi sáng<br /> Khác<br /> Không có<br /> Thực hành đúng<br /> <br /> Tần số Tỷ lệ (%)<br /> 180<br /> 46,88<br /> 56<br /> 14,58<br /> 77<br /> 20,05<br /> 1<br /> 0,26<br /> 169<br /> 44,01<br /> 214<br /> 55,73<br /> <br /> Về  việc  sử  dụng  kem  chống  nắng  khi  ra <br /> ngoài  nắng:  có  đến  88,02%  đối  tượng  có  thực <br /> hành  đúng  là  không  sử  dụng  kem  chống  nắng <br /> khi  ra  ngoài  nắng.  Tuy  nhiên,  về  việc  che  chắn <br /> khi  ra  ngoài  nắng  thì  chỉ  có  21,09%  đối  tượng <br /> thực hành đúng là không che chắn.  <br /> Có 63,28% đối tượng thực hành đúng khi có <br /> dấu hiệu đau nhức xương, 55,73% đối tượng có <br /> thực  hành  đúng  về  cung  cấp  vitamin  D  cho  cơ <br /> thể,  40,63%  đối  tượng  có  thực  hành  đúng  về <br /> uống sữa và chỉ 28,39% đối tượng có thực hành <br /> đúng về tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. <br /> <br /> Mối liên quan giữa kiến thức về vitamin D <br /> với các đặc điểm dân số <br /> <br /> Thực hành phòng chống loãng xương <br /> <br /> Có  mối  liên  quan  giữa  kiến  thức  với  đặc <br /> điểm dân số: trình độ học vấn, nghề nghiệp và <br /> thu nhập kinh tế. Tỷ lệ phụ nữ có trình độ học <br /> vấn  từ  cấp  3  trở  lên  có  kiến  thức  về  vitamin  D <br /> cao gấp 4,89 lần so với tỷ lệ phụ nữ có trình độ <br /> học  vấn  cấp  1  và  không  biết  chữ.  Sự  khác  biệt <br /> này có ý nghĩa thống kê (p  0,05). <br /> <br /> Đối  tượng  có  thực  hành  đúng  (khi  trả  lời <br /> đúng 4/6 câu hỏi thực hành) về việc tiếp xúc với <br /> <br /> Tỷ  lệ  phụ  nữ  có  nghề  nghiệp  là  buôn  bán <br /> có kiến thức về vitamin D bằng  0,5  lần  so  với <br /> <br /> Có  180  (46,88%)  đối  tượng  có  kiến  thức  về <br /> các yếu tố làm cản trở cơ thể hấp thu vitamin D. <br /> Trong đó 94 (24,48%) đối tượng nhận biết là che <br /> chắn  khi  ra  ngoài  nắng,  88  (22,92%)  nhận  biết <br /> mắc các bệnh về thận là yếu tố cản trở hấp thu <br /> vitamin D,và 77 (20,05%) đối tượng cho rằng béo <br /> phì  là  yếu  tố  làm  cản  trở.  Tuy  nhiên,  phần  lớn <br /> đối tượng không biết các yếu tố làm cản trở hấp <br /> thu vitamin D, chiếm 53,13%. <br /> <br /> 136<br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br /> tỷ lệ phụ nữ có nghề nghiệp là công nhân viên <br /> chức. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2