Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM DỊCH VỤ<br />
KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BỆNH NHÂN VÔ SINH NAM<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Bùi Đồng Tiến*, Lê Vũ Tân*, Mai Bá Tiến Dũng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Bệnh vô sinh nam (VSN) có xu hướng gia tăng những năm gần đây. Để phát hiện<br />
và điều trị kịp thời, người bệnh cần được khám sớm và đúng chuyên khoa. Mục tiêu nhằm khảo sát về kiến thức<br />
và hành vi tìm kiếm dịch vụ khám chữa bệnh vô sinh nam của người bệnh tại khoa Nam học - Bệnh viện Bình<br />
Dân năm 2017.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chúng tôi khảo sát về kiến thức và<br />
hành vi tìm kiếm dịch vụ khám chữa bệnh.<br />
Kết quả: 154 trường hợp đồng ý tham gia. Kiến thức về bệnh VSN được khảo sát với điểm cắt 70%. Tỷ lệ có<br />
kiến thức chung về VSN đạt yêu cầu là 18,2% và chưa đạt yêu cầu 81,8%., có kiến thức đúng về tiêu chuẩn chẩn<br />
đoán VSN là 9,1%, về khả năng điều trị là 29,2%, về thời điểm trong chu kỳ kinh nguyệt nên quan hệ tình dục dễ<br />
có thai là 43,5%, về khả năng điều trị VSN là 29,2%. Tỷ lệ biết tác hại của việc sử dụng thuốc điều trị không rõ<br />
nguồn gốc là 71,4%; của tiếp xúc với thuốc trừ sâu là 42,9%; của việc lạm dụng rượu bia và chất kích thích là<br />
24,7%; tiền sử mắc bệnh lây qua đường tình dục là 24%; của việc hút thuốc lá là 23,4%. Về hành vi tìm kiếm<br />
dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) VSN: lựa chọn nhiều nhất là các cơ sở thuốc gia truyền (60,4%); phòng khám tư<br />
nhân (37,1%); cơ sở đông y (34,4%). Lý do chọn cơ sở KCB: gần nhà (37,1%); quen biết trước (34,4%) và đảm<br />
bảo bí mật (28,5%). Một số yếu tố ảnh hưởng gồm: thiếu thông tin về các cơ sở y tế có năng lực, khoảng cách địa<br />
lý đến bệnh viện, tâm lý lo ngại chờ đợi lâu, thiếu kinh phí, thiếu sự hỗ trợ của hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh<br />
sản tuyến cơ sở, áp lực phải sinh con.<br />
Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung về bệnh VSN chỉ đạt 18,2%. Hành vi lựa chọn dịch vụ khám<br />
chữa bệnh VSN đúng chuyên khoa chỉ có 17,2%. Yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ khám chữa bệnh VSN: không đủ<br />
kinh phí, định kiến xã hội, chưa có sự quan tâm của nghành Y Tế dành cho bệnh VSN.<br />
Từ khóa: Vô sinh nam, kiến thức về VSN, hành vi khám chữa bệnh.<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATINGKNOWLEDGE AND SEARCHING BEHAVIOURS FOR HEALTH ESTABLISHMENTS<br />
OF MALE INFERTILITY AT ANDROLOGY DEPARTMENT, BINH DAN HOSPITAL<br />
HOCHIMINH CITY IN 2017<br />
Bui Dong Tien, Le Vu Tan, Mai Ba Tien Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 422 - 428<br />
<br />
Introduction and objective: Male infertility has been increasing in recent years. To detect and therefore<br />
timely treat this disease, patients need to be examined early and by doctors with suitable specialization. The<br />
objective is investigating knowledge and searching behaviours for health establishments of male infertility.<br />
Patients and methods: This is a cross-sectional descriptive study at Binh Dan hospital from in 2017. We<br />
described the knowledge and searching behaviours for health establishments of male infertility.<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD. Bùi Đồng Tiến ĐT: 0908271167 Email: dongtien1962@yahoo.com.vn<br />
<br />
422 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: 154 patients participated in the study. The knowledge of male infertility was investigated at the<br />
cutting point of 70%. The rates of patients with adequate and inadequate knowledge of male infertility were<br />
18.2% and 81.8% respectively. The percentage of patients with proper knowledge of diagnostic criteria for male<br />
infertility was 9.1%, with knowledge of treatment feasibility accounted for 29.2%, of the most favourable time in<br />
menstrual cycle for conceivability- 43.5%, of treatment feasibility- 29,2%. The percentages of patients who were<br />
aware of adverse effects of taking medicine with unclear origins and contacting with pesticides were 71.4% and<br />
42.9% respectively. Those with knowledge of negative effects of alcohol and drug abuse, STDs and smoking<br />
accounted for 24.7%, 24% and 23.4% respectively. Regarding the searching behaviours for health services: the<br />
establishments which were most chosen were those of traditional medicines (60.4%); private clinics (37.1%);<br />
traditional Chinese medicine houses (34.4%). The reasons for patients choosing these establishments were: near<br />
their houses (37.1%); having relationships (34.4%) and keeping secrets (28.5%). The affective factors included:<br />
lack of information about good health establishments, geographical distance from home to hospitals, reluctance of<br />
waiting, lack of money, lack of support from local productive health centres, and pressure of having children.<br />
Conclusion: The proportion of general knowledge about male infertility was only 18.2%. The choice of<br />
medical services for male infertility was only 17.2%. Factors influenced to male infertility care service: not enough<br />
funding, social prejudice, no attention of the medical profession for the disease.<br />
Keywords: Male infertility, Knowledge, Searching Behaviors.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cũng như Việt Nam có nhiều nghiên cứu lâm<br />
sàng vô sinh nam tuy nhiên nghiên cứu kiến<br />
Sinh sản với đa số các cặp vợ chồng là vấn đề thức hành vi tìm kiếm dịch vụ điều trị vô sinh<br />
bình thường và tự nhiên. Tuy nhiên, điều đó lại nam chưa ghi nhận có nghiên cứu nào Vì vậy<br />
trở nên khó khăn và đôi khi chỉ là ước mơ đối chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến<br />
với nhiều cặp vợ chồng khác.<br />
thức và hành vi tìm kiếm dịch vụ khám chữa<br />
Kết quả nghiên cứu của Mascarenhas năm bệnh Vô sinh nam”.<br />
2012 Số lượng các cặp vợ chồng vô sinh trên thế<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
giới tăng từ 42 triệu (1990) lên 48,5 triệu (2010)(3,4).<br />
Theo nghiên cứu của Jungwirth công bố tại hội Đối tượng nghiên cứu<br />
Niệu khoa Châu Âu 2015 (EAU), khoảng 15% số Bệnh nhân đến khám và điều trị vô sinh nam<br />
cặp vợ chồng không thể có con sau một năm kết tại khoa Nam Học BVBD từ tháng 2/2017 đến<br />
hôn cần tìm đến sự hỗ trợ của chuyên gia y tế về tháng 6/2017.<br />
vô sinh trong đó 1/8 số cặp vợ chồng là vô sinh Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
nguyên phát và 1/6 vô sinh thứ phát (2).<br />
Tất cả những bệnh nhân đến khám và đồng<br />
Tại Việt Nam, tỷ lệ vô sinh khoảng 7,7%; ý tham gia nghiên cứu.<br />
trong đó có khoảng 50% cặp vợ chồng vô sinh ở<br />
Hoàn thành bảng câu hỏi đánh giá<br />
độ tuổi dưới 30, nguyên nhân do nam giới chiếm<br />
25 - 40% và do nữ chiếm 40 – 55%, còn lại do cả Tiêu chuẩn loại trừ<br />
hai vợ chồng(5). Những bệnh nhân không hợp tác<br />
Vô sinh nam tuy là bệnh lý phức tạp nhưng Những bệnh nhân mắc bệnh về tâm thần.<br />
trong đa số các trường hợp vẫn có thể chữa khỏi Những bệnh nhân có khuyết tật về giao tiếp<br />
nếu phát hiện và giải quyết được nguyên nhân<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
gây bệnh. Tuy nhiên, để phát hiện và điều trị,<br />
người bệnh cần có kiến thức cơ bản và đi khám Cắt ngang mô tả tại bệnh viện Bình Dân<br />
sớm, đúng chuyên khoa. Hiện nay trên thế giới trong thời gian từ 02/2017 - 6/2017.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 423<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Cách thức thực hiện khám vô sinh tại khoa Nam Học bệnh viện<br />
Bệnh nhân khám tại phòng khám Nam Khoa Bình Dân.<br />
bệnh viện Bình Dân và thỏa tiêu chuẩn chọn Định nghĩa vô sinh<br />
bệnh được thu thập các thông tin dựa vào bảng<br />
Theo tổ chức Y tế thế giới 2009 (WHO-<br />
câu hỏi dựa trên việc tham khảo bộ công cụ thu<br />
ICMART): “Vô sinh là bệnh của hệ sinh sản<br />
thập số liệu từ nghiên cứu của tác giả Ali Sumera<br />
được xác định khi một cặp vợ chồng không có<br />
và cộng sự thực hiện tại Pakistan(6).<br />
khả năng mang thai lâm sàng sau 12 tháng hoặc<br />
-Đánh giá kiến thức: Bộ câu hỏi phỏng vấn lâu hơn dù vẫn có quan hệ tình dục không bảo<br />
có cấu trúc 18 câu được thiết kế sẵn mỗi câu vệ một cách bình thường”(7).<br />
trả lời đúng được tính 1 điểm đạt từ 13 điểm Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:<br />
trở lên thì được xem là có kiến thức đạt yêu Bảng 1: Đặc điểm chung<br />
cầu với các nội dung khái niệm về vô sinh Tần số Tỷ lệ<br />
Đặc điểm<br />
nam,khả năng điều trị, các yếu tố nguy cơ và (n=154) (%)<br />
<br />
biện pháp dự phòng. 18 – 29 tuổi 49 31,8<br />
<br />
- Đánh giá hành vi: Nghiên cứu này không Nhóm tuổi 30 – 39 tuổi 63 40,9<br />
đánh giá hành vi đúng hay không đúng mà chỉ 40 – 49 tuổi 40 26,0<br />
Trên 50 tuổi 2 1,3<br />
mô tả hành vi tìm kiếm dịch vụ khám và điều trị<br />
Trung cấp trở lên 60 39,0<br />
vô sinh nam của bệnh nhân, bộ câu hỏi có 9 câu<br />
Trình độ Trung học phổ thông 52 33,8<br />
với nội dung thời gian, lý do, nơi đến khám lần học vấn Trung học cơ sở 25 16,2<br />
đầu và những nơi đã từng đến,hành vi lựa chọn Tiểu học 11 7,1<br />
Không biết chữ 6 3,9<br />
cơ sở chữa bệnh không có chuyên môn và lý do<br />
TP. Hồ Chí Minh 47 30,5<br />
lựa chọn BVBD. Nơi cư trú Các tỉnh lân cận 67 43,5<br />
- Yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận Các tỉnh xa 200 Km 40 26,0<br />
Nhân viên văn phòng 35 22,7<br />
dịch vụ điều trị vô sinh nam gồm 7 câu hỏi với Lái xe 41 26,6<br />
nội dung tìm hiểu khoảng cách địa lý, thời gian, Công nhân 28 18,2<br />
Nghề<br />
Nông dân 13 8,4<br />
phương tiện chi phí, khả năng tiếp cận dịch vụ nghiệp<br />
Lao động tự do 14 9,1<br />
khám chữa bệnh vô sinh nam.<br />
Nghề nghiệp khác 23 14,9<br />
KẾT QUẢ<br />
Thời gian vô ≤ 5 năm 59 38,3<br />
Trong thời gian nghiên cứu từ 02/2017 đến sinh > 5 năm 95 61,7<br />
Phân loại vô Vô sinh nguyên phát 127 82,5<br />
6/2017 chúng tôi ghi nhận có 154 trường hợp sinh Vô sinh thứ phát 27 17,5<br />
<br />
Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh vô sinh nam<br />
Bảng 2: Kiến thức chung về bệnh vô sinh nam của bệnh nhân<br />
Nội dung kiến thức n %<br />
6 tháng 23 14,9<br />
1 năm 14 9,1<br />
Khoảng thời gian đủ để chẩn<br />
2 năm 23 14,9<br />
đoán VSN<br />
Trên 2 năm 51 33,1<br />
Không biết 43 27,9<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
424 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nội dung kiến thức n %<br />
Người chồng 87 56,5<br />
Người vợ 2 1,3<br />
Bệnh VSN có thể xảy ra với ai<br />
Cả hai vợ chồng 36 23,4<br />
Không biết 29 18,8<br />
Càng sớm càng tốt 85 55,2<br />
Thời điểm nên bắt đầu điều trị<br />
Nên theo dõi thêm từ 1 đến 2 năm 6 3,9<br />
VSN<br />
Không biết 63 40,9<br />
Không thể chữa khỏi hoàn toàn 3 1,9<br />
Có thể chữa khỏi tùy trường hợp 45 29,2<br />
Khả năng điều trị bệnh VSN<br />
Chắc chắn sẽ chữa khỏi 37 24,0<br />
Không biết 69 44,8<br />
Bảng 3: Kiến thức về yếu tố nguy cơ gây vô sinh nam<br />
Đúng Sai Không biết<br />
Yếu tố nguy cơ gây VSN<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
Tự ý sử dụng thuốc điều trị vô sinh nam 110 (71,4) 3 (1,9) 41 (26,6)<br />
Tắc ống dẫn tinh 75 (48,7) 7 (4,5) 72 (46,8)<br />
Tiếp xúc với thuốc trừ sâu, hóa chất độc 66 (42,9) 13 (8,4) 75 (48,7)<br />
Phơi nhiễm với tia X, tia phóng xạ 63 (40,9) 27 (17,5) 64 (41,6)<br />
Mắc bệnh đái tháo đường 56 (36,4) 25 (16,2) 73 (47,4)<br />
Căng thẳng tâm lý (stress) 40 (26,0) 39 (25,3) 75 (48,7)<br />
Lạm dụng rượu, bia, chất kích thích, ma túy 38 (24,7) 87 (56,5) 29 (18,8)<br />
Tiền sử mắc bệnh lây qua đường tình dục 37 (24,0) 41 (26,6) 76 (49,4)<br />
Hút thuốc lá 36 (23,4) 86 (55,8) 32 (20,8)<br />
Bị béo phì hoặc nhẹ cân 21 (13,6) 60 (3,9) 73 (47,4)<br />
Bảng 4: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về vô sinh nam Tần số Tỷ lệ<br />
Cơ sở điều trị vô sinh nam (n=154) (%)<br />
đạt<br />
Kiến thức Số lượng (n=154) Tỷ lệ (%) Cơ sở thuốc gia truyền 51 33,8<br />
Đạt 28 18,2<br />
Chưa đạt 126 81,8 Phòng khám vô sinh tư nhân 27 17,9<br />
Tổng 154 100 Bệnh viện có chuyên khoa nam học 26 17,2<br />
Bệnh viện đa khoa tỉnh/ thành phố 21 13,9<br />
Hành vi tìm kiếm dịch vụ khám chữa bệnh vô Cơ sở thuốc đông y 17 11,3<br />
sinh nam Trạm y tế xã, phường, thị trấn 2 1,3<br />
Lựa chọn khác 2 1,3<br />
Bảng 5: Hành vi lựa chọn cơ sở điều trị VSN lần đầu<br />
Không trả lời 8 5,3<br />
tiên<br />
Bảng 6: Rào cản khiến bệnh nhân không đến BVBD khám VSN trước tiên<br />
Những rào cản hạn chế khả năng tiếp cận dịch vụ Tần số(n) Tỷ lệ(%)<br />
Thiếu thông tin về bệnh viện Bình Dân 59 38,3<br />
Nhà cách rất xa bệnh viện Bình Dân 36 23,4<br />
Bệnh viện quá tải, chờ đợi lâu 22 14,3<br />
Chi phí điều trị cao 12 7,8<br />
Chưa được tư vấn để hiểu rõ về bệnh VSN 10 6,5<br />
Mặc cảm khi đến bệnh viện chữa bệnh VSN 3 1,9<br />
Tổng 154 100<br />
<br />
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn Cá nhân người bệnh: thiếu kiến thức,<br />
dịch vụ điều trị VSN thông tin, tâm lý mặc cảm, lo lắng gây căng<br />
Bảng 7 ghi nhận: thẳng tâm lý.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 425<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Kinh tế xã hội: Kinh phí điều trị cao, bảo chế, nội dung và hình thức nghèo nàn; quảng<br />
hiểm y tế không chi trả, định kiến xã hội làm cáo về điều trị VSN tràn lan, sai sự thật làm<br />
hạn chế khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của<br />
nhiễu thông tin.<br />
người bệnh.<br />
Hoạt động truyền thông về VSN còn hạn<br />
Bảng 7: Những yếu tố ảnh hưởng hành vi điều trị vô sinh nam<br />
Những yếu tố ảnh hưởng Ghi nhận qua phỏng vấn sâu<br />
“Mặc cảm, thất vọng về bản thân khi phải thừa nhận mình bị vô sinh, đặc biệt là<br />
vô sinh nam” (PVSBN2)<br />
Cá nhân người bệnh<br />
“Đôi lúc tôi buồn, bực mình vì bản thân rồi đi nhậu, đôi lúc muốn ly dị với vợ<br />
nhưng may sao vợ thương, an ủi động viên” (PVSBN2).<br />
“Bác sĩ khi đó đã yêu cầu điều trị nhưng do kinh tế khó khăn nên chúng em đợi từ<br />
năm 2009 đến nay…” (PVSBN3).<br />
Kinh tế xã hội “Vì muốn có con nên ai chỉ đâu là tìm đến chữa ngay. Qua 5 năm, tôi đã uống<br />
thuốc gia truyền của thầy gần nhà mà không kết quả, sau đó còn đi nhiều thầy<br />
khác, chi phí mỗi nơi từ 4 triệu đến 50 triệu đồng” (PVSBN2).<br />
“Em chưa từng được tư vấn về bệnh vô sinh nam trước đây.” (PVSBN4)<br />
Hoạt động truyền thông “Hiện nay nhiều người, nhất là nam giới còn chưa biết vô sinh nam là gì.”<br />
(PVSBN 5).<br />
“Tôi từ Vĩnh Long đến khám từ 5 giờ sáng mà đã có số thứ tự gần 200 rồi, bệnh<br />
Bệnh viện Bình Dân<br />
viện đông quá” (PVSBN9).<br />
<br />
BÀN LUẬN tin toàn diện về bệnh VSN. Nhiều người trải qua<br />
hàng loạt cơ sở điều trị vô sinh mà không theo<br />
Kiến thức về bệnh vô sinh nam<br />
định hướng điều trị nào, chủ yếu là “chữa bệnh<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung đạt còn<br />
cầu may”, “nghe ở đâu có thầy hay thuốc tốt là tìm<br />
thấp (18,2%); chỉ có 9,1% bệnh nhân biết về tiêu<br />
đến ngay bất kể xa gần”. Các yếu tố nguy cơ được<br />
chuẩn chẩn đoán vô sinh. Đây là một trong<br />
nhận biết tốt nhất là việc tự ý sử dụng các loại<br />
những nguyên nhân dẫn đến chậm trễ điều trị<br />
thuốc trị vô sinh không rõ nguồn gốc, tắc ống<br />
vô sinh. Đa số bệnh nhân có tâm lý chờ đợi<br />
dẫn tinh, tiếp xúc với thuốc trừ sâu – hóa chất và<br />
thêm một thời gian trước khi quyết định điều<br />
tiếp xúc với tia X. Số đối tượng chưa nhận thức<br />
trị vô sinh tại cơ sở y tế. Kết quả này phù hợp<br />
được tác hại của các yếu tố như stress, lạm dụng<br />
với cuộc khảo sát trên 8.194 người tại 06 nước<br />
rượu bia và chất kích thích, từng mắc các bệnh<br />
Châu Âu, Mỹ và Australia cho thấy chỉ 25% số<br />
lây qua đường tình dục (STDs), hút thuốc lá và<br />
người trả lời đúng câu hỏi cần thời gian bao lâu<br />
béo phì còn rất cao. Những kết quả này tương<br />
để xác định bị vô sinh(1). Định kiến của xã hội<br />
đồng với báo cáo của Ali Sumera(6). Vì vậy<br />
về bệnh vô sinh còn nặng nề khi cho rằng chỉ<br />
những hoạt động truyền thông về bệnh vô sinh<br />
phụ nữ mới bị bệnh vô sinh. Việc điều trị vô<br />
tại cộng đồng cần được chú trọng.<br />
sinh thường áp dụng cho người vợ trước mà ít<br />
Hành vi tìm kiếm dịch vụ điều trị vô sinh nam<br />
khi khám cho cả hai vợ chồng làm tiến trình<br />
điều trị chậm trễ. Điều này thể hiện rõ trong kết Khi chậm có con, người bệnh thường cho<br />
quả nghiên cứu ở trên . rằng mình không bị vô sinh mà chỉ là một<br />
dạng suy nhược cơ thể.Cũng như tại các nước<br />
55,2% ĐTNC biết nên điều trị VSN càng sớm<br />
khác, hầu như không ai sẵn sàng đón nhận<br />
càng tốt và 40,9% không biết hoặc không chắc<br />
việc mình có thể bị vô sinh(1,3). Kết quả này<br />
chắn, điều này chứng tỏ người bệnh thiếu thông<br />
<br />
<br />
426 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tương tự với công bố của Ali Sumera tại độ tuân thủ điều trị… nên tỷ lệ thành công chưa<br />
Pakistan: 45% số đối tượng được hỏi không cao; bệnh nhân có thể cần điều trị trong thời gian<br />
nghĩ rằng vô sinh là một bệnh, trong đó 56% là dài với chi phí cao. Hiện quỹ bảo hiểm y tế<br />
nữ(6). Người bệnh thường điều trị thử tại một không chi trả cho những kỹ thuật y tế, thuốc<br />
cơ sở/ thầy thuốc gia truyền hoặc tự mua men điều trị hiếm muộn. Tổng hợp các yếu tố<br />
thuốc uống với hy vọng nhanh chóng khỏe lại. này khiến cơ hội được điều trị VSN giảm sút,<br />
Nhiều người tự tìm hiểu các thông tin liên người bệnh đành cầu cứu những cơ sở điều trị rẻ<br />
quan đến VSN trên internet, các trang mạng tiền, vòng vèo, không đúng chuyên môn, thậm<br />
quảng cáo và cũng quyết định tự mua thuốc chí là sử dụng những phương pháp phản khoa<br />
uống. Có 60,4% số đối tượng đã từng khám tại học của các thầy lang. Nhiều bệnh nhân khi mới<br />
cơ sở thuốc gia truyền, 37,1% từng khám tại nghi ngờ mắc bệnh đã đến khám tại các bệnh<br />
một phòng khám tư nhân. Vai trò chăm sóc y viện chuyên khoa hiếm muộn, nhưng chi phí<br />
tế ban đầu của y tế cơ sở khá mờ nhạt. Điều quá đắt khiến họ đành chấp nhận quay về với<br />
này phần nào thể hiện sự thiếu quan tâm của các phương pháp khác mặc dù biết rằng chưa<br />
các chương trình y tế cơ sở đối với vấn đề vô hẳn là có tác dụng gì. Chính vì vậy, việc bổ sung<br />
sinh. Áp lực mà bệnh nhân vô sinh gánh chịu một số thuốc điều trị vô sinh vào danh mục<br />
là vô cùng to lớn bởi nhiều phía: bản thân, gia thuốc được bảo hiểm chi trả là vô cùng cần thiết<br />
đình và xã hội. Người bệnh VSN rất ngại bên cạnh việc cân nhắc giảm giá một số kỹ thuật<br />
ngùng khi phải chia sẻ về tình trạng bệnh tật điều trị VSN.<br />
của mình ngay cả với bác sĩ điều trị. Họ Vấn đề quá tải bệnh viện cũng rất đáng chú<br />
thường lảng tránh và từ chối nói chuyện về ý, do khoa Nam học - BVBD chưa thành lập<br />
chủ đề này. Điều này chứng tỏ tâm lý e ngại phòng khám và tư vấn VSN chuyên biệt. Người<br />
phải nói ra sự thật; họ không sẵn sàng thừa bệnh được sắp xếp khám chung với nhiều bệnh<br />
nhận nguy cơ mình có thể bị vô sinh là hiện lý nam khoa khác nên dễ gây tâm lý e ngại. Từ<br />
hữu cũng như không sẵn sàng chia sẻ thông đó họ không dám trao đổi thoải mái với bác sĩ<br />
tin với người khác để có thể nhận được hỗ trợ. điều trị. Ngoài ra, thời gian chờ đợi khám, chụp<br />
Vấn đề này cũng được nhiều nghiên cứu khác chiếu và làm các xét nghiệm dài khiến thời gian<br />
khẳng định, việc mắc vô sinh chủ yếu được được tư vấn, giải thích, hướng dẫn điều trị bị rút<br />
gán cho người vợ, người chồng ít khi thừa ngắn. Vì vậy, BVBD cần nỗ lực giải quyết quá tải,<br />
nhận mình bị vô sinh hoặc có nguy cơ bị vô mở thêm phòng khám và tư vấn về VSN.<br />
sinh bởi quan niệm đàn ông là trụ cột<br />
KẾT LUẬN<br />
gia đình(1,4).<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung về<br />
Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ<br />
bệnh VSN chỉ đạt 18,2%. Hành vi lựa chọn<br />
điều trị VSN<br />
dịch vụ khám chữa bệnh VSN đúng chuyên<br />
Đa số các bệnh nhân VSN để điều trị thường<br />
khoa chỉ có 17,2%. Yếu tố ảnh hưởng đến dịch<br />
cần phải phẫu thuật. Chi phí cho phẫu thuật cao<br />
vụ khám chữa bệnh VSN: kinh phí, định kiến<br />
khiến cho nhiều bệnh nhân chưa có khả năng chi<br />
xã hội, chưa có sự quan tâm của nghành Y Tế<br />
trả. Hơn nữa, hiệu quả điều trị VSN phụ thuộc<br />
dành cho bệnh VSN.<br />
nhiều yếu tố như tuổi, tình trạng sức khỏe, mức<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 427<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Hà Nội.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
6. Sumera A, et al (2011). Knowledge, perceptions and myths<br />
1. Adashi EY, et al (2000). Public perception on infertility and its regarding infertility among selected adult population in<br />
treatment: an international survey. The Bertarelli Foundation Pakistan: a cross-sectional study, BMC Public Health;11(760).<br />
Scientific Board, Hum Reprod Journal, 15(2). pp. 330-334. pp. 1-7.<br />
2. Jungwirth A et al (2015). Guidelines on male infertility, European 7. Zegers-Hochschild F, et al. (2009). International Committee for<br />
Association of Urology:12-20. Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART)<br />
3. Mascarenhas MN et al (2012). National, regional, and global and the World Health Organization (WHO) revised glossary<br />
trends in infertility prevalence since 1990: a systematic of ART terminology, Fertility and Sterility, 92(5).<br />
analysis of 277 health surveys, PLoS Med, 9(12).<br />
4. Nguyễn Thị Thảo (2011). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ<br />
và ảnh hưởng của vô sinh do vòi tử cung đến phụ nữ tại<br />
Ngày nhận bài báo: 18/12/2017<br />
Thanh Hóa. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà<br />
Nội. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/01/2018<br />
5. Nguyễn Viết Tiến (2013). Cập nhật về hỗ trợ sinh sản. Báo cáo<br />
tại Hội thảo quốc tế ngày 06/11/2013, Tài liệu lưu hành nội bộ, Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
428 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />