intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát và thực hành giáo dục sức khỏe về một số kỹ năng cơ bản chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Khảo sát và thực hành giáo dục sức khỏe về một số kỹ năng cơ bản chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020" với mục tiêu khảo sát kiến thức và một số kỹ năng cơ bản của các BM trong chăm sóc trẻ sơ sinh; đánh giá hiệu quả của giáo dục truyền thông trong việc nâng cao một số kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh của BM tại khoa sơ sinh BVĐK Đức Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát và thực hành giáo dục sức khỏe về một số kỹ năng cơ bản chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020

  1. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 KHẢO SÁT VÀ THỰC HÀNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH CỦA BÀ MẸ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2020 Phan Thị Loan*, Chu Thị Huệ, Hoàng Thị Loan, Nguyễn Thị Thu Huyền, Vũ Thị Minh Phương Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 03/08/2023; Ngày duyệt đăng: 28/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức của một số kỹ năng cơ bản trong chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang và Nhận xét kết quả gần của việc giáo dục sức khỏe về một số kỹ năng cơ bản trong chăm sóc trẻ sơ sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, trên 108 bà mẹ được nằm trực tiếp chăm sóc con tại khoa sơ sinh, được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2020 tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Kết quả: Tỷ lệ các bà mẹ sau khi được giáo dục sức khỏe (GDSK) về kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ là rất cao. Cụ thể là, Kết quả về kiến thức sau khi được GDSK là Tỷ lệ có kiến thức cho con bú đúng từ 30,6% lên 96,3%; tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế từ 9,3% lên 99%; chăm sóc rốn từ 39,8% lên 100%; cặp nhiệt độ từ 25,9% lên 100%. Kết quả về kỹ năng sau khi được GDSK là tỷ lệ thực hành kỹ năng cho con bú đúng từ 31% lên 98%; tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế từ 6,5% lên 98%; chăm sóc rốn từ 19,4% lên 100%; cặp nhiệt độ từ 7,4% lên 100%. Kết luận: Kiến thức của một số kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ trước khi có GDSK là không đồng đều theo trình độ học vấn, độ tuổi của bà mẹ, vị trí địa lý và số lần có con. Sau khi GDSK có hiệu quả rất tốt cho các bà mẹ đang trực tiếp chăm sóc con trong bệnh viện. Từ khóa: Kiến thức, kỹ năng, bà mẹ, Giáo dục sức khỏe, khoa sơ sinh, Bệnh viện đa khoa Đức Giang 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mẹ cho bú không đúng cách có thể gây khó chịu cho cả hai mẹ con. Việc chăm sóc của bà mẹ đối với trẻ sơ sinh là rất cần thiết và quan trọng. Tạo ổ cuốn cho trẻ nằm sẽ giúp trẻ giữ ấm, duy trì thân nhiệt và trẻ có thể nằm ở mọi tư thế trong chiếc ổ . Theo nhận định của các chuyên gia thì sự tăng trưởng ở trẻ sơ sinh phần lớn đạt được thông qua giấc ngủ và Tư vấn GDSK là 1 trong 12 nhiệm vụ chuyên môn của bú sữa. điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh được Bộ Y Tế quy định trong thông tư 07/2011/TTBYT Hướng dẫn Các trẻ cần có cảm giác an toàn, thoải mái cả về vật chất công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong và tình cảm. Các nghiên cứu đã cho thấy tư thế trẻ đúng bệnh viện. có thể giúp trẻ phát triển thể chất tốt trong tương lai. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên *Tác giả liên hệ Email: khoasosinhducgiang@gmail.com Điện thoại: (+84) 913392855 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 278
  2. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 cứu đề tài “Khảo sát và thực hành giáo dục sức khoẻ - Cho trẻ bú đúng cách về một số kỹ năng cơ bản chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ tại khoa Sơ sinh Bệnh viện đa khoa Đức Giang” với - Các bước tạo ổ cuốn cho trẻ 2 mục tiêu: - Cách thay đổi tư thế nằm cho trẻ. 1. Khảo sát kiến thức và một số kỹ năng cơ bản của các - Vệ sinh rốn BM trong chăm sóc trẻ sơ sinh. - Cặp nhiệt độ 2. Đánh giá hiệu quả của giáo dục truyền thông trong việc nâng cao một số kiến thức và kỹ năng chăm sóc 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: trẻ sơ sinh của BM tại khoa sơ sinh BVĐK Đức Giang. * Để thu thập thông tin, chúng tôi thực hiện: Bước 1: Lập ra một kế hoạch thực hiện cho từng bước 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiến hành. 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang . Bước 2: Lập bộ công cụ phỏng vấn 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 Bước 3: Tập huấn kỹ năng thành thạo cho các nhân viên đến tháng 10 năm 2020 tại khoa Sơ sinh Bệnh viện ĐK đi phỏng vấn. Đức Giang. Bước 4: Tiến hành phỏng vấn với các đối tượng phù hợp 2.3. Đối tượng nghiên cứu: 108 BM nằm trực tiếp với tiêu chuẩn nghiên cứu đã lựa chọn: chăm sóc con từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2020 tại khoa Sơ sinh Bệnh viện ĐK Đức Giang. - Tổ chức các buổi Truyền thông giáo dục sức khỏe tại buồng bệnh có các mẹ đang chăm sóc con tại khoa sơ Tiêu chuẩn loại trừ: sinh. - Các BM trả lời không đầy đủ bộ câu hỏi. - Phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu. Phát bộ câu hỏi đánh giá về kiến - Các BM từ chối không trả lời hoặc không tham thức chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ. gia thực hiện các kỹ năng chăm sóc trẻ. - Điều tra viên thu thập lại bộ câu hỏi đánh giá về kiến 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Cỡ thức của các mẹ đã làm xong. Quan sát và đánh giá theo mẫu: 108 BM nằm trực tiếp chăm sóc con bảng kiểm các bà mẹ thực hiện các kỹ năng chăm sóc 2.5. Các biến nghiên cứu trẻ : cho con bú, tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế, vệ sinh rốn và cặp nhiệt độ. 2.5.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Điều dưỡng tư vấn – giáo dục sức khỏe cho bà mẹ về - Tuổi / địa chỉ/ nghề nghiệp kiến thức và hướng dẫn một số kỹ năng: cho trẻ bú đúng cách, tạo ổ cuốn cho trẻ và thay đổi tư thế, vệ sinh rốn, - Trình độ học vấn theo dõi thân nhiệt và cặp nhiệt độ hậu môn cho trẻ. - Số con - Trong quá trình tư vấn - GDSK có hướng dẫn trực tiếp - Tham gia lớp tiền sản các bà mẹ về thực hành một số kỹ năng theo bảng kiểm. - Kiến thức của một số kỹ năng Sau 1 ngày sử dụng lại bộ câu hỏi như lúc trước để thu thập thông tin, quan sát đánh giá lại kiến thức và kỹ - Kỹ năng năng thực hành của các bà mẹ. 2.5.2. Kiến thức về một số kỹ năng cơ bản chăm sóc 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: trẻ sơ sinh của bà mẹ - Số liệu sau khi thu thập được, sẽ được nhập và xử lý - Cho trẻ bú đúng trên phần mềm SPSS để tính toán các tỷ lệ và các test thống kê thích hợp. - Tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế nằm cho trẻ - Để đánh giá chung kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh của - Chăm sóc rốn các bà mẹ chúng tôi căn cứ vào các câu hỏi của phiếu điều tra (phụ lục 3) các bà mẹ như sau: - Theo dõi thân nhiệt cho trẻ + Mức độ có đủ kiến thức : là các bà mẹ trẻ lời đúng và 2.5.3. Thực hành về một số kỹ năng chăm sóc trẻ sơ đầy đủ các câu hỏi của phiếu điều tra. sinh của các bà mẹ sau khi được TT GDSK 279
  3. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 + Mức độ thiếu kiến thức: là các bà mẹ trả lời không Nhận xét: Các BM có độ tuổi ≥ 25 tuổi chiếm tỷ lệ cao đầy đủ hoặc trả lời không đúng các câu hỏi trong phiếu (75,9%) điều tra. Bảng 1. Thông tin của đối tượng nghiên cứu - Để đánh giá về kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh của các bà mẹ chúng tôi quan sát các bà mẹ thực hiện các kỹ Số đối năng theo bảng kiểm (phụ lục 4) và đánh giá theo thang Thông tin đối tượng tượng Tỷ lệ điểm của từng kỹ năng như sau : (n=108) + 0 điểm: Không làm, không biết Nông thôn 53 49,1 Địa dư + 1 điểm: Có làm, làm chưa đúng hoàn toàn Thành thị 55 50,9 + 2 điểm: Có làm, làm chính xác Con thứ 35 32,4 Điểm thực hành là tổng điểm của các bước thực hiện nhất Số con theo từng kỹ năng. Con thứ 2 73 67,6 trở lên 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Bé trai 57 52,8 Các bà mẹ sẽ được hỏi ý kiến và đồng ý tự nguyện tham Giới con gia vào nghiên cứu. Có bản cam kết ký tự nguyện tham gia. Những người không đồng ý, hoặc từ chối, sẽ không Bé gái 51 47,2 đưa vào mẫu nghiên cứu và không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào. Nhận xét: Nhiều đối tượng có số con thứ 2 trở lên (67,6%) và đa số đối tượng đều có trình độ từ THPT - Các thông tin nhạy cảm đều được giữ bí mật và mã hoá (90,7%) và công chức (60,2%). trên máy tính, đảm bảo không tiết lộ thông tin. 3.2. Kiến thức của một số kỹ năng cơ bản trong chăm - Thông tin thu được đều được sự hợp tác của các bà mẹ. sóc trẻ sơ sinh của BM - Ngoài mục đích khoa học phục vụ cho công tác, Biểu đồ 2. Kiến thức của BM về các kỹ năng chăm nghiên cứu này không có mục đích nào khác. sóc trẻ trước khi can thiệp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2020 chúng tôi nghiên cứu được 108 BM chăm sóc con tại khoa sơ sinh có kết quả như sau: 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Biểu đồ 1. Tuổi của đối tượng trong nhóm nghiên cứu - Nhận xét: Số BM thiếu kiến thức chăm sóc trẻ chiếm tỷ lệ cao hơn số BM có kiến thức. Đặc biệt có 90,7% bà mẹ thiếu kiến thức tạo ổ cuốn cho trẻ. Đa số các BM thực hành cho con bú chưa tốt. Các kỹ năng về tạo ổ cuốn, vệ sinh rốn và cặp nhiệt độ chủ yếu là các BM không biết làm. 280
  4. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và kiến thức một số kỹ năng trong chăm sóc trẻ Bảng 2. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và kiến thức một số kỹ năng Kỹ năng Cho con bú (%) Tạo ổ cuốn Vệ sinh rốn Cặp nhiệt độ Đặc điểm Có Thiếu p Có Thiếu p Có Thiếu p Có Thiếu p 2 24 26 6 20 4 22 0,05 thị (32,7) (67,3) (9,1) (90,9) (38,2) (61,8) (27,3) (72,7) Địa dư >0,05 >0,05 >0,05 Nông 5 8 5 48 22 31 13 40 thôn (28,3) (71,7) (9,4) (90,6) (41,5) (58,5) (24,5) (75,5) 3 32 28 5 30 Thứ 1 7 (20) 8 (80) 7 (20) 0,05 >0,05 >0,05 Từ thứ 6 7 7 66 36 37 23 50 2 (35,6) (64,4) (9,6) (90,4) (49,3) (50,7) (31,5) (68,5) Công 19 6 6 59 26 39 16 49 >0,05 chức (29,2) (70,8) (9,2) (90,8) (40) (60) (24,6) (75,4) Nghề 10 3 32 13 20 9 24 Nội trợ >0,05 1 (3) 0,05 nghiệp (30,3) (69,7) (97) (39,4) (60,6) (27,3) (72,7) Nông 4 (40) 6 (60) 3 (30) 7 (70) 4 (40) 6 (60) 3 (30) 7 (70) dân Dưới 2 (20) 8 (80) 1 (10) 9 (90) 2 (20) 8 (80) >0,05 2 (20) 8 (80) THPT Học vấn >0,05 >0,05 >0,05 Từ 31 67 9 89 41 57 26 72 THPT (31,6) (68,4) (9,2) (90,8) (41,8) (58,2) (26,5) (73,5) Tham gia Có 1 (50) 1 (50) 1 (50) 1 (50) 1 (50) 1 (50) >0,05 1 (50) 1 (50) lớp tiền 32 74 >0,05 9 97 0,05 sản Không (30,2) (69,8) (8,5) (91,5) (39,6) (60,4) (25,5) (74,5) Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng với kiến - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc rốn ở nhóm có thức cho con bú đúng có con thứ nhất và từ con thứ 2 tương ứng là 20% và 49,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Kiến thức về kỹ năng cho trẻ bú đúng ở nhóm bà mẹ ≥ 25 tuổi và nhóm bà mẹ có độ tuổi < 25 tuổi là 37,8% Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng với kiến và 7,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). thức về kỹ năng cặp nhiệt độ Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng với kiến Sự khác biệt về tỷ lệ cặp nhiệt độ đúng ở các nhóm thức tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tạo ổ cuốn ở nhóm có nghề 3.4. Kết quả của việc GDSK với kiến thức một số kỹ nghiệp là công chức, nội trợ và nông dân là 9,2%, 3% năng trong chăm sóc trẻ sơ sinh và 30%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. - Trước tư vấn số BM thiếu kiến thức nhiều hơn số BM - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tạo ổ cuốn ở nhóm đã tham có đủ kiến thức. gia và không tham gia lớp tiền sản là 50% và 8,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. - Sau tư vấn chỉ còn một số ít BM thiếu kiến thức chăm sóc trẻ. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng với kiến thức về kỹ năng vệ sinh rốn + Đa số các BM đã tạo được ổ cuốn cho trẻ, chỉ số ít BM chưa biết cách tạo đúng kỹ thuật. - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc rốn ở nhóm có độ tuổi ≥ 25 tuổi và < 25 tuổi tương ứng là 45,1 và 23,1%. + Hầu hết các BM biết cách vệ sinh rốn chỉ có rất ít các Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). BM vệ sinh không đúng kỹ thuật. 281
  5. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 + Tất cả các BM đều có kiến thức cặp nhiệt độ cho trẻ, cho con bú đúng. 3.5. Kết quả của việc GDSK với kỹ năng thực hành trong chăm sóc trẻ sơ sinh Biểu đồ 3. So sánh kết quả thực hành trước và sau GDSK Nhận xét: Sau tư vấn GDSK tất cả các bà mẹ đều có kỹ sự (2013) tại Bệnh viện Nhi TW, tỷ lệ các BM có trình năng thực hành tốt về Cho con bú đúng, tạo ổ cuốn và độ dưới PTTH chiếm tỷ lệ 29,2% và tỷ lệ trên PTTH thay đổ tư thế, cặp nhiệt độ, vệ sinh rốn. chiếm 71,8%; sự khác biệt có thể do địa điểm là BV Nhi TW nhận nhiều bệnh nhân từ các tỉnh và thời gian nghiên cứu. 4. BÀN LUẬN - Địa dư của đối tượng trong nhóm nghiên cứu : Nhóm 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu BM ở nông thôn là 49,1% và thành thị là 50,9%. Địa dư của BM (thuộc khu vực nông thôn và thành thị) trong Qua khảo sát 108 BM chăm sóc con tại khoa sơ sinh nhóm nghiên cứu gần bằng nhau vì vị trí địa lý của Bệnh chúng tôi thấy: viện đa khoa Đức Giang là nằm ở phía Đông Bắc thủ đô thuộc Quận Long Biên có nhiệm vụ khám chữa bệnh - Số con trong nghiên cứu của các BM : Con thứ nhất cho dân cư trên địa bàn và các vùng lân cận (Huyện chiếm tỷ lệ 32,4% và con thứ 2 trở lên chiếm tỷ lệ Gia lâm, Huyện Đông Anh, Bắc Ninh, Hưng Yên…). 67,6%. Con trai chiếm tỷ lệ 52,7% và con gái chiếm tỷ Trong khi nghiên cứu của Đỗ Thị Bịch Vân và cộng sự lệ 47,3%. Tỷ lệ giới có sự chênh lệch ở các thành phố (2013) tại Bệnh viện Nhi TW, tỷ lệ ở nông thôn chiếm lớn một phần phản ánh sự mất cân bằng giới tính thực tỷ lệ cao 62,5% và tỷ lệ ở thành thị chỉ chiếm 37,5%; sự tế ở các thành phố này cũng như địa điểm chúng tôi khác biệt có thể do địa điểm là BV Nhi TW nhận nhiều nghiên cứu là thủ đô Hà Nội; có thể đây cũng là một chỉ bệnh nhân từ các tỉnh. số phản ánh sự lựa chọn giới tính ngày càng tăng cao ở các địa phương. - Nghề nghiệp của đối tượng trong nhóm nghiên cứu: Nhóm bà mẹ làm CNVC là cao nhất chiếm tỷ lệ 60%, - Các BM có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm tỷ lệ 24,1% và nông dân chiếm tỷ lệ 31% và thấp nhất là nội trợ chỉ các BM có độ tuổi trên 25 tuổi chiếm tỷ lệ 75,9%. Sở chiếm 9%. Điều này cho thấy hiện nay việc bình đẳng dĩ có sự chênh lệch này vì trong nhóm nghiên cứu tỷ giới đang được thực hiện tốt, sự chủ động của phụ nữ về lệ các bà mẹ có con thứ 2 trở lên chiếm tỷ lệ cao hơn công ăn việc làm và làm chủ bản thân ngày càng rõ rệt. hẳn 67.6%. - Tham gia học lớp tiền sản của đối tượng trong nghiêm - Trình độ học vấn đối tượng trong nghiên cứu: Trình cứu: Hầu hết các bà mẹ không tham gia học lớp tiền sản độ dưới PTTH chiếm 9,3% và trên PTTH 90,7% trong chiếm tỷ lệ 98,2% chỉ có 1,8% là có tham gia. Điều này nghiên cứu của chúng tôi không có các bà mẹ mù chữ. chứng tỏ vấn đề học lớp tiền sản ở Việt Nam khá mới Trong khi nghiên cứu của Đỗ Thị Bích Vân và cộng mẻ và chưa được các BM quan tâm và biết đến. 282
  6. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 4.2. Thông tin về đối tượng nghiên cứu trước và sau khi được TT-GDSK như sau: - Số lượng BM trong nhóm nghiên cứu có kiến thức về + Cho trẻ bú đúng: 30,6% BM đủ kiến thức và 69,4% các kỹ năng trước khi can thiệp như sau + Cho trẻ bú BM thiếu kiến thức. Sau khi được TT- GDSK tỷ lệ này đúng : 30,6% BM đủ kiến thức và 69,4% BM thiếu kiến đã thay đổi là 96,3% và 3.7% thức. Mặc dù các BM trong nhóm nghiên cứu sinh con thứ 2 trở lên chiếm đa số nhưng các BM vẫn gặp phải + Tạo ổ cuốn và thay đổi tư thế: 9,3% BM đủ kiến thức những khó khăn khi cho con bú. Qua khảo sát chúng tôi và 90,7% BM thiếu kiến thức. Sau khi được TT- GDSK thấy kiến thức về kỹ năng cho trẻ bú đúng ở nhóm BM ≥ tỷ lệ này đã thay đổi là 99% và 1% 25 tuổi và nhóm BM có độ tuổi < 25 tuổi tỷ lệ là 37,8% + Chăm sóc rốn: 39,8% BM đủ kiến thức và 60,2% BM và 7,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  7. P.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 277-284 của mình. Điều này cho thấy hiệu quả cao của GDSK [3] Benhviennhitrunguong.org.vn, khoa Sơ sinh, cho các BM tại cơ sở y tế, đặc biệt các đơn vị Sơ sinh. "Tư thế thích hợp của trẻ sơ sinh", Nghiên cứu và thực hành nhi khoa, 2016. [4] Bộ Y tế, Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006: Công 5. KẾT LUẬN bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới, Nhà xuất bản Y học, 2006. Kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh của các BM [5] Bộ Chính trị, "Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 trước khi có GDSK là không đồng đều theo trình độ học tháng 02 năm 2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc vấn, độ tuổi của bà mẹ, vị trí địa lý và số lần có con. sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới", 2005. Sau khi GDSK có hiệu quả rất tốt cho các BM đang trực [6] John Hubley, Communicating health: an action tiếp chăm sóc con trong bệnh viện. guide to health education and health promotion, Macmillan Education Ltd, 1993. [7] Lê Thanh Hải, Điều dưỡng nhi khoa cơ bản, nhà xuất bản Y học, 2017, tr.131-136. TÀI LIỆU THAM KHẢO [8] Bệnh viện Nhi Trung ương, Tài liệu giảng dạy [1] Phạm Đức Mục, Nguyễn Thị Phương Hòa, Chăm hồi sức và chăm sóc thiết yếu sơ sinh cơ bản”, sóc giấc ngủ trẻ sơ sinh, Tài liệu đào tạo liên tục Hội đồng quản lý chất lượng điều dưỡng, 2014. chăm sóc da và giấc ngủ trẻ sơ sinh, 2017. [2] Trường Cao đẳng y tế Hà Nội, Nuôi con bằng sữa mẹ và thức ăn thay thế, Giáo trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em, 2019, tr.55-72. 284
  8. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 285-292 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CURRENT SITUATION OF TESTING RETURNING TIME FOR ON- DEMAND MEDICAL EXAMINATION DEPARTMENT AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2019 - 2020 Phan Thi Ngoc Lan*, Nguyen Thi Huong, Nguyen Thi Hai Yen, Nguyen Thi Thuy, Luong Hai Yen Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 09/08/2023; Accepted: 06/09/2023 ABSTRACT Ojective: (1) Identify the average time to return test results and identify the percentage of test results that are not returned on time as specified at the on-demand medical examination depart- ment from September 2019 to March September 2020, (2) Identify some factors affecting the time to return test results. Subject and method: Eligible specimens were handed over from three departments of Bio- chemistry, Hematology-Blood Transfusion, and Microbiology to outpatients at the On-Demand medical examination department- Duc Giang General Hospital . Observational research. Results: Through 69,391 research samples, we found that the average time to return the results of all 3 departments was 37.6 ± 18.1 minutes. Department of Biochemistry had the earliest time to return results (36.9 ± 18,6) minutes; Department of Microbiology had the longest time to return the test results, the average time was 38.7 ± 17.2 minutes. The immunoassay had the longest return time of 61.1 ± 28.9 minutes, followed by the HFMD test of 48.4 ± 21.6 minutes. The survey group had the earliest average time to return Urine at 186 ± 13.5 minutes. From 8 to 9 o'clock is the time of day for the most sample gathering of three departments. Conclusion: Arrange and increase human resources to perform testing at the time of sample flow and return test results to shorten and reduce waiting time for patients. Keywords: Time to return results, rate of late returning.   *Corressponding author Email address: hoahuongduong19486@gmail.com Phone number: (+84) 936368680 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 285
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1