Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT KỸ NĂNG ÁN THUỐC TRỊ CẢM CÚM<br />
CỦA NHÂN VIÊN TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Hoàng Thy Nhạc Vũ*, Trần Văn iển*, Cù Thanh Tuyền*, Phan Thị Thanh Nhàn*, Lê ThànhDuy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Việc hiểu được tình hình thực tế của hoạt động bán lẻ thuốc là yếu tố quan trọng giúp nhà quản lý<br />
v| người phụ trách chuyên môn của nhà thuốc nâng cao chất lượng hoạt động tại nhà thuốc, đảm bảo sử dụng<br />
thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm khảo sát kỹ năng b{n thuốc điều trị cảm cúm của nhân viên tại một<br />
số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện thông qua mô tả hành vi bán thuốc<br />
của nhân viên nhà thuốc. Thông tin sử dụng cho nghiên cứu được thu thập thông qua quá trình nhóm nghiên<br />
cứu tiến hành mua thuốc trực tiếp tại 340 nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản được<br />
thiết kế cho nghiên cứu, trong giai đoạn 05-08/2017.<br />
Kết quả: Trung bình, các nhân viên nhà thuốc thực hiện được 41% các kỹ năng do nghiên cứu đặt ra. Trong<br />
đó, kỹ năng cung cấp thông tin cho người mua thuốc được hoàn thành 55%, kỹ năng khai th{c thông tin người<br />
mua thuốc được hoàn thành 39%, kỹ năng ra lẻ thuốc được hoàn thành 15%. Kỹ năng về khai thác về tiền sử dị<br />
ứng và tiền sử bệnh, cung cấp giá thuốc, cung cấp thông tin về tương t{c thuốc, và thông tin trên bao bì thuốc<br />
không được nhân viên nhà thuốc thực hiện. Thông thường, nhân viên nhà thuốc chỉ khai th{c được từ 40% đến<br />
80% triệu chứng điển hình của cảm cúm (chiếm 78%), chỉ có 8% nhân viên nhà thuốc khai th{c đủ 100% triệu<br />
chứng. Các thuốc được bán nhiều trong điều trị cảm cúm là thuốc hạ sốt (82%) và kháng histamin (71%). Trong<br />
trường hợp người bệnh có viêm họng, các thuốc được nhân viên nhà thuốc thường bán bao gồm thuốc kháng sinh,<br />
kháng viêm, thuốc ho, thuốc long đờm, trong đó nh}n viên thường phối hợp 5 thuốc (32%) hoặc 6 thuốc (30%).<br />
Đối với trường hợp người bệnh không bị viêm họng, thuốc được nhân viên bán nhiều nhất là thuốc kháng<br />
histamin và vitamin C, trong đó 61% trường hợp là phối hợp 3 loại thuốc.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã nêu lên được một phần thực trạng kỹ năng của nhân viên bán thuốc cảm<br />
cúm tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đ}y l| cơ sở khoa học giúp cho cán bộ quản lý có<br />
thêm thông tin cần thiết trong việc đ{nh gi{ v| có biện ph{p điều chỉnh kịp thời trong chính sách quản lý hoạt<br />
động bán lẻ tại các nhà thuốc tại Việt Nam.<br />
Từ khóa: Thành phố Hồ Chí Minh, nhân viên nhà thuốc, bán lẻ thuốc, cảm cúm, kháng sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY ON MEDICINE FOR THE FLU RETAIL SKILLS OF THE STAFF<br />
IN SOME DRUG STORES AT HO-CHI-MINH CITY<br />
Hoang Thy Nhac Vu, Tran Van Hien, Cu Thanh Tuyen, Phan Thi Thanh Nhan, Le Thanh Duy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018:267 - 272<br />
Background: Catching up the realities of drug retail operations is important factor so that managers and<br />
drug store owers enhance operation quality in drug retail and ensure the safety, rationality and efficiency in drug<br />
*Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn<br />
<br />
267<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
utilization.<br />
Objective: The research aims to study medicine for the flu retail skills of the staff in some drug stores at HoChi-Minh city.<br />
Method: A cross-sectional, carried out through describing drug selling behavior of drug store staff. The<br />
information in the study was collected through purchase processes at 340 drug stores at Ho-Chi-Minh city from<br />
05/2017 to 08/2017.<br />
Results: In average, 41% drug retail skills posed by the study were carried out by the staff. In there,<br />
information providing skills were 55% accomplished, information exploiting skills were 39% accomplished and<br />
drug-out skills were 15% accomplished. History of allergic exploitation, history of disease exploitation, providing<br />
drug prices, providing drug interactions and information on retail package were not effectuated by the staff. In<br />
general, the staff exploited from 40% to 80% of the typical flu symptoms (accounted for 78%), only 8% staff<br />
exploited thoroughly 100% symptoms. The drugs frequently sold in flu treatment were antipyretic (82%) and<br />
antihistamine (71%). In case the patient having a sore throat, the staff frequently sold antibiotic, antiinflammatory, cough medicine, expectorant and combined 5 (32%) or 6 drugs (30%) while selling antihistamine,<br />
vitamin C and combining 3 drugs (61%) in case patient doing not have a sore throat.<br />
Conclusion: The study reported a part of the realities of drug retail skills of the staff at drug stores at Ho Chi<br />
Minh city, providing scientific basis so that managers have more information to assess and devise solutions in<br />
retail management policy at drug stores in Vietnam.<br />
Keywords: Ho-Chi-Minh city, drug store staff, drug retail, flu, antibiotic.<br />
việc sử dụng kháng sinh nói riêng và sử dụng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thuốc nói chung đƣợc an toàn, hợp lý, và hiệu<br />
Cảm cúm là một bệnh về đƣờng hô hấp khá<br />
quả tại c{c cơ sở bán lẻ thuốc, Bộ Y tế đã b n<br />
phổ biến. Bệnh có thể mắc qu nh năm, nhiều<br />
hành Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT(1) và Thông<br />
nhất l| gi i đoạn chuyển mùa, khi thời tiết thay<br />
tƣ 46/2011/TT-BYT(2) để quy định về những<br />
đổi với nhiệt độ lúc nóng, lúc lạnh, nắng mƣ<br />
nguyên tắc thực hành tốt tại nhà thuốc. Tuy<br />
thất thƣờng v| đặc biệt là khi hệ miễn dịch của<br />
nhiên, hiện nay, trình độ và kỹ năng của nhân<br />
cơ thể yếu đi(3). Do cảm cúm thƣờng có nhiều<br />
viên bán thuốc tại các nhà thuốc chƣ có sự đồng<br />
biểu hiện nhẹ với các triệu chứng rất phổ biến<br />
đều, dƣợc sĩ đại học trực tiếp đứng b{n v| tƣ<br />
nhƣ sốt, ho dai dẳng trong một vài ngày nên<br />
vấn sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ thấp, đ số ngƣời<br />
nhiều ngƣời chủ quan cho rằng bệnh sẽ tự khỏi<br />
b{n có trình độ trung cấp, việc bán thuốc chủ<br />
nên kh ng đến cơ sở y tế kh{m Th y v|o đó,<br />
yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm củ ngƣời bán(5).<br />
ngƣời bệnh thƣờng tự đến mua thuốc ở các nhà<br />
Bên cạnh đó, kh ng ít ngƣời bệnh tự điều trị và<br />
thuốc gần nhà. Các thuốc điều trị triệu chứng<br />
tự ý mua thuốc, sử dụng theo “kinh nghiệm bản<br />
cảm cúm thƣờng gặp là paracetamol, thuốc ho,<br />
th}n” m| kh ng cần bất cứ sự tƣ vấn nào, thậm<br />
long đờm. Kháng sinh kh ng đƣợc sử dụng nếu<br />
chí tự mua các loại kháng sinh để uống, góp<br />
ngƣời bệnh thật sự không bị nhiễm khuẩn. Tuy<br />
phần vào việc l|m tăng tình trạng đề kháng<br />
nhiên, thực tế khi mua thuốc trị cảm cúm tại Việt<br />
kháng sinh ngày càng nghiêm trọng nhƣ hiện<br />
nam, kháng sinh vẫn đƣợc bán một cách tự do<br />
n y Để có thêm những th ng tin đầy đủ về tình<br />
không theo chỉ định củ b{c sĩ Đ}y l| một trong<br />
hình này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu khảo<br />
những nguyên nhân dẫn đến việc đề kháng<br />
sát kỹ năng b{n thuốc điều trị cảm cúm của nhân<br />
kháng sinh. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế<br />
viên tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố<br />
giới, Việt Nam là một trong những nƣớc có tình<br />
Hồ Chí Minh.<br />
hình đề kháng kháng sinh cao(4) Để đảm bảo<br />
<br />
268<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ng ng, đƣợc thực hiện<br />
thông qua mô tả hành vi bán thuốc của nhân<br />
viên nhà thuốc. Th ng tin đƣợc thu thập thông<br />
qua việc mua thuốc thực tế tại nhà thuốc theo<br />
một kịch bản đã đƣợc thiết kế sẵn. Việc mua<br />
thuốc đƣợc tiến hành tại các nhà thuốc trên địa<br />
bàn thành phố Hồ Chí Minh, trong thời gian từ<br />
05/2017 đến 08/2017. Sử dụng phƣơng ph{p<br />
chọn mẫu thuận tiện, nghiên cứu chọn khoảng<br />
10% nhà thuốc so với số lƣợng nhà thuốc đ ng<br />
hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh tại thời<br />
điểm khảo sát. Các nhà thuốc đƣợc chọn theo<br />
phƣơng ph{p thuận tiện trên nguyên tắc đảm<br />
bảo có sự phân bố lƣợt mua thuốc ở nhiều quận,<br />
huyện khác nhau. Số nhà thuốc mà nhóm nghiên<br />
cứu đến thực hiện kịch bản mua thuốc và thu<br />
thập thông tin cho nghiên cứu là 340 nhà thuốc.<br />
Tại mỗi nhà thuốc, nhóm nghiên cứu chỉ thực<br />
hiện duy nhất một lƣợt mua thuốc.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thuốc” do ộ Y tế b n h|nh trong Th ng tƣ số<br />
46/2011/TT-BYT(3).<br />
C{c th ng tin liên qu n đến kỹ năng m|<br />
nhân viên thực hiện đƣợc sẽ đƣợc ngƣời khảo<br />
s{t đóng v i ngƣời mua thuốc đ{nh v|o phiếu<br />
thu thập thông tin sau khi tiến hành mua thuốc.<br />
Ứng với mỗi hoạt động đ{p ứng kỹ năng cần có<br />
mà nhân viên thực hiện đƣợc sẽ đƣợc 1 điểm Cơ<br />
cấu điểm kỹ năng của nhân viên nhà thuốc đƣợc<br />
chia thành 3 phần, tổng điểm kỹ năng = Điểm kỹ<br />
năng kh i th{c th ng tin + Điểm kỹ năng cung<br />
cấp th ng tin v| hƣớng dẫn sử dụng thuốc +<br />
Điểm kỹ năng r lẻ = 6 + 11 + 5 = 22 điểm).<br />
Kỹ năng của nhân viên sẽ đƣợc đ{nh gi{<br />
thông qua tỉ lệ phần trăm m| nh}n viên đạt đƣợc<br />
so với yêu cầu chung trong từng nhóm kỹ năng<br />
C{ch đ{nh gi{ cụ thể nhƣ s u: 1 nh}n viên đạt<br />
100% yêu cầu về kỹ năng b{n thuốc nếu đạt 22<br />
điểm; 2 nh}n viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng<br />
khai thác thông tin nếu đạt 6 điểm; (3) nhân viên<br />
<br />
Thu thập, tổng hợp thông tin<br />
<br />
đạt 100% yêu cầu về kỹ năng cung cấp thông tin<br />
<br />
Kịch bản đƣợc nhóm nghiên cứu xây dựng<br />
dựa trên những tiêu chí cụ thể đ{nh gi{ kỹ năng<br />
cần có của nhân viên nhà thuốc. Sau khi kịch bản<br />
đƣợc xây dựng, nhóm nghiên cứu thử kịch bản<br />
tại 10 nhà thuốc và tiến hành bổ sung và hoàn<br />
thiện kịch bản. Với kịch bản đã ho|n chỉnh,<br />
nhóm nghiên cứu đã tiến hành mua thuốc theo<br />
kịch bản ở 340 nhà thuốc trên địa bàn thành phố<br />
Hồ Chí Minh. Thời điểm mua thuốc đƣợc phân<br />
bố đều để đảm bảo tỉ lệ lƣợt mua thuốc của<br />
nhóm nghiên cứu ở c s{ng, c trƣ v| c chiều<br />
tối l| tƣơng đƣơng nh u Có 2 tình huống mua<br />
thuốc đƣợc thực hiện, khác nhau ở triệu chứng<br />
củ ngƣời bệnh khi mua thuốc. Mỗi tình huống<br />
sẽ đƣợc thực hiện 170 lần. Kỹ năng của nhân<br />
viên nhà thuốc đƣợc đ{nh gi{ qu 3 tiêu chí cụ<br />
thể bao gồm kỹ năng kh i th{c th ng tin ngƣời<br />
bệnh, kỹ năng cung cấp thông tin và kỹ năng r<br />
lẻ trong cả 2 tình huống. Các tiêu chí khảo sát kỹ<br />
năng của nhân viên bán thuốc đƣợc dựa vào<br />
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà<br />
<br />
v| hƣớng dẫn sử dụng thuốc nếu đạt 11 điểm;<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
4 nh}n viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng r lẻ<br />
nếu đạt 5 điểm. Bên cạnh các kỹ năng chung, đối<br />
với kỹ năng kh i th{c th ng tin m| cụ thể liên<br />
qu n đến triệu chứng ngƣời bệnh, 5 triệu chứng<br />
chính mà nhân viên bán thuốc cần phải khai thác<br />
đƣợc ở ngƣời bệnh l| có ho kh ng, có đờm<br />
không, có sốt kh ng, có đ u r{t họng không, có<br />
hắt hơi sổ mũi kh ng<br />
Thống kê và xử lý số liệu<br />
Dữ liệu đƣợc tổng hợp và xử lý bằng Excel,<br />
nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê cơ<br />
bản để mô tả dữ liệu thông qua tần số và tỉ lệ %<br />
đối với giá trị phân loại, thông qua giá trị trung<br />
bình đối với biến định lƣợng. Việc so sánh khả<br />
năng kh i th{c c{c triệu chứng củ ngƣời bệnh<br />
khi b{n h|ng đƣợc thực hiện bằng phép kiểm chi<br />
bình phƣơng, với p